9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
8.1. Vì sao phải đánh giá giá trị TNTN<br />
- Khi đưa ra một quyết định kinh tế đòi hỏi phải tính toán<br />
<br />
CHƢƠNG 8<br />
<br />
đến giá cả, lợi ích – chi phí và vấn đề môi trường.<br />
- TNTN, lợi ích của môi trường, hàng hoá công cộng hầu<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ<br />
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br />
<br />
như không có thị trường nên không có giá cả để đánh giá<br />
giá trị => đòi hỏi phải có phương pháp khác.<br />
* Những câu hỏi và vấn đề đặt ra cho việc quản lý,<br />
khai thác và sử dụng TN hiệu quả bền vững là:<br />
- Làm thế nào để khai thác, sử dụng nguồn TN hiệu quả<br />
và bền vững trong ngắn hạn và trong dài hạn<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
- Sự cạn kiệt của NRR và RR đang diễn ra như thế nào và<br />
làm thế nào để khai thác bền vững các nguồn RR?<br />
- Sự sai lệch trong nhận thức về khai thác và sử dụng các<br />
<br />
8.1.1. Giá trị kinh tế của TN và đặc điểm của hàng hoá<br />
công cộng<br />
a. Giá trị kinh tế của TN bao gồm:<br />
<br />
nguồn TN.<br />
<br />
Giá kinh tế của TN<br />
<br />
Hình 8.1. Giá trị kinh tế<br />
của tài nguyên<br />
<br />
- Hầu như không có giá thị trường đối với giá kinh tế của TN<br />
- Hàng hoá công cộng luôn dẫn đến các chi phí ngoại ứng<br />
Giá trị sử dụng<br />
<br />
do các đặc điểm của chúng là không có cạnh tranh và<br />
<br />
Giá trị không sử dụng<br />
<br />
không thể loại trừ<br />
- TNTN mang rất nhiều đặc điểm của hàng hoá công cộng,<br />
đây là thách thức cho việc quản lý và đánh giá.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
3<br />
<br />
GT trực tiếp<br />
sử dụng<br />
<br />
GT gián tiếp<br />
sử dụng<br />
<br />
GT<br />
chọn lựa<br />
<br />
GT để lại<br />
cho thế hệ<br />
mai sau<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
GT tồn tại<br />
Bên trong<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
• Giá trị có thể sử dụng trực tiếp: là giá trị của tài sản, TN<br />
<br />
b. Đặc điểm của hàng hoá công cộng<br />
<br />
có thể dùng hoặc tiêu thụ trực tiếp.<br />
Bảng 8.1. Đặc điểm của hàng hoá công cộng<br />
<br />
• Giá trị sử dụng gián tiếp: lợi ích mang lại một cách gián<br />
tiếp cho người sử dụng (lợi ích từ việc trồng rừng).<br />
<br />
Tiêu thức<br />
<br />
• Giá trị chọn lựa: bao gồm giá trị trực tiếp sử dụng và giá<br />
trị gián tiếp trong tương lai (sử dụng ở giai đoạn hiện tại<br />
hoặc dành lại sử dụng cho tương lai)<br />
<br />
Không cạnh tranh<br />
trong sử dụng<br />
<br />
• Giá trị để lại: các giá trị sử dụng gián tiếp và trực tiếp<br />
<br />
Có cạnh tranh<br />
trong sử dụng<br />
<br />
của TN để lại cho thế hệ mai sau sử dụng<br />
• Giá trị của sự tồn tại: Giá trị của sự bảo tồn, gìn giữ<br />
TNTN.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Không, khó có thể loại trừ Có thể loại trừ<br />
Công viên,<br />
khu tham quan<br />
<br />
Tài nguyên vô chủ<br />
<br />
Sở hữu tư nhân<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
5<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
Hàng hoá công cộng<br />
<br />
6<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
8.1.2. Đánh giá giá trị tài nguyên<br />
A+B là phần bằng lòng trả (WTP)<br />
Cho lượng hàng hoá Q*<br />
<br />
Đánh giá giá trị, chi phí của tài nguyên là tiến trình áp dụng<br />
các phương pháp đo giá trị của chi phí, lợi ích cho các<br />
nguồn TNTN.<br />
<br />
WTP = A+ B<br />
<br />
Chỉ có giá trị trực tiếp và một số mục của giá trị gián tiếp<br />
<br />
Đường cầu với giá trị<br />
sử dụng của hàng hoá<br />
<br />
A<br />
P*<br />
<br />
