Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Gối hạc ( Leea rubra Blume ex Spreng., h Leeaceae)
lượt xem 7
download
Mục tiêu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Gối hạc ( Leea rubra Blume ex Spreng., h Leeaceae)" là mô tả đặc điểm hình thái và vi học của cây Gối hạc; Định tính, phân lập, xác định cấu trúc hóa học một số hợp chất từ cây Gối hạc;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Gối hạc ( Leea rubra Blume ex Spreng., h Leeaceae)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU N NT Ư N NGHIÊN CỨU T ÀN N C VÀ T C DỤN N CC C ẠC (Leea rubra ) LUẬN ÁN TIẾN Ĩ DƯỢC H C HÀ NỘI - 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU N NT Ư N NGHIÊN CỨ T ÀN N C VÀ T C DỤN N CC C ẠC (Leea rubra ) LUẬN ÁN TIẾN Ĩ DƯỢC H C Chuyên ngành: Dược h c cổ truyền Mã số: 62 72 04 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TSKH. Nguyễn Minh Khởi 2. PGS.TS. ư T T ư HÀ NỘI - 2017
- LỜ C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi và PGS.T hư ng Thi n Thư ng. Các số li u, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhi m về nghiên cứu của mình. Tác giả N ễ T ư
- LỜI CẢM N Luận án tiến sĩ này được thực hi n tại Vi n Dược li u dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi và T hư ng Thi n Thư ng. Tôi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc nhất tới các thầy đã định hướng nghiên cứu, tận tình hỗ trợ, chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều ki n thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm n các nhà khoa học, các tác giả của những công trình khoa học đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư li u quý báu, những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm n Ban lãnh đạo, các Khoa, hòng và các đồng nghi p tại Vi n Dược li u, Trường Đại học Dược Hà Nội, Vi n Hàn lâm Khoa học và Công ngh Vi t Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhi t tình giúp đỡ, tạo điều ki n và cộng tác để giúp tôi hoàn thành công trình này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm n tới G T Nguyễn Thị Bích Thu, TS. Nguyễn Thùy Dư ng, Ths Vũ Văn Tuấn đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thi n luận án. Cuối cùng xin cảm n những người thân yêu trong gia đình, cảm n những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những tình cảm, sự động viên chí tình trong suốt thời gian qua. N ễ T ư
- MỤC LỤC Mục lục Danh mục các ký hi u, chữ viết tắt Danh mục các hình, bảng Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 9 Đ T V N Đ .................................................................................................................. 1 C Ư N T N N ........................................................................................... 3 1.1. TH C V T HỌC ................................................................................................... 3 Leea Royen ex L. ......... 3 Vị trí phân loại của chi Leea ....................................................................... 3 Đ c điểm thực vật của chi Leea. ................................................................. 4 hân bố của chi Leea. ................................................................................. 6 ác loài thuộc chi Leea và sự phân bố ở Vi t Nam ................................... 10 1.1.2. V trí phân lo m th c v t, phân b và sinh thái c rubra Blume ex Spreng. ........................................................................................... 12 1.1.2.1. Vị trí phân loại của cây Gối hạc................................................................ 12 Đ c điểm thực vật của cây Gối hạc........................................................... 12 1.1.2.3. Phân bố và sinh thái của cây Gối hạc. ....................................................... 13 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC .................................................................................. 13 1.2.1. Thành phần hóa học c a chi Leea. ................................................................. 13 1.2.1.1. Các hợp chất triterpenoid.......................................................................... 14 1.2.1.2. Các hợp chất flavonoid ............................................................................. 17 1.2.1.3. Các acid phenolic ..................................................................................... 20 1.2.1.4. Tinh dầu ................................................................................................... 22 1.2.1.5. Các nhóm hợp chất khác .......................................................................... 23
- 1.3. CÔNG DỤNG VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI LEEA ........................................................................................................................... 24 1.3.1. Công dụng c a các loài thuộc chi Leea trong y học cổ truyền ........................ 24 1.3.2. Tác dụng sinh học c a cao chiết và một s hợp chất phân l ược từ các loài thuộc chi Leea .......................................................................................................... 26 1.3.2.1. Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, trừ giun sán ...................................... 26 1.3.2.2. Tác dụng chống oxy hóa........................................................................... 27 1.3.2.3. Tác dụng độc tế bào và chống ung thư ...................................................... 28 1.3.2.4. Tác dụng chống tạo sỏi ............................................................................. 29 1.3.2.5. Tác dụng chống viêm, giảm đau ............................................................... 29 1.3.3. Một s công dụng và tác dụng sinh học c a cây G i h c Leea rubra Blume ex Spreng. ..................................................................................................................... 30 1.3.3.1. Tính vị, tác dụng ...................................................................................... 30 1.3.3.2. Công dụng ................................................................................................ 30 1.3.3.3. Tác dụng sinh học .................................................................................... 31 C Ư N Đ TƯỢN VÀ Ư N N N CỨ ............................ 33 2.1. ĐỐI TƯ NG NGHIÊN U ............................................................................... 33 .................................................................................. 33 ộ ....................................................................................... 33 ấ , dung môi ....................................................................... 33 2.2. HƯƠNG H P NGHIÊN U.......................................................................... 34 2.2.1. Nghiên c ề ọ ............................................................................. 34 ề ọ ................................................................................... 34 hư ng pháp định tính ............................................................................. 34 hư ng pháp phân lập các hợp chất .......................................................... 35 hư ng pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất ............................... 35 Định lượng một số hợp chất chính phân lập được từ Gối hạc.................... 36
- ụ ượ .......................................................................... 38 2.2.3.1. Mẫu nghiên cứu........................................................................................ 38 Thiết bị s dụng trong nghiên cứu tác dụng sinh học ................................ 39 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ............................................................. 39 Đánh giá tác dụng ức chế sự hoạt động của enzym xanthin oxidase.......... 41 5 Đánh giá tác dụng chống viêm ................................................................. 41 Đánh giá tác dụng giảm đau ..................................................................... 46 Th hoạt tính ức chế n ym prot as HIV- của các cao chiết và một số hợp chất trit rp n phân lập được từ dược li u Gối hạc .......................................... 48 ư .............................................................................. 49 CHƯ N ẾT ẢN N CỨ ..................................................................... 50 3.1. TH C V T HỌC ................................................................................................. 50 3.1.1. Thẩ ọ ....................................................... 50 ............................................................................ 50 ọ .............................................................................................. 53 Đ c điểm vi phẫu thân .............................................................................. 53 3.1 Đ c điểm vi phẫu lá .................................................................................. 54 Đ c điểm giải phẫu rễ ............................................................................... 55 m bộ ược li u................................................................................... 56 3.1.4.1 Đ c điểm bột thân .................................................................................... 56 3.1.4.2. Đ c điểm bột lá ........................................................................................ 57 Đ c điểm bột rễ ........................................................................................ 58 3.2. TH NH HẦN H A HỌC .................................................................................. 58 nh tính các nhóm chất hữ ..................................................................... 58 3.2.2. Chiết xuất và phân l p các hợp chất ............................................................... 60 3.2.2.1. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ lá Gối hạc..................................... 60 3.2.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ thân cây Gối hạc .......................... 64
- X nh cấu trúc hóa học c a các hợp chất phân l p từ G i h c................... 65 ượng các hợp chất chính phân l ược từ ược li u G i h c ............ 106 3.2.4.1. Khoảng tuyến tính và phư ng trình đường chuẩn .................................. 106 3 Đánh giá phư ng pháp phân tích ............................................................ 107 Định lượng acid gallic và europetin-3-O-α-L-rhamnopyranosid trong mẫu dược li u Gối hạc ................................................................................................ 108 3.3. T C DỤNG SINH HỌC ..................................................................................... 110 3.3.1. Tác dụng ch ng oxy hóa ............................................................................... 110 3.3.2. Tác dụng c chế ho ộng c a enzym xanthin oxidase ................................ 111 3.3.3. Tác dụng ch ng viêm .................................................................................... 111 3.3.3.1. Tác dụng chống viêm in vitro ................................................................. 111 3.3.3.2. Tác dụng chống viêm in vivo .................................................................. 113 3.3.4. Tác dụng giả a cao G i h c............................................................. 116 3.3.4.1. Tác dụng giảm đau trung ư ng của cao Gối hạc trên mô hình mâm nóng ........................................................................................................................... 116 3.3.4.2. Tác dụng giảm đau ngoại vi của cao Gối hạc trên mô hình gây đau qu n bằng acid acetic .................................................................................................. 117 ụ ế - ế ột s hợp chấ ượ ừ ược li u G i h c......................................................... 119 C Ư N 4 ÀN ẬN........................................................................................... 121 4.1. VỀ TH C V T HỌC ......................................................................................... 121 4.2. VỀ HÓA HỌC .................................................................................................... 122 4.2.1. Kết quả nh tính .......................................................................................... 123 4.2.2. Kết quả phân l nh cấu trúc c a các hợp chất .............................. 123 4.2.3. Kết quả ượng các hợp chất chính phân l ược từ ược li u G i h c 134 4.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................................... 134 4.3.1. Về tác dụng ch ng oxy hóa ........................................................................... 135
- 4.3.2. Về ho t tính c chế ho ộng enzym xanthine oxidase ................................. 136 4.3.3. Về ho t tính c chế ho ộng enzym 5-lipoxygenase ................................... 137 4.3.4. Về ho t tính c chế ho ộng COX .............................................................. 138 4.3.5. Về tác dụng giả ................................................................................... 140 4.3.6. Về tác dụng ch ng viêm in vivo .................................................................... 142 4.3.7. Về ho t tính c chế protease HIV-1 .............................................................. 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH .................................................................................... 149 KẾT LU N ............................................................................................................... 149 1. Về th c v t học ................................................................................................... 149 2. Về hóa học ......................................................................................................... 149 3. Về tác dụng sinh học .......................................................................................... 150 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 151 TÀ Ệ T M ẢO CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG B N N ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ARV: Anti retroviral drug therapy ABTS: 2,2’- azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) APCI-MS: Atmospheric Pressure Chemical Ionization Mas Spectrometry (Phổ khối lượng ion hóa hóa học tại áp suất khí quyển) BuOH: Butanol CD: Circular Dichroism (Phổ lưỡng sắc tròn). COSY: Correlation Spectroscopy COX: Cyclooxygenase (COX-1; COX-2). DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO: Dimethylsulfoxid DPPH: 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl ESI-MS: Electron Spray Ionization Mass Spectrometry (Phổ khối lượng ion hóa phun đi n t ) EtOAc: Ethyl acetat EtOH: Ethanol GHL: Cao ethanol chiết từ lá Gối hạc GHR: Cao ethanol chiết từ rễ Gối hạc GHT: Cao ethanol chiết từ thân Gối hạc HIV: Human Immunodeficiency Virus HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC: High Perfomance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hi u năng cao) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Coherence Hx: n-Hexan IC50: Inhibitory Concentration 50% (Nồng độ ức chế 50%) IL: Interleukin
- IR: InfraRed (Hồng ngoại) L. rubra: Leea rubra LOX: Lipoxygenase IC50: Inhibition Concentration 50% (Nồng độ ức chế 50%) MTT: 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid MeOH: Methanol MIC: Minimum Inhihitory Concentration (Nồng độ tối thiểu ức chế) Na CMC: Natri Carboxyl Methyl Cellulose NBT: Nitroblue Tetrazolium NMR: Nuclear Magnetic Resonance (Cộng hưởng từ hạt nhân) NO: Nitric Oxide NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy OD: Optical D nsity (Độ hấp thụ quang) p: Probability (Xác suất) PBS: Phosphate Buffered Saline /ư: Phản ứng ROS: Reactive Oxygen Species (Các dạng oxy phản ứng) SD: tandard D viation (Độ l ch chuẩn) SE: Standard Error (Sai số chuẩn) SOD: Superoxid Dismutase TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) TEAC: Trolox equivalent antioxidant capacity TNF: Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại t khối u) TCA: Trichloroacetic acid UV: Ultraviolet (T ngoại) Vis: Visible (Khả kiến) XO: Xanthin Oxidase
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số đ c điểm khác nhau giữa họ Gối hạc và họ Nho………… . 4 Bảng 1.2. Phân bố của các loài thuộc chi Leea……………………………… . 7 ả 1.3 ác loài thuộc chi Leea ở Vi t Nam……........................................... 10 ả 1.4. hân bố một số loài thuộc chi Leea ở Vi t Nam................................. 11 Bảng 1.5. Kết quả định tính các nhóm chất của một số loài thuộc chi Leea...... 14 Bảng 1.6. ác trit rp noid đã phân lập từ các loài thuộc chi Leea ............... 15 Bảng 1.7. ác flavonoid đã phân lập từ các loài thuộc chi Leea ................... 18 Bảng 1.8. Các dẫn chất của acid b n oic đã phân lập từ các loài thuộc chi 21 Leea...................................................................................................................... Bảng 1.9. Các hợp chất sterol và megastigman đã phân lập từ các loài thuộc 23 chi Leea................................................................................................................ Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất chính trong lá, thân và rễ cây Gối 59 hạc bằng các phản ứng hóa học........................................................................... Bảng 3.2. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 1...................................................... 65 Bảng 3.3. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 2...................................................... 67 Bảng 3.4. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 3...................................................... 68 Bảng 3.5. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 4...................................................... 70 Bảng 3.6. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 5...................................................... 73 Bảng 3.7. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 6...................................................... 74 Bảng 3.8. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 7...................................................... 76 Bảng 3.9. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 8...................................................... 79 Bảng 3.10. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 9.................................................... 80 Bảng 3.11. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 10.................................................. 81 Bảng 3.12. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 11.................................................. 81 Bảng 3.13. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 12.................................................. 84 Bảng 3.14. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 13.................................................. 85 Bảng 3.15. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 14.................................................. 88
- Bảng 3.16. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 15.................................................. 89 Bảng 3.17. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 16.................................................. 91 Bảng 3.18. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 17.................................................. 93 Bảng 3.19. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 18.................................................. 95 Bảng 3.20. Dữ ki n phổ 1H-NMR của hợp chất 19............................................ 98 Bảng 3.21. Dữ ki n phổ 13C-NMR của hợp chất 19........................................... 99 Bảng 3.22. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 20.................................................. 103 Bảng 3.23. Dữ ki n phổ NMR của hợp chất 21.................................................. 105 Bảng 3.24. Kết quả phân tích acid gallic và europetin-3-O-α-L- 108 rhamnopyranosid trong mẫu dược li u Gối hạc................................................. Bảng 3.25. Tác dụng chống oxy hóa in vitro của các mẫu chiết từ cây Gối hạc 110 Bảng 3.26. Tác dụng ức chế sự hoạt động enzym xanthine oxidase của cao 111 Gối hạc.............................................................................................................. Bảng 3.27. Tác dụng ức chế sự hoạt động 5- LOX của các mẫu chiết từ cây 112 Gối hạc........................................................................ Bảng 3.28. Hoạt tính ức chế enzym COX-1, COX-2 của các mẫu chiết từ cây 112 Gối hạc....................................................................................................... Bảng 3.29. Ảnh hưởng của cao ethanol lá Gối hạc (GHL) và cao ethanol rễ 113 Gối hạc (GHR) lên mức độ phù chân chuột (%) theo thời gian…………… Bảng 3.30. Ảnh hưởng của cao ethanol lá Gối hạc (GHL) và cao ethanol rễ 115 Gối hạc (GHR) lên khối lượng u hạt trên chuột cống trắng……………….. Bảng 3.31. Ảnh hưởng của cao ethanol lá Gối hạc (GHL) và cao ethanol rễ 117 gối hạc (GHR) đến thời gian phản ứng đau của chuột nhắt trắng....................... Bảng 3.32. Ảnh hưởng của cao ethanol lá gối hạc (GHL) và cao rễ Gối hạc 118 (GHR) đến số c n qu n đau của chuột nhắt trắng…………………………… Bảng 3.33. Khả năng ức chế enzym protease HIV-1 của các mẫu chiết từ cây 119 Gối hạc................................................................................................................
- DANH MỤC HÌNH 1.1. ấu tạo hoa của các loài L. indica (1-7), L. amabilis (8-10), L. 5 setuligera (11-12)………… 1.2 ấu tạo hoa của các loài L. crispa (1-3), L. magnifolia (4-5), L. 6 rubra (6-7), L. papuana (8-9).............................................................................. Hình 1.3. hân bố địa lý của chi Leea................................................................ 9 Hình 2.1 Quy trình thí nghi m tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây 43 phù bàn chân chuột bằng carrag nan................................................................. Hình 2.2. Quy trình thí nghi m tác dụng chống viêm mạn trên mô hình gây u 45 hạt thực nghi m bằng viên bông.......................................................................... Hình 2.3 đồ nghiên cứu................................................................................ 48 Hình 3.1. Hình ảnh cây (A), rễ (B), lá ( , D), cụm hoa (E) và quả (F) của cây 51 Gối hạc Leea rubra Blume ex Spreng………………………………………… Hình 3.2. Cấu tạo hoa và hạt của cây Gối hạc Leea rubra Blum x pr ng… 53 Hình 3.3. Vi phẫu thân cây Gối hạc………………………………………… 53 Hình 3.4A. Vi phẫu gân lá Gối hạc............................................................ 54 Hình 3.4B. Vi phẫu phiến lá Gối hạc............................................................ 55 Hình 3.5. Vi phẫu cắt ngang rễ Gối hạc……………………………………… 56 Hình 3.6. Đ c điểm bột thân Gối hạc………………………………………… 57 Hình 3.7. Đ c điểm bột lá Gối hạc…………………………………………… 57 Hình 3.8. Đ c điểm bột rễ Gối hạc…………………………………………… 58 Hình 3.9. Quy trình chiết xuất và phân lập các chất từ lá Gối hạc…………… 63 Hình 3.10 Quy trình chiết xuất và phân lập các hợp chất 18, 20 và 21 từ thân 64 Gối hạc………………………………………………………………………… Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất 1………………………………… 66 Hình 3.12. Cấu trúc hóa học của hợp chất 2....................................................... 68 Hình 3.13. Cấu trúc hóa học của hợp chất 3………………………………… 70 Hình 3.14. Cấu trúc hóa học của hợp chất 4………………………………… .. 72
- Hình 3.15. Cấu trúc hóa học của hợp chất 5………………………………… 74 Hình 3.16. Cấu trúc hóa học của hợp chất 6………………………………… 76 Hình 3.17. Công thức cấu tạo (A) và tư ng tác (B) HMB (H→ ) của hợp 78 chất 7.................................................................................................................... Hình 3.18. Cấu trúc hóa học của các hợp chất 8-10………………………… 80 Hình 3.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất 11………………………………… 83 Hình 3.20. Cấu trúc hóa học của hợp chất 12………………………………… 85 Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất 13..................................................... 87 Hình 3.22. Cấu trúc hóa học của hợp chất 14..................................................... 89 Hình 3.23. Cấu trúc hóa học của hợp chất 15..................................................... 91 Hình 3.24. Cấu trúc hóa học của hợp chất 16..................................................... 92 Hình 3.25. Cấu trúc hóa học của hợp chất 17..................................................... 95 Hình 3.26. Cấu trúc hóa học (A) và các tư ng tác chính (H↔H) trên phổ 97 NOESY (B) của hợp chất 18............................................................................... Hình 3.27A. Cấu trúc hóa học của hợp chất 19.................................................. 102 Hình 3.27B ác tư ng tác HMB chính (H→ ) của hợp chất 19................... 102 Hình 3.28. Cấu trúc hóa học của hợp chất 20..................................................... 104 Hình 3.29. Cấu trúc hóa học của hợp chất 21..................................................... 106 Hình 3.30. hư ng trình đường chuẩn acid gallic………………………… 106 Hình 3.31. hư ng trình đường chuẩn europetin-3-O-α-L-rhamnopyranosid 107 Hình 3.32 ắc ký đồ định lượng acid gallic trong lá, thân và rễ cây Gối hạc… 109 Hình 3.33 ắc ký đồ định lượng urop tin-3-O-α-L-rhamnopyranosid trong 109 lá Gối hạc………………………………………………………………… Hình 3.34. Ảnh hưởng của cao ethanol lá gối hạc (GHL) và cao ethanol rễ 114 Gối hạc (GHR) lên mức độ phù chân chuột (%) theo thời gian…………… Hình 3.35. Ảnh hưởng của cao ethanol lá Gối hạc (GHL) và cao ethanol rễ 116 Gối hạc (GHR) lên khối lượng u hạt trên chuột cống trắng…………………… Hình 4.1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ cây Gối hạc… 124
- Đ TV NĐ Vi t Nam với vị trí tự nhiên thuận lợi, nằm trong vùng khí hậu nhi t đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Từ ngàn năm nay, người dân đã biết s dụng cây cỏ từ thiên nhiên để làm thuốc phòng và chữa b nh. Tuy nhiên, vi c s dụng chủ yếu vẫn dựa theo kinh nghi m dân gian Rất nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học cũng như chứng minh về tác dụng sinh học. Cây Gối hạc có tên khoa học là Leea rubra Blume ex Spreng., thuộc họ Gối hạc (Leeaceae) là cây thuốc được s dụng trong y học cổ truyền ở nhiều quốc gia như Vi t Nam, Thái Lan, Ấn Độ... Ở nước ta, Gối hạc phân bố rộng khắp từ những cánh rừng Tây Bắc đến Tây Nguyên, cây được tìm thấy ở khu vực núi đá Hoà Bình, Ninh Bình, Lạng n, Quảng Ninh, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, đảo Phú Quốc (Kiên Giang) [2], [3]. Rễ Gối hạc là vị thuốc nam được s dụng trong y học cổ truyền để chữa sưng tấy, phong thấp sưng đầu gối. Ngoài ra, rễ sắc cho phụ nữ mới sinh giúp ăn uống ngon mi ng. Hạt trị giun đũa và sán s mít [3], [9], [15]. Hi n nay, vị thuốc Gối hạc được s dụng rất phổ biến trong dân gian cũng như trong h thống các b nh vi n y học cổ truyền của Vi t Nam để điều trị các b nh đau nhức xư ng khớp, tê thấp, chữa sưng tấy (chứng b nh có tỷ l người mắc khá cao ở nước ta). Vị Gối hạc cũng đang được x m xét đưa vào danh mục vị thuốc thiết yếu của Vi t Nam. M c dù được s dụng nhiều, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của cây thuốc Gối hạc ở nước ta cũng như trên thế giới. Nhằm tạo c sở khoa học cho vi c giải thích công dụng của cây Gối hạc trong y học cổ truyền cũng như góp phần làm phong phú thêm tri thức khoa học cho một cây thuốc dân gian, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa h c và tác dụng sinh h c của cây Gối hạc ( Leea rubra Blume ex Spreng., h Leeaceae)” được thực hi n với mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu về thực vật học: Mô tả đ c điểm hình thái và vi học của cây Gối hạc 1
- 2. Nghiên cứu về thành phần hóa học : Định tính, phân lập, xác định cấu trúc hóa học một số hợp chất từ cây Gối hạc 3. Nghiên cứu về tác dụng sinh học: Đánh giá một số tác dụng sinh học của cao chiết và một số hợp chất phân lập từ cây Gối hạc. Để đạt được mục tiêu trên, luận án tiến hành với các nội dung sau: Nghiên c u về - Mô tả đ c điểm hình thái, phân tích đ c điểm của c quan sinh sản (hoa, quả) để thẩm định tên khoa học của mẫu Gối hạc nghiên cứu. - ác định các đ c điểm vi phẫu, bột dược li u nhằm tiêu chuẩn hóa dược li u Gối hạc. Nghiên c u về ọ - Định tính các nhóm chất có trong thân, rễ, lá Gối hạc. - hiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất phân lập được từ lá, thân và rễ Gối hạc. - ác định hàm lượng một số hợp chất chính trong lá, thân, rễ Gối hạc. Nghiên c u một s ụ ọ - Đánh giá khả năng dọn gốc tự do D H và dọn gốc tự do sup roxyd (O2•‾) của các cao chiết thanol lá, thân, rễ và một vài hợp chất phenolic phân lập được từ dược li u Gối hạc. - ác định hoạt tính ức sự chế hoạt động của enzym xanthine oxidase, enzym lipoxygenase của cao chiết ethanol lá, thân, rễ và một vài hợp chất phân lập được từ Gối hạc. - ác định hoạt tính ức chế hoạt động n ym cyclooxyg nas (COX-1 và COX-2) của cao chiết ethanol lá và rễ cây Gối hạc. - Đánh giá tác dụng chống viêm (chống viêm cấp và viêm mạn), tác dụng giảm đau (giảm đau trung ư ng và giảm đau ngoại vi) của cao chiết ethanol lá và rễ cây Gối hạc. - Th hoạt tính ức chế n ym prot as HIV- của các cao chiết và một số hợp chất triterpen phân lập được từ Gối hạc. 2
- C Ư N T N N 1.1. T C VẬT C 1.1.1. V ạ ố ủ Leea Royen ex L. 1.1.1.1. của chi Leea Chi Leea Roy n x là chi duy nhất thuộc họ Gối hạc (Leeaceae), bộ Nho (Vitales), phân lớp Hoa hồng (Rosidae), lớp Ngọc lan/lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida/Dicotyledones), ngành Ngọc lan /ngành Hạt kín (Magnoliophyta/Angiospermae), giới Thực vật (Phylla) [158], [159]. Họ Gối hạc lần đầu tiên được xếp thành một họ riêng bởi tác giả Dumorti r BC (1829), người đã chuyển một nhánh của họ Nho thành họ mới. ác loài thuộc chi Leea được trồng tại hâu u từ rất sớm vào khoảng năm Những tiêu bản của các loài này hi n đang được lưu giữ tại bào tàng Anh [139]. Tác giả Rh d Tot Draak st in HA Van (1678) là người đầu tiên mô tả các loài thuộc chi Leea và đ t dưới tên gọi Nalugu [139]. Rumphius GE ( ) đã mô tả loài thu hái từ Ambon, những taxa này hi n được biết đến với tên là Leea aculeata và Leea aequata [139]. Th o h thống phân loại của tác giả Engler A (1964), chi Leea được đ t trong bộ Táo (Rhamnales) và rất gần với họ Nho (Vitaceae), do giữa chúng có nhiều điểm tư ng đồng như: nhị đối di n với cánh hoa và hạt có nội nhũ cuốn. Trước đây chi Leea được xếp vào họ Nho (Vitaceae), đến năm 8 9 được tách thành một họ riêng (họ Gối hạc). Một số đ c điểm khác nhau giữa họ Gối hạc và họ Nho được trình bày trong bảng 1.1 [1]. 3
- Bảng 1.1. Một số đ c điểm khác nhau giữa họ Gối hạc và họ Nho Đ N (Vitaceae) ố ạ (Leeaceae) Hình thái Dây l o thân gỗ ây bụi ho c gỗ Tua cuốn Có Không có Cánh hoa Không hợp nhau ở gốc Hợp nhau ở gốc Noãn trong mỗi ngăn 2 1 hỉ nhị hợp thành ống Không Có Hạt 1-3 4-6 ố nhiễm sắc thể 2n = 8 ho c 0 2n = 24 Như vậy, kể từ năm 8 9 đến nay vi c tách họ Gối hạc ra khỏi họ Nho là quan điểm chung của nhiều nhà thực vật học trong và ngoài nước như Gagnepain F, Van Welzen PC, Võ Văn hi, Nguyễn Tiến Bân, …[2], [9], [165], [187]. Quan điểm này cũng được nhiều nhà h thống học thực vật quan tâm Trong đó đáng chú ý nhất là Takhta an A ( 98 - 99 ) Trong các công trình của mình ống đã xếp loại họ ac a ở vị trí phân loại như sau [158], [159]: - Giới thực vật (phylla) - Nghành Ngọc lan /ngành hạt kín (Magnoliophyta/Angiospermae) - ớp Ngọc lan/lớp hai lá mầm (Magnoliopsida/Dicotyledones) - hân lớp Hoa hồng (Rosidae) - Bộ Nho (Vitales) - Họ Gối hạc (Leeaceae) ưu ý rằng, h thống của Takhta an A đã được các nhà thực vật Vi t Nam áp dụng khi nghiên cứu về thực vật học ở nước ta. c c của c a. ây bụi nhỏ hiếm khi là cây thảo lớn nhiều năm Thân nhẵn ho c có các hàng gai; không có tua cuốn á kép lông chim - lần tới lá kép ba ho c đ n; lá kèm dạng cánh ở mép cuống lá, tồn tại ho c sớm rụng; lá chét nhẵn tới có lông t với lông đ n, mép lá có khía đến răng cưa, răng có tuyến ở đỉnh, m t dưới thường có lông đa bào, hình sao ho c 4
- dạng tuyến hình cầu sớm rụng ụm hoa chùy, thường dạng ngù, ở đầu cành ho c nách lá, thẳng ho c rủ Hoa lưỡng tính, mẫu ( )5 Đài dạng chuông, thùy đài hình tam giác có tuyến ở chóp thùy ánh hoa xếp van, chóp thường cụp, phần gốc hợp sinh với mô của nhị lép và phần dưới đĩa mật; đĩa mật dạng ống, nằm trong nhị Nhị ho c 5 bằng với số cánh hoa, x n với thùy đĩa mật; bao phấn tứ t , ô, hướng trong đôi khi hướng ngoài Bầu trên đôi khi lõm một phần trong đĩa hoa, lá noãn 2-3(-5) nhưng có vách ngăn thứ cấp ở mỗi lá noãn tạo thành bầu -6(-10) ô; mỗi ô một noãn, noãn đảo, phôi tâm dày; vòi nhụy thuôn dài; núm nhụy hình đĩa Quả thường mọng, hình gần cầu dẹt, màu tía, đ n ho c vàng cam Hạt có nội nhũ nhăn với 5 rãnh; phôi dạng dải [183]. Cấu tạo hoa của một số loài trong chi Leea được trình bày trong hình 1.1 và hình 1.2 [139]. 1.1 ấu tạo hoa của các loài L. indica (1-7), L. amabilis (8-10), L. setuligera (11- 12) [139] 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây học
330 p | 277 | 61
-
Luận án tiến sĩ dược học: Nghiên cứu xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ
219 p | 198 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Bào chế hệ tiểu phân nano artemisinin và đánh giá tác động diệt ký sinh trùng sốt rét trên chuột
243 p | 146 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Triển khai can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng hợp lý imipenem và meropenem tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
325 p | 19 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu can thiệp việc sử dụng olanzapin trong điều trị tâm thần phân liệt nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
237 p | 16 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây tầm bóp (Physalis angulata L.), họ cà (Solanaceae)
168 p | 16 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng kháng ung thư của thân lá cây củ dòm (Stephania dielsiana Y.C. Wu)
359 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây ban Hooker (Hypericum hookerianum Wight. and Arn., Họ Ban - Hypericaceae)
181 p | 20 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Chùa dù (Elsholtzia penduliflora W. W. Smith)
295 p | 16 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Thiết kế và tổng hợp các acid hydroxamic mang khung quinazolin hướng tác dụng kháng tế bào ung thư
365 p | 16 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng của lá cây Xăng xê (Sanchezia nobilis Hook.F.)
173 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế, đánh giá sinh khả dụng, độc tính và tác dụng bảo vệ tế bào gan của phytosome silybin
229 p | 16 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế và xác định sinh khả dụng viên nén quetiapin 200 mg giải phóng kéo dài
182 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng kháng u thực nghiệm của rễ củ Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen, Araliaceae) trồng ở Việt Nam trước và sau chế biến
216 p | 19 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Khảo sát tính đa hình và ảnh hưởng của CYP3A5, CYP2C9 trên bệnh nhân bệnh động kinh Việt Nam
177 p | 25 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Tu hùng tai (Pogostemon auricularius (L.) Hassk.), họ Hoa môi (Lamiaceae)
269 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế pellet mesalamin giải phóng tại đại tràng
293 p | 11 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế, đánh giá độc tính và một số tác dụng sinh học của cao khô hành đen
247 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn