Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh
lượt xem 8
download
Đề tài luận án liên quan đến hai vấn đề cần phải tổng quan. Đó là phát triển nông nghiệp và TTX, trong đó vấn đề thứ nhất là quan trọng hơn cả và được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung luận án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
- TP HỒ CHÍ MINH – 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH PHI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ TS. Đàm Nguyễn Thùy Dương
- TP HỒ CHÍ MINH – 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu, các số liệu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kì học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Huỳnh Phi Yến
- LỜI CẢM ƠN Với tất cả tình cảm của mình, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới hai cô giáo hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ và TS Đàm Nguyễn Thùy Dương đã tận tình chỉ bảo, định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, các thầy cô giáo trong bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội và khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã động viên, ủng hộ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Phòng Kế hoạch tài chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh; Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê thị xã Bình Minh và các hộ nông dân ở xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Thông; gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, năm 2020 Tác giả luận án Huỳnh Phi Yến
- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iv MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ......................................................................... vii DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................... x DANH MỤC BẢN ĐỒ ...................................................................................... xii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ...................................................................................... 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ........................................................ 11 3.1. Mục tiêu ......................................................................................................... 11 3.2. Nhiệm vụ ....................................................................................................... 11 3.3. Giới hạn của đề tài ........................................................................................ 11 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 12 4.1. Quan điểm ..................................................................................................... 12 4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 14 5. Những đóng góp chính của luận án .................................................................... 17 5.1. Về lí luận ....................................................................................................... 17 5.2. Về thực tiễn ................................................................................................... 18 6. Cấu trúc luận án ................................................................................................ 18 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH . 19 1.1. Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 19 1.1.1. Các khái niệm ............................................................................................. 19 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng TTX 29 .. 1.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vận dụng cho cấp tỉnh 35 ..... 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng TTX vận dụng cho tỉnh Vĩnh Long ................................................................................. 39 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 44 1.2.1. Kinh nghiệm về tăng trưởng xanh ở một số nước trên thế giới .................. 44 1.2.1.1. Bối cảnh ra đời ...................................................................................... 44 1.2.1.2. Kinh nghiệm của một số nước ............................................................. 44
- 1.2.2. Phát triển nông nghiệp và tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở Việt Nam 47 .................................................................................................................. 1.2.2.1. Phát triển nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2017 ..................................... 47 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 54 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH ......................................................................... 51 2.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ .......................................................................... 51 2.1.1. Vị trí địa lí .................................................................................................... 51 2.1.2. Phạm vi lãnh thổ ......................................................................................... 52 2.2. Nhân tố tự nhiên ............................................................................................... 52 2.2.1. Địa hình ....................................................................................................... 52 2.2.2. Đất ............................................................................................................. 53 2.2.2.1. Các nhóm đất ........................................................................................ 53 2.2.2.2. Vấn đề thoái hóa đất ở tỉnh Vĩnh Long ................................................ 56 2.2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất ......................................................................... 56 2.2.3. Nguồn nước ................................................................................................ 57 2.2.3.1. Nguồn nước ........................................................................................... 57 b. Nguồn nước ngầm .......................................................................................... 59 2.2.3.2. Chế độ thủy văn .................................................................................... 59 2.2.4. Khí hậu ...................................................................................................... 61 2.2.5. Sinh vật ....................................................................................................... 62 2.3. Nhân tố kinh tế xã hội ................................................................................... 62 2.3.1. Dân cư và nguồn lao động ........................................................................... 62 2.3.1.1. Dân cư ...................................................................................................... 62 2.3.1.2. Nguồn lao động ...................................................................................... 62 2.3.2. Khoa học công nghệ .................................................................................... 63 2.3.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................... 64 2.3.3.1. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 64 2.3.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................................................ 66 2.3.4. Thị trường ................................................................................................... 67 2.3.5. Vốn đầu tư ................................................................................................ 68 2.3.6. Chính sách phát triển nông nghiệp ............................................................... 68 2.3.7. Sự phát triển các ngành kinh tế ................................................................... 69 2.3.7.1. Công nghiệp ........................................................................................... 69 2.3.7.2. Dịch vụ ................................................................................................... 71
- 2.4. Đánh giá chung ................................................................................................. 71 2.4.1. Thuận lợi .................................................................................................... 71 2.4.2. Khó khăn ..................................................................................................... 72 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 73 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH .................... 74 3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long ........................................ 74 3.1.1. Khái quát chung .......................................................................................... 74 3.1.1.1. Vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh ............................... 74 3.1.1.2. Tốc độ tăng trưởng, quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ............................................................................................................ 75 3.1.1.3. Giá trị sản phẩm thu được trên một ha đất nông nghiệp .................... 76 3.1.2. Ngành nông nghiệp ..................................................................................... 77 3.1.3. Ngành thủy sản ........................................................................................... 97 3.1.3.1. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản ........................................ 97 3.1.4. Ngành lâm nghiệp ...................................................................................... 99 3.1.5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu ở tỉnh Vĩnh Long 100 .... 3.1.5.1. Hộ nông, lâm, thủy sản ...................................................................... 100 3.1.5.5. Vùng chuyên canh và sản xuất tập trung ............................................ 107 3.1.5.6. Các tiểu vùng nông nghiệp .................................................................. 109 3.2. Nghiên cứu tình hình trồng bưởi theo hướng tăng trưởng xanh ở xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long ................................................................. 110 3.2.1. Khái quát chung về thị xã Bình Minh và xã Mỹ Hòa .................................. 110 3.2.1.1. Thị xã Bình Minh ................................................................................. 110 3.3.2.2. Xã Mỹ Hòa ........................................................................................... 111 3.2.2. Kết quả điều tra chủ yếu .......................................................................... 112 3.3. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh .................................................................................................. 122 3.3.1. Những thành tựu chủ yếu .......................................................................... 122 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại ............................................................................. 129 Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 133 Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH ............................... 135 4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................ 135 4.1.1. Chiến lược và kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh trong nông nghiệp 135 ................................................................................................................
- 4.1.2. Chiến lược phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp và phát triển nông thôn (Nghị quyết 120/NĐ – CP) ................................................................................ 135 4.1.3. Chiến lược phát triển nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long 136 ....... 4.1.4. Căn cứ từ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh ..................................................................................... 137 a. Những thành tựu và cơ hội ........................................................................... 137 4.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng tăng trưởng xanh ....................................................................... 139 4.2.1. Quan điểm phát triển ................................................................................. 139 4.2.2. Mục tiêu phát triển .................................................................................... 139 4.2.3. Định hướng phát triển .............................................................................. 139 4.2.3.1. Định hướng chung ............................................................................... 139 4.2.3.2. Các dự báo chủ yếu ............................................................................. 140 a. Quỹ đất dành cho phát triển nông nghiệp đến ăm 2030 ............................. 140 b. Dự báo dân số và lao động nông nghiệp ...................................................... 140 c. Dự báo các sản phẩm chủ lực ...................................................................... 141 Cây trồng ......................................................................................................... 142 Đối với ngành chăn nuôi ................................................................................ 143 Thủy sản ......................................................................................................... 143 d. Dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm .......................................................... 143 e. Dự báo khoa học – công nghệ và tiến bộ kĩ thuật trong phát triển nông, lâm, thủy sản ................................................................................................. 144 f. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước; ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu và nước biển dâng .................................................... 145 g. Dự báo tác động của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu .......................... 146 4.3. Giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướng TTX ............. 146 4.3.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ................................................................ 146 4.3.2. Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ ...................................................... 147 4.3.3. Huy động các nguồn vốn đầu tư .............................................................. 149 4.3.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực ........................................................ 150 4.3.5. Phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hiện đại, đủ năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu .................. 150 4.3.6. Quản lí và sử dụng hiệu quả vốn tự nhiên, bảo vệ môi trường, áp dụng các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong phát triển nông nghiệp xanh ............................................................................................ 151 4.3.7. Đẩy mạnh liên kết, hợp tác trong sản xuất nông nghiệp ........................... 154
- 4.3.8. Tăng cường hợp tác và mở rộng liên kết tỉnh, liên kết vùng ...................... 155 4.3.9. Xây dựng và quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại ........................ 155 4.3.10. Phát triển và nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp .................... 156 Tiểu kết chương 4 .......................................................................................... 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ....................................................... 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 163 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật BĐKH Biến đổi khí hậu BQ Bình quân BQĐN Bình quân đầu người CCKT Cơ cấu kinh tế CCNN Cơ cấu nông nghiệp CNH Công nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ĐKTN Điều kiện tự nhiên GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KNK Khí nhà kính KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KT XH Kinh tế xã hội KTX Kinh tế xanh LĐ Lao động NQ Nghị quyết N, L, TS Nông, lâm, thủy sản
- NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTKT Tăng trưởng kinh tế TTX Tăng trưởng xanh TCLT Tổ chức lãnh thổ TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TP Thành phố TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh Chữ viết Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt tắt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á GAP Good Agricultural Practices Quy trình thực hành nông nghiệp tốt GGGI Global Green Growth Institute Viện tăng trưởng xanh toàn cầu Global GAP Global Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu ICM Integrated Crop Management Quản lí cây trồng tổng hợp INM Integrated Nutrien Management Quản lí dinh dưỡng tổng hợp IPM Integrated Pest Management Quản lí dịch hại tổng hợp MCED Monroe County Economic Hội nghị cấp bộ trưởng về môi Development trường và phát triển MUB Molassesurea block Thức ăn bổ sung chăn nuôi OECD Organization for Economic Co Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh operation and Development tế UNEP United Nations Environment Chương trình Môi trường Liên Hiệp Programme Quốc UNESCAP United Nations Economic and Social Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Commission for Asia and the Pacific Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices Quy trình thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam WB World Bank Ngân hàng thế giới
- DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá TTX và vận dụng vào PTNN ở tỉnh Vĩnh Long..............................................................................................42 Bảng 1.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2017.....................................................47 Bảng 1.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản nước ta phân theo vùng năm 2017 (giá hiện hành)....................48 Bảng 1.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành giai đoạn 2005 – 2017...............................................................................................48 Bảng 1.5. Vị thế của một số sản phẩm nông nghiệp theo vùng năm 2017 (về diện tích trồng, nghìn ha, %)................................................49 Bảng 1.6. Một số chỉ tiêu ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2017....50 Bảng 2.7. Các nhóm đất của tỉnh Vĩnh Long năm 2015..................................55 Bảng 2.8. Hiện trạng sử dụng đất ở tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 56 Bảng 2.9. Các sông chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long....................................57 Bảng 2.10. Một vài chỉ tiêu về dân số của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017..................................................................63 Bảng 2.11. Lao động và cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị, nông thôn và nhóm ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017....................................................................................62 Bảng 2.12. Mức tiêu dùng một số mặt hàng lương thực, thực phẩm bình quân đầu người/năm và khả năng cung ứng tại chỗ của tỉnh Vĩnh Long năm 2010 và 2017.......................................................67
- Bảng 2.13. Vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long phân theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2017 (giá hiện hành).........................68 Bảng 3.14. GRDP và tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 .........................................................................74 Bảng 3.15. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 (tỉ đồng, giá so sánh 2010) .......................................................................................................75 Bảng 3.16. Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm, thủy sản của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 (giá hiện hành)........76 Bảng 3.17. Quỹ đất và cơ cấu đất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 .........................................................................77 Bảng 3.18. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017..................................77 Bảng 3.19. Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 ................................79 Bảng 3.20. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 (giá hiện hành)........80 Bảng 3.21. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017....................................................................................81 Bảng 3.22. Diện tích và sản lượng rau đậu tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017...............................................................................................85 Bảng 3.23. Diện tích trồng cây ăn quả tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 .......................................................................................................86 Bảng 3.24. Diện tích và sản lượng cam tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 phân theo đơn vị hành chính...................87 Bảng 3.25. Diện tích và sản lượng bưởi tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 phân theo đơn vị hành chính...................90 Bảng 3.26. Diện tích và sản lượng nhãn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 phân theo đơn vị hành chính...................91
- Bảng 3.27. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi và sản phẩm tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 (giá hiện hành)....93 Bảng 3.28. Đàn vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017....................................................................................93 Bảng 3.29. Sản lượng thủy sản tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017.........99 Bảng 3.30. Số lượng hộ, trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh Vĩnh Long.............................................................................................100 Bảng 3.31. Lao động và cơ cấu lao động nông, lâm, thủy sản ....................102 Bảng 3.32. Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hiện hành phân theo thành thị, nông thôn; nguồn thu và tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 – 2016........................................................103 Bảng 3.33. Kết quả hoạt động sản xuất trang trại tỉnh Vĩnh Long năm 2016 .....................................................................................................104 Bảng 3.34. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản .....................................................................................105 Bảng 3.35. Kết quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã tỉnh Vĩnh Long theo Tổng điều tra năm 2016.....................................................106 Bảng 3.36. Cơ cấu sử dụng đất của xã Mỹ Hòa năm 2017..........................112 Bảng 3.37. Cơ cấu hộ trồng bưởi theo quy mô diện tích bưởi của xã Mỹ Hòa năm 2017.............................................................................113 Bảng 3.38. Đánh giá của hộ nông dân về chất lượng đất trồng bưởi........113 Bảng 3.39. Đánh giá của hộ nông dân về thay đổi chất lượng đất trồng bưởi ............................................................................................113 Bảng 3.40. Tỉ lệ hộ sử dụng biện pháp tiết kiệm nước..............................114 Bảng 3.41. Đánh giá của hộ nông dân về chất lượng nước tưới................114 Bảng 3.42. Thu nhập từ trồng bưởi (triệu đồng/ha/năm)...........................115 Bảng 3.43. Tỉ lệ hộ thu giữ cacbon từ trồng bưởi.......................................116 Bảng 3.44. Tỉ lệ hộ áp dụng kĩ thuật IPM....................................................116 Bảng 3.45. Tỉ lệ hộ đạt tiêu chuẩn VietGAP................................................117 Bảng 3.46. Tỉ lệ hộ sử dụng các loại phân bón.............................................117 Bảng 3.47. Tỉ lệ hộ theo các hình thức bón phân..........................................118 Bảng 3.48. Tỉ lệ hộ theo hình thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật...........118
- Bảng 3.49. Số lượng và tỉ lệ hộ áp dụng khoa học kĩ thuật trong các khâu trồng bưởi..................................................................................119 Bảng 3.50. Số lượng và tỉ lệ hộ được hỗ trợ từ chính quyền địa phương .....................................................................................................119 Bảng 3.51. Tỉ lệ hộ liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã..........................120 Bảng 3.52. Thị trường tiêu thụ của các hộ trồng bưởi...............................120 Bảng 3.53. Đánh giá của hộ dân về vai trò của nghề trồng bưởi với đời sống của hộ...................................................................121 Bảng 4.54. Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030.............................................................................................139 Bảng 4.55. Dự báo quỹ đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030....140 Bảng 4.56. Dự báo dân số và lao động tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030........140 Bảng 4.57. Hoạt động và chủ thể tham gia chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp.........................................................................................156 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Tăng trưởng nâu và tăng trưởng xanh ............................................26 Hình 1.2. Sơ đồ khung đánh giá tăng trưởng xanh (vận dụng cho luận án). 44 Hình 1.3. Sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản năm 2017 phân theo vùng.............................................................51 Hình 2.4. Lao động và cơ cấu lao động nông, lâm, thủy sản năm 2011 và 2016 .........................................................................62 Hình 2.5. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 .......................................................70 Hình 3.6. Biểu đồ cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 (giá hiện hành) ..............74 Hình 3.7. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt và mặt nuôi trồng thủy sản tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017...............................................................................................76