được tiền tệ hoá và có thể đánh giá được bằng tiền trên thị<br />
<br />
B<br />
C<br />
<br />
trường giá cá trực tiếp. Các thành phần khác không đo đếm<br />
0<br />
<br />
được bằng tiền, bằng giá cả thị trường thì phải dùng<br />
phương pháp đặc thù của KTTN&MT<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Q*<br />
<br />
Hình 8.2. Bằng lòng trả (WTP)<br />
7<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
Bảng 8.2. So sánh giữa bằng lòng trả và bằng lòng chấp nhận<br />
<br />
Bằng lòng trả (WTP)<br />
<br />
8.2. Các phƣơng pháp đánh giá tài nguyên<br />
8.2.1. Phương pháp chi phí lợi ích (BCA)<br />
<br />
Bằng lòng chấp nhận (WTA)<br />
<br />
Thường được sử dụng trong đánh giá, xây dựng một dự án.<br />
<br />
Không có quyền sở hữu về TN<br />
<br />
Có quyền sở hữu về TN<br />
<br />
Nghiên cứu dưới các góc độ: kinh tế xã hội, tài chính, môi<br />
<br />
Đạt được sự cải thiện chất lượng TN<br />
<br />
Bỏ qua sự cải thiện về TN<br />
<br />
Không có sự cải thiện nếu không<br />
bằng lòng trả<br />
<br />
Có sự hiện hữu của sự cải<br />
thiện<br />
<br />
trường.<br />
Phân tích chi phí lợi ích dưới góc độ tài chính: tính toán,<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
nhìn nhận vấn đề tài chính dưới góc độ của công ty, hãng.<br />
<br />
9<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
10<br />
<br />
Bảng 8.3. So sánh giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
Phân tích kinh tế<br />
<br />
Phân tích chi phí lợi ích kinh tế dưới góc độ xã hội: tính<br />
toán, nhìn nhận các vấn đề kinh tế dưới góc độ một xã<br />
hội, một nền kinh tế, nguồn số liệu chủ yếu dựa vào<br />
phân tích tài chính, sau đó điều chỉnh theo giá bóng<br />
hoặc chi phí cơ hội<br />
Phân tích chi phí lợi ích kinh tế - mở rộng: chủ yếu dựa<br />
vào số liệu của phân tích kinh tế sau đó điều chỉnh các<br />
<br />
Phân tích tài chính<br />
<br />
Lợi ích chi phí: PTKT quan tâm tới<br />
lợi ích cho toàn bộ XH, hoặc cho<br />
toàn bộ nền KT, không quan tâm đến<br />
ai đã tạo ra và ai sẽ hưởng thụ lợi ích<br />
từ dự án<br />
<br />
Lợi ích chi phí: phân tích lợi ích và<br />
chi phí liên quan đến cá nhân hoặc<br />
đơn vị trực tiếp tham gia xây dựng<br />
chương trình, chính sách.<br />
<br />
Giá: Giá bóng, giá kinh tế, chiết<br />
khấu xã hội<br />
<br />
Giá: Giá thị trường bao gồm cả thuế,<br />
lãi suất, trợ giá<br />
<br />
Thuế, trợ giá: Xem như luân chuyển<br />
trong XH, không tính vào giá cũng<br />
như chi phí<br />
<br />
Thuế, trợ giá: thuế được coi là chi<br />
phí, trợ giá là khoản doanh thu<br />
<br />
Lãi suất và khấu hao: Coi như khoản Lãi suất và khấu hao: tính như các<br />
chuyển đổi trong xã hội không tính khoản chi phí của hãng<br />
vào chi phí<br />
<br />
chi phí ngoại ứng.<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
11<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
8.2.2. Phương pháp giá trị thị trường<br />
+ Giá thị trường thường dễ dàng thể hiện và quan sát hơn<br />
<br />
a. Giá bóng<br />
Giá bóng là giá đã điều chỉnh lại những khiếm khuyết<br />
của thị trường => phản ánh chính xác hơn chi phí cơ hội<br />
<br />
giá bóng<br />
+ Giá thị trường phản ánh hầu hết quyết định của người<br />
<br />
của nguồn TN và các mục đích trong phân phối của XH.<br />
<br />
mua và người bán trên thị trường nhưng chưa thể hiện<br />
<br />
* Điểm cần lưu ý khi điều chỉnh giá bóng:<br />
<br />
các vấn đề KT - XH.<br />
<br />
+ Khả năng hiểu biết và sử dụng giá bóng của các nhà<br />
phân tích không cao.<br />
+ Sự hiểu biết và tính giá bóng của các nhà phân tích<br />
<br />
chuyển trong XH.<br />
<br />
cũng như các nhà chính sách không cao.<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Ví dụ: thuế và lãi suất nằm trong giá thị trường<br />
nhưng giá bóng thì lại không có vì nó coi như khoản luân<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
8.2.3. Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan, thay<br />
Bốn bước cơ bản điều chỉnh giá thị trường thành giá bóng:<br />
<br />
thế<br />
<br />
- Điều chỉnh đối với các khoản chuyển đổi trực tiếp<br />
<br />
Có 3 phương pháp:<br />
<br />
- Điều chỉnh các khoản làm sai lệch giá thị trường cho các<br />
<br />
- Phương pháp hàng trao đổi,<br />
<br />
khoản có thể thương mại hoá<br />
<br />
- Phương pháp thay thế trực tiếp<br />
<br />
- Điều chỉnh các khoản làm sai lệch giá thị trường cho các<br />
<br />
- Phương pháp thay thế gián tiếp<br />
a. Các bước sử dụng phương pháp hàng trao đổi (5 bước)<br />
<br />
khoản không thể thương mại hoá<br />
<br />
- Bước 1: Xác định xem loại hàng nào thường được<br />
<br />
- Điều chỉnh tỉ giá hối đoái<br />
<br />
trao đổi<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
15<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
9/9/2010<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
-<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
Bước 2: Xác định xem loại hàng hoá liên quan trao đổi với<br />
hàng hoá dịch vụ không có thị trường được trao đổi trên<br />
thị trường<br />
<br />
b. Các bước cơ bản phương pháp thay thế trực tiếp<br />
- Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay thế trực tiếp cho<br />
hàng hoá dịch vụ không có thị trường<br />
<br />
- Bước 3: Nếu có, xác định giá bán của loại hàng hoá này<br />
<br />
- Bước 2: Nếu hàng hoá thay thế có giá của thị trường vậy<br />
<br />
trên thị trường<br />
- Bước 4: Ước tính giá trị của hàng hoá dịch vụ không có thị<br />
trường dựa vào hàng hoá liên quan thay thế<br />
<br />
dịch vụ không có thị trường<br />
<br />
- Bước 5: Tìm ra các hạn chế trong phương pháp và thị<br />
<br />
- Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thế không có trên thị<br />
<br />
trường hàng hoá nhằm hoàn thiện lại số liệu quan sát<br />
<br />
trường => sử dụng phương pháp gián tiếp hàng thay thế<br />
<br />
cho đúng<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
thì sử dụng giá của hàng hoá này để tính cho hàng hoá<br />
<br />
17<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
18<br />
<br />
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN<br />
<br />
c. Các bước cơ bản phương pháp thay thế gián tiếp<br />
8.2.4. Phương pháp chi phí đi lại (TCM)<br />
<br />
- Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay thế trực tiếp cho<br />
<br />
a. Cơ sở vi mô của phương pháp<br />
<br />
hàng hoá dịch vụ không có thị trường<br />
- Bước 2: Nếu hàng hoá thay thế có giá của thị trường vậy thì<br />
sử dụng giá của hàng hoá này để tính cho hàng hoá dịch vụ<br />
không có thị trường<br />
- Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thế không có trên thị<br />
<br />
Tối đa: U(P, N, q)<br />
<br />
trường => sử dụng phương pháp gián tiếp hàng thay thế<br />
- Bước 4: Nghiên cứu MQH giữa các yếu tố đầu vào và lượng<br />
hàng hoá được sản xuất ra (phương pháp hàm sản xuất)<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
Phương pháp này dựa trên cơ sở tối đa hoá thoả dụng<br />
của người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ là chất lượng và<br />
cảnh quan tài nguyên du lịch trong điều kiện người đi<br />
tham quan bị ràng buộc bởi thời gian và thu nhập<br />
Trong đó: P: giá du lịch, tham quan<br />
N: số lượng người tham quan<br />
q: Chất lượng tài nguyên<br />
<br />
19<br />
<br />
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />