intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập phương án quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 2020

Chia sẻ: Lầu A Chu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:62

179
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp: Lập phương án quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020 góp phần khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nhờ sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và bền vững lâu dài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập phương án quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 2020

  1. MỤC LỤC 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................7 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và môi trường của xã........................................................................... 39 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp..................39 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội ................................................41 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường........................................41
  2. DANH MỤC CÁC BẢNG 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................7 4.1.7 Dự báo nhu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, xã hội và môi trường của xã........................................................................... 39 4.1.7.1 Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp..................39 4.1.7.2 Nhu cầu phát triển xã hội ................................................41 4.1.7.3 Nhu cầu phát triển môi trường........................................41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Error: Reference source not found
  3. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu s ản xuất đặc biệt, lµ thµnh phÇn quan träng cña sù sèng vµ là ®Þa bµn x©y dùng, ph¸t triÓn d©n sinh, lµ ®èi tîng ®Ó con ngêi t¸c ®éng s¶n xuÊt nh»m t¹o ra nguån cña c¶i cho x· héi. §Êt chØ mang l¹i lîi Ých tèi ®a vµ bÒn v÷ng nÕu nh chóng ta biÕt quy ho¹ch, qu¶n lý sö dông ®Êt mét c¸ch hîp lý. Tuy nhiªn nh÷ng ngêi sö dông ®Êt chØ muèn khai th¸c tiÒm n¨ng ®Êt nhng hä cha nghÜ ®Õn viÖc b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ sö dông ®Êt hîp lý ®Ó phôc håi ®é ph× vµ søc s¶n xuÊt cña ®Êt. C¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt nh vËy ®· lµm mÊt ®i tÝnh hÖ thèng trong viÖc qu¶n lý sö dông ®Êt tõ ®ã ph¸ vì thÕ c©n b»ng trong tù nhiªn. Níc ta cã diÖn tÝch ®Êt n«ng l©m nghiÖp rÊt lín nhng mét ®iÒu bÊt hîp lý l¹i xÕp h¹ng vµo c¸c níc thiÕu ®Êt canh t¸c, ®iÒu nµy cã thÓ lý gi¶i viÖc quy ho¹ch sö dông ®Êt cña níc ta cßn cha hîp lý dÉn ®Õn hiÖu qu¶ kinh tÕ mµ ngµnh s¶n xuÊt n«ng l©m nghiÖp mang l¹i cßn thÊp. §iÒu nµy ph¶i ch¨ng lµ do chóng ta cha ph¸t huy hÕt tiÒm n¨ng s¶n xuÊt cña ®Êt hay lµ viÖc quy ho¹ch qu¶n lý sö dông ®Êt cha hîp lý. Nhiều năm qua, Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách v ề giao đất, giao rừng cho cộng đồng người dân và từng hộ gia đình để quản lý sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững. Tuy vậy, trong quá trình th ực hiện và triển khai những chủ trương chính sách của Nhà nước vẫn còn gặp nhiều khó khăn, do sự nhận thức, trình độ và kinh nghi ệm c ủa người dân còn hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Mới đây nhà nước vừa ban hành hàng loạt các quyết định, chỉ thị xây dựng nông thôn mới. Việc quy ho ạch s ử d ụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà c ả v ề lâu dài, xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà n ước v ề đ ất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
  4. 2 Xã Sa Dung là một xã vùng cao nghèo của huyện Điện Biên Đông, cách thị tấn huyện 31 km về phía Đông Bắc. Xã có địa hình chia c ắt, có nhi ều núi cao, độ dốc lớn, điều kiện thời tiết khắc nghiệt gây khó khăn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Mặt khác, là xã vùng cao có nền kinh tế kém phát triển, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trí thấp, mức sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của xã một cách hợp lý, sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Xuất phát từ th ực ti ễn trên, việc thực hiện chuyên đề “Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Đi ện Biên giai đo ạn 2015 - 2020” sẽ góp phần khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nhờ s ử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và bền vững lâu dài.
  5. 3 PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất là địa bàn sinh sống của con người, là tư li ệu sản xu ất ra c ủa c ải v ật chất cho con người.Vì vậy vấn đề sử dụng đất trên thực tế được nhi ều qu ốc gia quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. 1.1 Trên thế giới Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được tiến hành từ nhiều năm trước vì thế họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu. Hi ện nay công tác này đang được chú trọng và phát triển, nó vẫn chiếm vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế ti ếp c ủa công tác đánh giá đất. Kết quả của việc đánh giá đất đai s ẽ đưa ra nh ững lo ại hình sử dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trên thế giới có rất nhiều loại hình sử dụng đất, phương pháp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhìn chung có hai trường phái quy hoạch chính sau: + Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đảm bảo các mục tiêu một cách hài hoà, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, như các nước Đức, Anh, Úc, ... + Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch cơ bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất yêu cầu của cơ chế, kế hoạch hoá tập trung. Lao động và đất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu, như Liên Bang Nga và các nước xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra ở các nước khác còn có các phương pháp quy hoạch đất đai mang tính đặc thù và riêng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lãnh thổ đất đai được phân thành các vùng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Ở Pháp quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình th ức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc s ử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của xã hội. Ở Nam Mỹ đã tiến hành lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ án này sẽ làm căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn th ảo các đồ án chi
  6. 4 tiết hơn với sự phối hợp của chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án quy hoạch dựa vào sự điều tra tài nguyên thiên nhiên ở cấp tiếp theo (cấp huy ện). Các nhà chức trách địa phương bổ sung chi tiết hơn các đồ án đó với s ự ph ối h ợp của các chủ sử dụng đất. Ở Thái Lan việc quy hoạch phân theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trình kinh tế - xã hội của Hoàng gia Thái Lan, gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nước, phối hợp với tổ chức chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế - xã hội, chính trị ở Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đ ề như: Đất đai, nông nghiệp, lao động, ... Ở các nước như Trung quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể các ngành. Để có phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch đất đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đ ưa ra quan điểm quy hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách có hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt các nhu cầu của hiện tại và môi trường. Ph ương pháp quy hoạch đất đai được áp dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. (FAO, 1993). 1.2 Ở Việt Nam Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xúc ti ến t ừ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy hoạch đất nông nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan. Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản pháp lu ật và được xem như một luận chứng cho phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể: 1.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980 Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chính Ph ủ đã thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 các phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và ch ế biến nông sản c ủa 7 vùng
  7. 5 kinh tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghi ệp và coi đó là luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của th ời kỳ này là thiếu số liệu điều tra cơ bản về đất đai, tính khả thi của phương án chưa cao vì chưa tính đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xúc tiến công tác điều tra cơ bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế - xã hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tích cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990). Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ được đề cập theo cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa được đề cập đến. 1.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993 Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiên của nước cộng hoà xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam được ban hành, trong đó có một số điều nói về quy hoạch đất đai. Tuy nhiên nội dung quy hoạch đất đai chưa được nêu ra. Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã ra thông tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và ph ương pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã l ập quy ho ạch s ử d ụng đất cấp lớn hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được công bố. Trong luật này các điều khoản nói về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987. Từ năm 1993 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch này đã được Chính Phủ thông qua và Quốc Hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ XI Quốc Hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh th ổ hành chính đã và đang triển khai ở hầu hết các tỉnh trong toàn nước. V ấn đề quy
  8. 6 hoạch sử dụng đất đai ngày càng được Nhà nước quan tâm, vì vậy hàng lo ạt các văn bản liên quan đến quy hoạch đã ra đời. Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chính ra công văn số 1814/CV - TCĐC về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 1/10/2001, Chính Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chính Phủ về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính. Ngay sau đó Tổng cục địa chính đã ban hành Thông tư 1842/2001/TT- TCĐC ngày 1/11/2001 kèm theo quyết định số 424a, 424b, Thông tư 2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn các địa ph ương thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị đinh 68NĐ - CP. ̣ Ngày 01/07/2004 Lu ật Đ ất đai 2003 chính th ức có hi ệu l ực, lu ật đã quy định rõ về công tác quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, k ế hoạch s ử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà n ước v ề đ ất đai (Qu ốc h ội khoá XI, 2003). Ngày 29/10/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi hành Luật Đất đai 2003. Trong đó chương III, từ điều 12 đến đi ều 29 quy định rõ các vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chính Phủ, 2004).
  9. 7 PHẦN 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Bố trí sử dụng đất cho xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên một cách hợp lý và hiệu quả 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất; Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng đất của xã Sa Dung, trên cơ sở đó xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến quản lý và quy hoạch sử dụng đất. 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề nghiên cứu tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Thời gian: Từ 17/1/2014 – 15/4/2014 2.3. Nội dung nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung chính sau: - Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch + Đánh giá hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của xã + Đánh giá các hoạt động sản xuất của xã + Phân tích lịch mùa vụ của xã + Đánh giá lựa chọn cây trồng, vật nuôi của xã. + Vẽ sơ đồ lát cắt sử dụng đất của xã. + Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với xã Sa Dung
  10. 8 - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho xã giai đoạn 2015 – 2020 + Căn cứ để xây dựng phương án quy hoạch + Xác định mục tiêu, phương hướng của phương án quy hoạch. + Quy hoạch sử dụng các loại đất + Quy hoạch các hoạt động sản xuất của xã. + Lập kế hoạch sử dụng đất của xã. + Đánh giá hiệu quả của phương án quy hoạch - Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.1.1. Kế thừa tài liệu Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của xã. Các tài liệu có liên quan: Báo cáo, bảng biểu, bản đồ… 2.4.1.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân Để thu thập thông tin và quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xã có hiệu quả ta cần có những công cụ sau: a. Bản đồ hiện trạng của xã. Xác định ranh giới hành chính của xã (bản đồ hành chính). Xác định ranh giới các loại đất nông, lâm nghiệp và các loại đất khác. b. Vẽ sơ đồ lát cắt Phương pháp điều tra tuyến: Điều tra từ vùng thấp đến vùng cao. Đến vùng có đặc trưng cho khu vực thì dừng lại phỏng vấn người dân về nh ững vấn đề: Điều kiện tự nhiên, đất đai, nguồn nước, cây trồng, tình hình qu ản lý…
  11. 9 c. Phương pháp sử dụng: Xác định mùa vụ gieo trồng theo từng nơi và có quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên tại đó, là cơ sở để xác định mức độ sử dụng lao động và huy động các nguồn lực trong quan hệ với thời gian, thời tiết trong năm nh ằm phục vụ các hoạt động sản xuất. d. Đánh giá lựa chọn cây trồng vật nuôi. Dùng công cụ RRA để phỏng vấn người dân thu th ập các thông tin c ần thiết. Đánh giá phân loại cây trồng, vật nuôi trong đề tài sử dụng phương pháp Matrix đó là dùng công cụ RRA để phỏng vấn một nhóm người dân cân bằng về giới cho việc lựa chọn, đánh giá cây trồng vật nuôi. Phương pháp Matrix là một biểu mà hàng trên cùng ghi các loại cây trồng, vật nuôi của địa phương, cột bên trái là các tiêu chí đánh giá cây trồng vật nuôi. Các ô còn lại dành để ghi kết quả đánh giá các tiêu chí cho từng cây, con. Kết quả đánh giá cho một tiêu chí cao nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm. Hàng cuối cùng ghi tổng số điểm đánh giá tổng hợp từ các tiêu chí và mức độ ưu tiên nuôi, trồng các loại cây trồng, vật nuôi Các tiêu chí chung để lựa chọn cây trồng, vật nuôi được người dân đ ưa ra để thảo luận, lựa chọn đánh giá là. + Dễ kiếm giống: người sản xuất có thể tự sản xuất ra cây giống hoặc mua một cách dễ dàng. + Dễ trồng: kỹ thuật trồng đơn giản, tỷ lệ sống cao + Phù hợp với điều kiện khu vực: Đánh giá mức độ sinh trưởng, kh ả năng cho năng xuất của cây trồng. + Dễ bán sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều, nhiều mgười mua, có thể bán sản phẩm ngay tại nhà.
  12. 10 + Nhanh thu hoạch: Đánh giá chu kỳ kinh doanh ngắn + Hiệu quả kinh tế cao: Đánh giá lợi nhuận thu được sau 1 chu kỳ kinh doanh + Ít sâu bệnh: Khả năng chống chịu sâu bệnh hại + Đầu tư ít: Chi phí, đầu tư cho sản xuất ít. + Người dân ưa thích: Đánh giá mức độ chấp nh ận hay ưa thích c ủa người dân đối với cây trồng. + Đa tác dụng: Đánh giá khả năng cho số lượng sản phẩm của cây trồng nhiều hay ít hay đánh giá tác dụng của cây trồng. + Tác dụng phòng hộ: đó chính là vai trò bảo vệ đất, n ước c ủa cây trồng. + Tác dụng cải tạo đất: Khả năng cại tạo hay trả lại chất dinh dưỡng cho đất. Tuỳ theo từng loại cây trồng, vật nuôi khác nhau mà sử dụng những chỉ tiêu đánh giá một cách linh hoạt và hợp lý. e. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức sử dụng đất của xã bằng công cụ SWOST. 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp Đề xuất các giải pháp thực hiện phương á n quy hoạch sử dụng đất của xã hiệu quả và bền vững. Từ việc nghiên cứu, phân tích các tư liệu, số liệu thu th ập được, s ẽ tìm ra những khiếm khuyết của việc sử dụng đất của địa phương trên cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp hợp lý để sử dụng đất hiệu quả và bền vững. Các chỉ tiêu lựa chọn cơ cấu cây trồng có sự tham gia của người dân, dự tính tăng dân số và số hộ phát sinh đến năm quy ho ạch đ ược tính toán bằng phần mềm Excel. - Tính toán dân số cho năm quy hoạch
  13. 11 Sử dụng công thức P ±V n N t = N 0 (1 + ) 100 Trong đó: Nt - Dân số năm quy hoạch. N0 - Dân số năm hiện tại P- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên V- Tỷ lệ tăng dân số cơ học n - Số năm dự tính (kể từ năm hiện trạng đến năm định hình quy hoạch) - Số hộ gia đình trong tương lai được tính theo công thức: Nt Ht = x H0 N0 Trong đó: Ht : Số hộ năm tương lai. H0: Số hộ năm hiện trạng; Nt, N0 dân số tương ứng với năm quy hoạch và hiện tại Số hộ phát sinh Hp = Ht - H0
  14. 12 PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn 3.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý vµ ranh giíi hµnh chÝnh Xã Sa Dung là một xã vùng sâu vùng xa, nằm ở phía B ắc c ủa huy ện Điện Biên Đông cách trung tâm huyện lỵ 32 km, có diện tích tự nhiên 9.118,55 ha. Có vị trí địa lý từ 21019’55” – 21025’57” vĩ độ Bắc và 103014’52” – 103023’14” kinh độ Đông và có vị trí như sau: + Phía Đông giáp xã Mường Bám của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Phía Nam giáp xã Phì Nhừ, xã Chiềng Sơ + Phía Tây giáp xã Na Son + Phía Bắc giáp xã Mường Lạn, của huyện Mường Ẳng 3.1.2 §Þa h×nh địa mạo Sa Dung là một xã vùng cao có địa hình tương đối phức tạp, có độ cao từ 428,4m đến 1572,6m so với mặt nước biển. Địa hình cao dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Do địa hình phức tạp nên việc đi l ại c ủa ng ười dân trong xã gặp nhiều khó khăn, nhất là các bản ở xa, mặt khác cũng ảnh hưởng đến việc canh tác của nhân dân. 3.1.3 KhÝ hËu thuû v¨n Xã Sa Dung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa rõ rệt. - Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau, khí h ậu nóng ẩm m ưa nhiều vơi lượng mưa trung bình từ 1500mm – 1600mm/năm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 280C, biên độ chênh lệch nhiệt giữa ngày và đêm khoảng 11,5oC - Mùa khô lạnh bắt đầu từ trung tuần tháng 10 năm trước k ết thúc vào hạ tuần tháng 3 năm sau. Mùa này khô hanh, th ỉnh thoảng xuất hiện s ương
  15. 13 muối. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20C, biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 10,90C Trên địa bàn xã có nhiều suối nhỏ đầu nguồn hệ thống sông Mã, chảy t ừ Đông Nam vể Tây Bắc, lượng nước phụ thuộc theo mùa. Mùa mưa lưu lượng nước lớn thường xuyên gây lũ nhỏ và sạt lở đất. Việc canh tác của nhân dân chủ yếu được lấy từ đầu nguồn các khe suối và dựa vào nước trời; nước sử dụng được lấy từ nguồn nước mặt và nước ngầm từ các khe, mó tự chảy ra. 3.1.4 §Þa chÊt, ®Êt ®ai Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Lai Châu cũ, xã Sa Dung có 6 loại đất thuộc 3 nhóm được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.1: Các loại đất của xã Sa Dung STT Nhóm, loại đất Ký Diện tích Cơ cấu hiệu (Ha) % Tổng diện tích tự nhiên 9118.55 100 A Nhóm đất phù sa 150.0 1.65 Đất phù sa ngòi suối Py 150.0 1.65 B Nhóm đất đỏ vàng 2650.54 29.06 Đất đỏ vàng trên đá biến chất Fj 2650.54 29.06 C Nhóm đất mùn vàng trên núi 6318.01 69.29 Đất mùn nâu đỏ trên đá vôi Hv 400.0 4.39 Đất mùn vàng đỏ trên đá mắc ma A Hj 2415.01 26.48 xít Đất mùn vàng nhạt trên đá sét Hs 1600.0 17.55 Đất mùn vàng nhạt trên đá cát Hq 1903.0 20.87 (Nguồn: UBND xã Sa Dung)
  16. 14 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường * Tài nguyên nước Địa bàn là thượng nguồn của con sông lớn như sông Mã,… Lượng nước ngầm, nước mặt tương đối dồi dào. Như vậy nguồn nước mặt của xã dồi dào thuận lợi cho phát tri ển thuỷ l ợi phục vụ sản xuất. * Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất có rừng của xã là 5.625,94 ha, trong đó diện tích rừng phòng hộ là 4.590,07ha, diện tích rừng sản xuất là 1.035,87ha. Do địa hình núi cao hiểm trở nên hệ động thực vật khá phong phú phân bố từ th ấp lên cao. Tuy nhiên do người dân sinh sống chủ yếu gắn liền với rừng, chủ yếu canh tác nương dãy nên những năm gần đây hệ thống rừng đã bị người dân tàn phá nặng nề. Hiện nay rừng chủ yếu là rừng tái sinh. Do diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp và phần lớn là rừng tái sinh nên khả năng che ph ủ và ch ống xói mòn vẫn chưa được tốt lắm, chất lượng rừng vẫn ở mức trung bình do ch ưa được đầu tư thâm canh cao * Tài nguyên khoáng sản Là địa bàn có đồi núi chiếm phần lớn, nơi đây phân bố một số mỏ khoáng sản quý như mỏ vàng tương đối lớn vẫn đang ở dạng tiềm năng, chưa được đ ưa vào khai thác, nếu được đưa vào khai thác, đây có thể là nguồn thu lớn cho ngân sách xã trong tương lai. * Môi trường cảnh quan Xã Sa Dung có môi trường tự nhiên tương đối sạch, tuy vậy nơi đây t ập trung một số điều kiện bất lợi về thời tiết, khí hậu nên môi trường ít nhiều bị ảnh hưởng. Là một xã sản xuất nông nghiệp là ch ủ y ếu, c ơ gi ới hoá v ẫn chưa phát triển lắm, tiểu thủ công nghiệp có quy mô nhỏ và phân tán nên chất lượng không khí còn khá sạch. 3.2 §iÒu kiÖn d©n sinh kinh tÕ - x· héi. 3.2.1 D©n téc, d©n sè vµ lao ®éng
  17. 15 Theo số liệu năm 2013, Tổng số dân toàn xã là 985 h ộ = 5.896 nhân khẩu. Trong đó Nam là 2.985 khẩu, nữ là 2.938 khẩu. Toàn xã có 3 dân t ộc anh em cùng sinh sống: Bao gồm dân tộc Mông, Thái, Kinh. Trong đó: Dân tộc Mông có số hộ là 763 hộ chiếm 77,4%, số nhân khẩu là 4.838 nhân khẩu chiếm 82%. Dân tộc Thái có 219 hộ chiếm 22,3%, số nhân khẩu là 1.049 chiếm 17,7%. Dân tộc Kinh có 3 hộ chiếm 0,3%, số nhân khẩu là 9 chi ếm 0,2%. Số người trong độ tuổi lao động là 2.154 lao động. Trong đó lao động Nam là 1.054 người, chiếm48,90% tổng số lao động; Lao động Nữ là 1.100 người, chiếm 51,10% tổng số lao động. 3.2.2 Cơ sở hạ tầng - Giao thông Hệ thống giao thông của xã còn kém chất lượng, các tuy ến đường hình thành theo các cấp quản lý. + Tuyến đường liên xã gồm có 2 tuyến gồm : Tuyến từ núi Đao Hầu giáp xã Phì Nhừ đến dốc Sư Lư giáp xã Na Son với chiều dài tuyến đường là 15 km, mặt đường rộng 3m, nền dường rộng 4m, chất lượng tương đối tốt, toàn bộ là giải cấp phối. Tuyến từ ngã ba Sa Dung B đến giáp xã Mường L ạn, huyện Mường Ẳng với chiều dài tuyến đường là 4 km,mặt đường rộng 3m, nền đường rộng 4m, chất lượng kém, toàn bộ là giải cấp phối. + Đường trục bản, liên thôn, bản : Tổng số có 12 tuyến đường liên thôn với tổng chi ều dài là 88 km, toàn bộ là đường đất. Mặt đường rộng trung bình 2 m, nền đường rộng 3m. Cho đến thời điểm này, đã có 1 bản là bản Sa Dung B đã đ ược Bêtông hóa đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn mới của chính ph ủ, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, Bản Sa Dung C hiện đang thi công Bêtông hóa tuyến đường nội bản theo chương trình xây dựng nông thôn m ới, d ự ki ến đưa vào sử dụng trong năm tới.
  18. 16 Hiện nay các tuyến đường liên thôn, bản và đường trục chính các thôn có bề mặt đường hẹp, chủ yếu là đường đất nên giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt là vào mùa mưa. Trong thời gian tới cần đầu tư mở rộng và cứng hóa để đáp ứng nhu cầu đi lại cũng như thúc đẩy sản xuất của nhân dân trên địa bàn xã. - Thủy lợi Hiện nay trên địa bàn chưa có công trình thủy lợi đầu mối nào. Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu lấy từ các hệ thống khê suối trên địa bàn xã. Việc tiêu nước chủ yếu bằng hình thức tự chảy ra các suối nhỏ và đổ dần về các con suối lớn hơn. Toàn xã có 38,9 km mương đang được sử dụng, trong đó có 23 km mương đã được kiên cố hóa và 15,80 km là mương đất. Để đảm bảo cho việc tới tiêu, phát tri ển kinh t ế, trong t ương lai cần đầu tư xây mới và nâng cấp các mương đã xuống cấp - Điện và thông tin liên lạc Hệ thống đường dây 35 KV/0,4 KV dài 11,60 km, toàn xã có 10/19 b ản được sử dụng điện. Hiện có một bưu điện xã đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ phủ sóng truyền thanh, truyền hình đạt 100%. Hiện xã chưa có các điểm truy cập internet - Giáo dục. Hiện toàn xã có 5 trường và 27 điểm trường, trong đó có 2 trường Mầm non, 14 điểm trường Mầm non ; Hai trường tiều học, 13 điểm trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở với 89 lớp,1.860 học sinh và 179 giáo viên. Mạng lưới trường lớp tiếp tục được duy trì, chất lượng giáo dục có ph ần chuyển biến tích cực, tỷ lệ chuyển lớp đạt 100% - Y tế. Hiện tại, xã có 6 cán bộ, trong đó 3 y sỹ, 1 đi ều d ưỡng, 1 d ược tá và 1 nữ hộ sinh. Tổng số giường bệnh là 3 giường. Mạng l ưới y t ế thôn b ản ti ếp tục được củng cố, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
  19. 17 Hiện Trạm chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế. 3.3 Nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n cña khu vùc nghiªn cøu. 3.3.1 Thuận lợi: Về điều kiện tự nhiên: Nhìn chung điều kiện tự nhiên của xã thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp sinh thái toàn diện và bền vững, khí hậu phù hợp phát triển nhiều loại cây trồng, nguồn đất đai khá dồi dào và chất đất tốt. Nhân dân có truyền thống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, luôn duy trì bản sắc văn hóa dân tộc. Đội ngũ lãnh đạo các cấp năng động, nhiệt huyết được được bà con tín nhiệm, tin tưởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện các chương trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực lao động lớn, bản tính cần cù chịu khó là nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế. Xã luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Trung ương, của tỉnh và sự giúp đỡ của các ban nghành, Mặt Trận Tổ Quốc và các đoàn thể tỉnh, huyện thông qua các chương trình, dự án. 3.3.2 Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi, xã còn tồn tại một số khó khăn, hạn ch ế nhất định sau: + Địa hình của xã rất phức tạp, chia cắt mạnh, dốc lớn,vào mùa mưa thường gây xói mòn, lở đất; vào mùa khô tình trạng thi ếu n ước th ường xuyên xảy ra gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. + Khí hậu, thời tiết diễn biến xấu, khô hanh kéo dài, nhiều diện tích canh tác phải bỏ hoang ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân. + Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ. + Điểm xuất phát thấp, nền nông nghiệp còn mang nặng tính thuần nông, tự cung, tự cấp, tỷ lệ đói nghèo ở mức cao, trình độ dân trí còn hạn chế.
  20. 18 +Trình độ canh tác của người dân còn lạc hậu, khả năng thâm canh h ạn chế, ý thức cải tạo đất và môi trường chưa được quan tâm nhiều. Ngoài ra còn thiếu vốn,thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật nên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm. + Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư thỏa đáng, nước chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa và dòng chảy tự nhiên nên hiệu quả không cao + Nhận thức của người dân về khoanh nuôi bảo vệ rừng còn thấp. + Sản xuất mang tính tự túc, tự cấp, quy mô nhỏ l ẻ, ch ất lượng ch ưa cao. Lượng hàng hóa sản xuất ra chỉ đủ đáp ứng nhu cầu, tiềm năng thị trường kém phát triển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2