- Hình 3.8. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005 – 2017 (giá hiện hành)........................................78 Hình 3.9. Quy mô và cơ cấu diện tích và sản lượng các cây ăn quả chủ lực của tỉnh Vĩnh Long năm 2017......................................................86 Hình 3.10. Hoạch toán chi phí và hiệu quả của một số cây trồng chính ở tỉnh Vĩnh Long tính trên 1 ha/năm..........................................88 Hình 3.11. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Vĩnh Long..............................................................................................98 Hình 3.12. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp phân theo quy mô đất của các hộ sử dụng ở tỉnh Vĩnh Long, vùng ĐBSCL và cả nước năm 2016.....................................................................................101 DANH MỤC BẢN ĐỒ 1. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long 2. Bản đồ các nhân tố tự nhiên ảnh hưở ng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh 3. Bản đồ các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp
- tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh 4. Bản đồ quy mô và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh 5. Bản đồ phát triển và phân bố ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh 6. Bản đồ phát triển và phân bố ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh 7. Bản đồ phát triển và phân bố ngành thủy sản tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh 8. Bản đồ tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo hướ ng tăng trưở ng xanh
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của xã hội loài người, gắn liền với nền văn minh đầu tiên của nhân loại. Ngành này luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế (PTKT) và nâng cao đời sống cư dân, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như sự ổn định chính trị xã hội của đất nước. Hiện nay, chưa có ngành nào dù hiện đại đến đâu, có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, tạo nguồn hàng hóa xuất khẩu thu ngoại tệ, tăng thu nhập, giữ vai trò quan trọng trong việc sử dụng và bảo vệ đất đai cũng như cải thiện môi trường, góp phần PTKT bền vững. Ở Việt Nam, cha ông ta đã dạy “phi nông bất ổn”. Với 65,0% dân số sống ở nông thôn, 40,2% lao động (LĐ) nông nghiệp và đóng góp 17,0% GDP năm 2017 (không tính thuế sản phẩm) (Tổng cục Thống kê, 2006, 2011, 2018), năng suất khai thác từ ruộng đất còn thấp nên vấn đề nông nghiệp ở nước ta ngày càng trở nên quan trọng. Nền kinh tế nước ta sau hơn 30 năm đổi mới, tuy đạt được những thành tựu hết sức to lớn nhưng nhìn tổng thể vẫn chưa thoát khỏi tính chất của một nền kinh tế nông nghiệp. Hơn nữa, sự phát triển của nông nghiệp trong điều kiện tài nguyên thiên nhiên (TNTN) (nhất là tài nguyên đất, nước) ngày càng thu hẹp, hiện tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra hết sức phức tạp, đe dọa sự sống của hàng triệu người, nhất là đối với người nghèo. Do vậy, phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh (TTX) là mô hình thiết yếu đáp ứng được các mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững. Sự phát triển nông nghiệp bền vững phải đảm bảo: bền vững về sinh thái; về kinh tế và xã hội đối với nông dân và cộng đồng. Nông nghiệp được coi là nền tảng để ổn định phát triển kinh tế – xã hội (KT – XH) và phát triển theo hướng TTX, bắt đầu được chú ý trong hệ thống chính sách nông nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) tiếp tục khẳng định: đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống cho nhân dân. Trong những năm qua, đường lối phát triển KT – XH của Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp, đã có những chủ trương, chính sách và mô hình đúng đắn để đẩy nhanh sự phát triển của khu vực này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ
203 p | 424 | 66
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí: Di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đông Nam Bộ
177 p | 219 | 41
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu amQ2 2-3 phân bố ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ xử lý nền đường
27 p | 147 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Địa tầng và lịch sử phát triển các thành tạo Kainozoi đới đứt gãy Sông Ba và phụ cận
27 p | 139 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Nghiên cứu một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế ở tỉnh Đồng Nai
195 p | 157 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên
192 p | 99 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp tiêu úng, thoát lũ sông Phan - Cà Lồ
0 p | 139 | 17
-
Dự thảo tóm tắt luận án Tiến sĩ Địa lý: Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc
26 p | 140 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Phát triển du lịch đường sông ở thành phố Đà Nẵng
168 p | 30 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
272 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
213 p | 14 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận vị trí việc làm ở các trường đại học địa phương
310 p | 22 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Phú Thọ theo hướng nâng cao hiệu quả
208 p | 27 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá tài nguyên đất phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình và Nam Định
177 p | 18 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam
32 p | 98 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu tích hợp hệ cảm biến và hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường
158 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên và Môi trường: Nghiên cứu tích hợp hệ cảm biến và hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường
26 p | 8 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý địa cầu: Bong bóng plasma và đặc trưng dị thường ion hóa xích đạo khu vực Việt Nam và lân cận
27 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn