intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:333

29
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC nhằm phát hiện những hạn chế trong công tác đào tạo GV TDTT của trường ĐHSP Hà Nội 2, tìm ra nguyên nhân. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát triển NLSP cho SV nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV TDTT của trường ĐHSP Hà Nội 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÊ THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÊ THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Bùi Quang Hải 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Mã HÀ NỘI - 2021
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Lê Thị Ngọc Mai
  4. MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 6 1.1. NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN ........................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm năng lực sƣ phạm ................................................................. 6 1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên .............11 1.1.3. Năng lực sƣ phạm trong cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên..........13 1.2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM ............................................................18 1.2.1. Khái niệm phát triển năng lực sƣ phạm ...............................................18 1.2.2. Quan điểm chủ đạo và đặc trƣng cơ bản của phát triển năng lực sƣ phạm ..19 1.2.3. Phƣơng thức phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên .....................21 1.2.4. Nội dung phát triển năng lực sƣ phạm.................................................23 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ...........................................................................23 1.3.1. Khái niệm chất lƣợng đào tạo ..............................................................23 1.3.2. Phát triển năng lực sƣ phạm và chất lƣợng đào tạo giáo viên .............26 1.4. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG .................................................27 1.4.1. Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông ..................................................27 1.4.2. Phát triển năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.....................................................................28 1.4.3. Phát triển năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo viên thể dục thể thao ở trƣờng đại học sƣ phạm ......................................................................35
  5. 1.5. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN............................................................................40 1.5.1. Các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục.............................40 1.5.2. Các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học ..............................................................................................43 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ..46 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ..............................................46 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................46 2.1.2. Khách thể nghiên cứu ..........................................................................46 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................46 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ........................................46 2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ......................................................................47 2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ...........................................................49 2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm ...........................................................49 2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ....................................................50 2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê...........................................................51 2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ...............................................................................51 2.3.1. Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu ..........................................51 2.3.2. Thời gian nghiên cứu ...........................................................................52 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................53 3.1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ................................53 3.1.1. Lựa chọn nội dung và tiêu chí đánh giá thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2...............................................................................................................53 3.1.2. Thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 .........................................................60 3.1.3. Thực trạng các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ...............................................................................................80
  6. 3.1.4. Bàn luận về thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể thất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ....................................88 3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 .......99 3.2.1. Định hƣớng lựa chọn biện pháp...........................................................99 3.2.2. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp..........................................................102 3.2.3. Các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2..................................105 3.3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ...............................................115 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp ..................................................115 3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm các biện pháp ..................................119 3.3.3. Bàn luận về các biện pháp và hiệu quả phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên khoa Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.............................................................................................................128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................136 I. KẾT LUẬN ......................................................................................................136 1. Thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ..............................................................136 2. Các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ..........................................137 3. Hiệu quả các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ......................137 II. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng sƣ phạm CNH : Công nghiệp hoá ĐHSP : Đại học sƣ phạm GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDQP : Giáo dục quốc phòng GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hoá HS : Học sinh K : Khóa học NLNN : Năng lực nghề nghiệp NLSP : Năng lực sƣ phạm NVSP : Nghiệp vụ sƣ phạm NXB : Nhà xuất bản RLNVSP : Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm SV : Sinh viên TDTT : Thể dục thể thao TTSP : Thực tập sƣ phạm THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông
  8. DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên về nội dung đánh giá thực trạng Sau trang NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà 58 Nội 2 (n = 43) 2 Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên về tiêu chí đánh giá thực trạng Sau trang NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà 58 Nội 2 (n = 43) 3 Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên về các tiểu mục đánh giá thực Sau trang trạng NLSP của SV ngành GDTC trƣờng 58 ĐHSP Hà Nội 2 (n = 43) 4 Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên về nội dung đánh giá thực trạng Sau trang các yếu tố chi phối sự hình thành và PT NLSP 59 của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 (n = 43) 5 Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên về tiêu chí đánh giá thực trạng Sau trang các yếu tố chi phối sự hình thành và PT NLSP 59 của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 (n = 43) 6 Bảng 3.6. Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành Sau trang của SV K38 (n = 74), K39 (n = 71) 60 7 Bảng 3.7. Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên 61 ngành của SV K38 (n = 74), K39 (n = 71)
  9. 8 Bảng 3.8. So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện Sau trang NLSP các môn học khối kiến thức chuyên 62 ngành của SV K38 (n = 74) 9 Bảng 3.9. So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện NLSP các môn học khối kiến thức chuyên 63 ngành của SV K39 (n = 71) 10 Bảng 3.10. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38 (n = 74), Sau trang K39 (n = 71) trong học tập môn chạy cự ly 66 ngắn 11 Bảng 3.11. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38 (n = 74), Sau trang K39 (n = 71) trong học tập môn nhảy xa 67 12 Bảng 3.12. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 Sau trang trong học tập môn thể dục cơ bản 68 13 Bảng 3.13. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 Sau trang trong học tập môn bóng đá 69 14 Bảng 3.14. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 Sau trang trong học tập môn đá cầu 70 15 Bảng 3.15. Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39 Sau trang trong học tập môn bơi 71 16 Bảng 3.16. Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV 73 K38 (n = 74), K39 (n = 71) 17 Bảng 3.17. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng Sau trang ĐHSP Hà Nội 2 về kết quả RLNVSP và TTSP 76 của SV K38, K39 (n = 23) 18 Bảng 3.18. Đánh giá của GV nhà trƣờng phổ thông về kết Sau trang quả TTSP của SV K38, K39 (n = 36) 76 19 Bảng 3.19. Tự đánh giá của SV K38, K39 khoa GDTC Sau trang trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về kết quả RLNVSP 76 và TTSP (n = 145) 20 Bảng 3.20. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tính tích cực Sau trang học tập và rèn luyện NLSP của SV K38, K39 77 (n = 23)
  10. 21 Bảng 3.21. Tự đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC Sau trang trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tính tích 77 cực trong học tập và rèn luyện NLSP (n = 145) 22 Bảng 3.22. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn chế tính Sau trang tính tích cực học tập và rèn luyện NLSP của 77 SV K38, K39 (n = 23) 23 Bảng 3.23. Đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn Sau trang chế tính tích cực trong học tập và rèn luyện 77 NLSP (n = 145) 24 Bảng 3.24. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng Sau trang ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tự học của SV 79 K38, K39 (n = 23) 25 Bảng 3.25. Tự đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC Sau trang trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tự học, 79 tự rèn luyện NLSP (n = 145) 26 Bảng 3.26. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn chế hoạt Sau trang động tự học, tự rèn luyện NLSP của SV K38, 79 K39 (n = 23) 27 Bảng 3.27. Đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC Sau trang trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn chế 79 hoạt động tự học, tự rèn luyện NLSP (n = 145) 28 Bảng 3.28. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của 80 khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 29 Bảng 3.29. Thực trạng đội ngũ giảng viên của khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 (thời điểm 82 thống kê năm 2015) 30 Bảng 3.30. Đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên khoa Sau trang GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về chƣơng trình 84 đào tạo của khoa GDTC (n = 23)
  11. 31 Bảng 3.31. Đánh giá của sinh viên K38 và K39 ngành Sau trang GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về chƣơng 84 trình đào tạo của khoa GDTC (n = 145) 32 Bảng 3.32. Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng Sau trang ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng hoạt động đào 86 tạo của khoa GDTC (n = 23) 33 Bảng 3.33. Đánh giá của sinh viên K38, K39 ngành GDTC Sau trang trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng hoạt động 86 đào tạo của khoa GDTC (n = 145) 34 Bảng 3.34. Tổng hợp ý kiến của giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nhu cầu đổi mới Sau trang hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển NLSP 87 (n = 23) 35 Bảng 3.35. Tổng hợp ý kiến của SV K38, K39 ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nhu cầu đổi Sau trang mới hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển 87 NLSP (n = 145) 36 Bảng 3.36. Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia và cán bộ quản lý khoa GDTC các trƣờng ĐHSP Sau trang về quan điểm, định hƣớng lựa chọn biện pháp 101 phát triển NLSP (n = 20) 37 Bảng 3.37. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về Sau trang quan điểm, định hƣớng lựa chọn biện pháp 101 phát triển NLSP (n = 23) 38 Bảng 3.38. Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia và cán bộ quản lý khoa GDTC các trƣờng ĐHSP Sau trang về tính thực tiễn của các biện pháp phát triển 114 NLSP (n = 20) 39 Bảng 3.39. Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia và cán bộ quản lý khoa GDTC các trƣờng ĐHSP Sau trang về tính khả thi của các biện pháp phát triển 114 NLSP (n = 20)
  12. 40 Bảng 3.40. Các hình thức giáo dục nhằm nâng cao nhận 120 thức về NLSP cho SV khóa thực nghiệm 41 Bảng 3.41. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên Sau trang khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu 120 quả thực nghiệm biện pháp thứ nhất (n = 23) 42 Bảng 3.42. Tổng hợp ý kiến đánh giá của SV K40 về hiệu Sau trang quả thực nghiệm biện pháp thứ nhất (n = 49) 120 43 Bảng 3.43. Thống kê các nội dung đổi mới chƣơng trình Sau trang nhằm phát triển NLSP cho SV 121 44 Bảng 3.44. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên Sau trang khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu 121 quả thực nghiệm biện pháp thứ hai (n = 23) 45 Bảng 3.45. Tổng hợp ý kiến đánh giá của SV K40 về hiệu Sau trang quả thực nghiệm biện pháp thứ hai (n = 49) 121 46 Bảng 3.46. Thống kê nội dung đổi mới tổ chức hoạt động Sau trang đào tạo nhằm phát triển NLSP cho SV 122 47 Bảng 3.47. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên Sau trang khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu 122 quả thực nghiệm biện pháp thứ ba (n = 23) 48 Bảng 3.48. Tổng hợp ý kiến đánh giá của SV K40 ngành Sau trang GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu quả thực 122 nghiệm biện pháp thứ ba (n = 49) 49 Bảng 3.49. Tổng hợp ý kiến đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nhận thức và Sau trang tính tích cực trong học tập, rèn luyện NLSP của 123 SV khóa thực nghiệm (n = 23) 50 Bảng 3.50. Tổng hợp ý kiến tự đánh giá của SV khóa thực Sau trang nghiệm về nhận thức và tính tích cực trong 123 học tập, rèn luyện NLSP (n = 49) 51 Bảng 3.51. Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành Sau trang của SV K40 (n = 49) 124
  13. 52 Bảng 3.52. So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên Sau trang ngành của SV K38 (n = 74) và SV K40 (n = 49) 124 53 Bảng 3.53. So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên Sau trang ngành của SV K39 (n = 71) và SV K40 (n = 49) 124 54 Bảng 3.54. Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức Sau trang chuyên ngành của SV K40 (n = 49) 125 55 Bảng 3.55. So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến Sau trang thức chuyên ngành của SV K38 (n = 74) và 125 SV K40 (n = 49) 56 Bảng 3.56. So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến Sau trang thức chuyên ngành của SV K39 (n = 71) và 125 SV K40 (n = 49) 57 Bảng 3.57. Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV Sau trang khóa thực nghiệm K40 (n = 49) 126 58 Bảng 3.58. So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP Sau trang của SV K38 (n = 74) và SV K40 (n = 49) 126 59 Bảng 3.59. So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP Sau trang của SV K39 (n = 71) và SV K40 (n = 49) 126 60 Bảng 3.60. Tổng hợp nội dung đổi mới hoạt động 127 RLNVSP và TTSP BIỂU ĐỒ 61 Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện NLSP các môn học thuộc khối kiến thức 65 chuyên ngành của SV K38, K39 62 Biểu đồ 3.2. So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện NLSP trong môn chạy cự ly ngắn của 66 SV K38, K39 63 Biểu đồ 3.3. So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện 67 NLSP trong môn nhảy xa của SV K38, K39
  14. 64 Biểu đồ 3.4. So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện NLSP trong môn thể dục cơ bản của SV 68 K38, K39 65 Biểu đồ 3.5. So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện 69 NLSP trong môn bóng đá của SV K38, K39 66 Biểu đồ 3.6. So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện 70 NLSP trong môn đá cầu của SV K38, K39 67 Biểu đồ 3.7. So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn 71 luyện NLSP trong môn Bơi của SV K38, K39 68 Biểu đồ 3.8. So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP 74 với kết quả học tập toàn khóa của SV K38 69 Biểu đồ 3.9. So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP 75 với kết quả học tập toàn khóa của SV K39 70 Biểu đồ 3.10. So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên Sau trang ngành của SV K38 và K40 124 71 Biểu đồ 3.11. So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên Sau trang ngành của SV K39 và K40 124 72 Biểu đồ 3.12. So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến Sau trang thức chuyên ngành của SV K38 và K40 125 73 Biểu đồ 3.13. So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến Sau trang thức chuyên ngành của SV K39 và K40 125 74 Biểu đồ 3.14. So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP Sau trang của SV K38 và K40 126 75 Biểu đồ 3.15. So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP Sau trang của SV K39 và K40 126
  15. 1 MỞ ĐẦU Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế - văn hóa”, vì vậy nhà giáo “Phải luôn ra sức thi đua công tác và học tập để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ” [49]. Trong giáo dục hiện đại, sự xuất hiện ngày càng nhiều hình thức và phƣơng tiện giảng dạy tiên tiến đã làm thay đổi đáng kể cách thức truyền đạt tri thức của ngƣời giáo viên (GV). Vai trò của ngƣời GV, từ vị trí trung tâm của quá trình dạy học đƣợc chuyển dần theo hƣớng tổ chức và hƣớng dẫn ngƣời học. Học sinh (HS), sinh viên (SV) trở thành trung tâm của quá trình dạy học, dƣới sự hƣớng dẫn của GV, chủ động tìm tòi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng nghề nghiệp. Điều đó đòi hỏi ngƣời GV phải giỏi cả về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP), có khả năng thích ứng với những thay đổi của nghề nghiệp và xã hội để có thể phát huy đƣợc cao nhất vai trò và ảnh hƣởng của mình trong hoạt động dạy học. Năng lực sƣ phạm (NLSP) là loại hình năng lực đặc trƣng cho lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, đƣợc hình thành và phát triển thông qua quá trình đào tạo ban đầu (đào tạo của nhà trƣờng sƣ phạm) và quá trình tự học, tự rèn luyện trong thực tiễn giáo dục. NLSP đƣợc cấu thành từ tổ hợp các phẩm chất và năng lực sau: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực hoạt động chính trị xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp [17], [25]. Nội hàm NLSP đƣợc cụ thể hóa thành các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp GV, phản ánh yêu cầu của xã hội mà ngƣời GV phải đáp ứng để thực hành có hiệu quả chức năng giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, công tác đào tạo GV của các nhà trƣờng sƣ phạm trong những năm vừa qua đã đạt đƣợc những thành tựu rất đáng trân trọng.
  16. 2 Số lƣợng nhà trƣờng cao đẳng sƣ phạm (CĐSP) và đại học sƣ phạm (ĐHSP) tăng nhanh trong phạm vi cả nƣớc, đến năm 2016, có 76 nhà trƣờng có chức năng đào tạo GV các cấp cho bậc học phổ thông (34 trƣờng ĐHSP và khoa sƣ phạm trong các trƣờng đại học đa ngành, 42 trƣờng CĐSP và khoa sƣ phạm trong các trƣờng cao đẳng đa ngành), đƣợc phân bố trong hầu hết 63 tỉnh, thành [24]. Số lƣợng nhà trƣờng và hình thức đào tạo Trung cấp sƣ phạm đã cơ bản đƣợc nâng cấp thành các trƣờng CĐSP; loại hình và chuyên ngành đào tạo đƣợc mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu về GV các bộ môn mới và đặc thù của giáo dục phổ thông; công tác đào tạo lại, đào tạo nâng cấp không ngừng đƣợc củng cố và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu về chuẩn trình độ GV. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo GV luôn đƣợc cập nhật, bám sát quy định chuẩn nghề nghiệp GV và chuẩn trình độ của các quốc gia có nền giáo dục hiện đại, nhằm tiến tới một nền giáo dục tiên tiến và hội nhập sâu, rộng [20]; [40]. Đội ngũ giảng viên trong các nhà trƣờng sƣ phạm hầu hết đã đƣợc chuẩn hóa về trình độ đào tạo; cơ cấu giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng nhanh về số lƣợng và loại hình chuyên môn; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo không ngừng đƣợc bổ sung và hiện đại hóa [18]. Bên cạnh những thành tựu đó, thực tiễn đào tạo của hệ thống các nhà trƣờng sƣ phạm còn những tồn tại căn bản: Chất lƣợng và hiệu quả đào tạo còn thấp so với yêu cầu; công tác tổ chức đào tạo thiếu sự liên thông giữa các trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học và nhu cầu của thị trƣờng lao động; giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc cho SV chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Quy định chuẩn nghề nghiệp GV chƣa thực sự trở thành định hƣớng trong đổi mới nội dung và tổ chức đào tạo của các nhà trƣờng, công tác xây dựng chuẩn đầu ra chƣa tiến hành đồng bộ với hoạt động đổi mới chƣơng trình đào tạo, phát triển NLSP cho SV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức cả về nội dung và tổ chức đào tạo [10]; [54]. Phát triển NLSP cho SV còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, SV ra trƣờng chậm thích nghi với diễn biến đổi mới giáo dục phổ thông, nhà trƣờng
  17. 3 phổ thông và thực tiễn giáo dục chƣa thực sự trở thành môi trƣờng để phát triển NLSP cho SV một cách có hiệu quả [23]. Những tồn tại đó đã hạn chế đáng kể chất lƣợng đào tạo của các nhà trƣờng sƣ phạm nói chung, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 nói riêng. Đã có một số đề tài nghiên cứu về NLSP và vấn đề phát triển NLSP cho sinh viên. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề đó trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông theo hƣớng căn bản và toàn diện, cùng với một điều kiện đặc biệt, từ năm học 2011- 2012, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thực hiện chuyển đổi hình thức đào tạo từ đào tạo niêm chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, một thay đổi có tính chất bƣớc ngoặt trong công tác đào tạo của nhà trƣờng. Khoa Giáo dục thể chất trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 là một trong 13 khoa và bộ môn trực thuộc trƣờng, có nhiệm vụ biên soạn chƣơng trình, giáo trình đào tạo và giảng dạy SV ngành GDTC cũng nhƣ bộ môn GDTC cho SV khối không chuyên đáp ứng đào tạo theo hệ thống tín chỉ của nhà trƣờng. Tuy nhận đƣợc rất nhiều quan tâm từ phía lãnh đạo nhà trƣờng, song khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 vẫn tồn tại một số khó khăn nhất định trong quá trình đào tạo. Sau 5 năm thành lập và đào tạo ghép môn ngành Sƣ phạm TDTT - GDQP, năm học 2012 - 2013, khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo SV ngành GDTC. Nhiệm vụ mới đặt ra cho Ban chủ nhiệm khoa cũng nhƣ các thầy cô trong khoa rất nhiều khó khăn và thách thức trong khi xã hội ngày càng phát triển, chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao, NLSP của ngƣời GV ngày càng đƣợc quan tâm. Nhận thức đƣợc vai trò và trách nhiệm của mình, tập thể cán bộ của khoa đã không ngừng học tập, nghiên cứu để có những giải pháp tốt nhất nâng cao chất lƣợng đào tạo của khoa. Trong đó, vấn đề NLSP của ngƣời GV đƣợc lãnh đạo khoa đặc biệt quan tâm, coi đó là phần cốt lõi tạo nên thƣơng hiệu đào tạo của khoa cũng nhƣ của nhà trƣờng. Vấn đề phát triển NLSP cho sinh viên ngành GDTC tuy không mới nhƣng đặt trong các điều kiện: trƣớc yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông theo hƣớng căn bản và toàn diện, trƣớc bối cảnh đổi mới phƣơng thức đào tạo của nhà trƣờng và trƣớc nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành
  18. 4 riêng của khoa thì chƣa có bất kì một tác giả hay một đề tài nào đề cập đến. Đây đƣợc coi là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho khoa cũng nhƣ nhà trƣờng. Đối với ngƣời GV TDTT, do đặc thù của môn học mang nội dung chuyên biệt là dạy học vận động, phát triển các tố chất vận động của con ngƣời. Do đó, vấn đề phát triển NLSP cho SV ngành GDTC cũng có những yêu cầu đặc trƣng riêng. Trong dạy học vận động, ngoài chƣơng trình đào tạo ra thì việc tổ chức các hoạt động đào tạo là một yếu tố rất quan trọng tạo nên chất lƣợng của buổi học. Ngƣời GV cần phải biết cách tổ chức, liên kết các thành viên lớp học, vừa phát huy đƣợc năng lực và tố chất vận động của từng cá nhân; vừa đáp ứng đƣợc đặc thù thi đấu của các môn thể thao mang tính tập thể vừa phát triển thế mạnh của từng vận động viên trong các môn thi đấu cá nhân. Đổi mới giáo dục phổ thông theo hƣớng căn bản, toàn diện đã hình thành nên những nội dung và yêu cầu mới về NLSP của ngƣời GV nói chung, GV thể dục thể thao (TDTT) nói riêng. Trong phạm vi trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, nghiên cứu đổi mới nội dung và công tác tổ chức đào tạo để phát triển NLSP cho SV ngành giáo dục thể chất (GDTC) là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thời sự. Xuất phát từ thực trạng đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”. Mục đích nghiên cứu Thông qua đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC nhằm phát hiện những hạn chế trong công tác đào tạo GV TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tìm ra nguyên nhân. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát triển NLSP cho SV nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo GV TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Mục tiêu nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
  19. 5 Mục tiêu 2: Nghiên cứu các biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Mục tiêu 3: Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Giả thuyết khoa học của đề tài: Giả thuyết rằng, NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng và nhu cầu của thực tiễn giáo dục phổ thông. Nguyên nhân cơ bản là do nội dung đào tạo và công tác tổ chức đào tạo chƣa giúp ngƣời học nhận thức đúng về vai trò của NLSP cũng nhƣ chƣa có phƣơng pháp phát triển NLSP phù hợp. Nếu có các biện pháp đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, có giá trị phát triển NLSP cho SV, thì thực trạng nêu trên sẽ đƣợc khắc phục và chất lƣợng đào tạo GV TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 sẽ đƣợc cải thiện đáng kể.
  20. 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN 1.1.1. Khái niệm năng lực sƣ phạm Sƣ phạm là một lĩnh vực, là một loại hình nghề nghiệp, vì vậy cần thống nhất một số khái niệm sau đây: Khái niệm về nghề nghiệp Theo E. A. Klimov, nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vật chất và tinh thần của con ngƣời một cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do sự phân công lao động mà có), nó tạo cho con ngƣời khả năng sử dụng lao động của mình để thu lấy những phƣơng tiện cần thiết cho việc tồn tại và phát triển [41]. Theo Từ điển tiếng Việt: Nghề nghiệp là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội. Nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở con ngƣời một quá trình đào tạo chuyên biệt, có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nhất định. Nhờ quá trình hoạt động nghề nghiệp, con ngƣời có thể tạo ra sản phẩm thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân và xã hội [59]. Nhƣ vậy, nghề nghiệp là một dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự phân công xã hội), vừa mang tính cá nhân (nhu cầu bản thân), trong đó con ngƣời với tƣ cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãn những nhu cầu nhất định của xã hội và cá nhân. Bất cứ nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong nó một hệ thống giá trị: Tri thức nghề, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu quả do nghề mang lại. Khái niệm nghề Sƣ phạm Theo Từ điển tiếng Việt: Sƣ phạm là lĩnh vực khoa học về giảng dạy và giáo dục; là phƣơng pháp giảng dạy và giáo dục [59]. Nhƣ vậy, nghề Sƣ phạm đƣợc hiểu là nghề dạy học. Những ngƣời làm nghề Sƣ phạm là những ngƣời đƣợc đào tạo về phƣơng pháp giảng dạy và giáo dục trong một lĩnh vực hoặc chuyên môn nào đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1