intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:243

24
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ tại các trường MN và đánh giá sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG làm cơ sở để luận án xây dựng các bài tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3-6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ 3 – 6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HẢI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ 3 – 6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH N Giáo dục ọc M 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cá bộ ướ dẫ k oa ọc 1. PGS. TS. Trị Hữu Lộc 2. TS. N uyễ Vă Hù TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác iả luậ á Lê Hải
  4. MỤC LỤC Trang bìa Tra p ụ bìa Lời cam đoa Mục lục Da mục các c ữ viết tắt Da mục các bả Da mục các biểu đồ Da mục p ụ lục PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 6 1. 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG. ..... 6 1.2. Một số khái niệm liên quan đến bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG........ 9 1.2.1. Giáo dục mầm non ............................................................................ 9 1.2.2. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non ................................................ 11 1.2.3. Vận động cơ bản – biểu tượng vận động cơ bản ............................ 12 1.2.4. Kĩ năng vận động cơ bản ................................................................ 14 1.2.5. Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ ............................................... 17 1.3. Đặc điểm phát triển KNVĐCB ở trẻ lứa tuổi MG ....................................... 20 1.3.1. Đặc điểm phát triển tâm vận động của trẻ MG............................... 20 1.3.2. Đặc điểm phát triển sinh lí vận động của trẻ MG ........................... 22 1.3.3. Đặc điểm phát triển KNVĐCB của trẻ MG (3 – 6 tuổi)................ 26 1.4. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi ....................................................................... 30 1.4.1. Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi theo Chương trình giáo dục mầm non ..................................................................................... 30 1.4.2. Các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB tại trường MN. ....... 31
  5. 1.4.3. Hình thức tập luyện bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG ....... 35 1.4.4. Hệ thống các phương pháp giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG ......... 36 1.4.5. Đánh giá phát triển KNVĐCB cho trẻ tại trường MN ........................ 38 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu về bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................................... 40 1.5.1. Một số công trình nghiên cứu về bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tiêu biểu trên thế giới. .................................................................. 40 1.5.2. Một số công trình nghiên cứu về bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tiêu biểu tại Việt Nam .................................................................. 43 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU. ............. 48 2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 48 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. .................................................................... 48 2.1.2. Khách thể nghiên cứu. .................................................................... 48 2.2. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 50 2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan. ............ 50 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi anket. ............... 51 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. ..................................................... 52 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm. ............................................................. 59 2.2.6. Phương pháp toán thống kê ............................................................ 60 2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 63 2.4. Tổ chức nghiên cứu. ..................................................................................... 64 2.4.1. Kế hoạch nghiên cứu. ..................................................................... 64 2.4.2. Địa điểm nghiên cứu. ...................................................................... 64 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN................................................... 65 3.1. Nghiên cứu xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM ............................................................................. 65
  6. 3.1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn lựa chọn các test đánh giá KNVĐCB ở trẻ 3 – 6 tuổi tại trường MN khu vực TP.HCM ........................................ 65 3.1.2. Xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại trường MN khu vực TP.HCM ...................................................................................... 70 3.1.3. Bàn luận về xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM .................................................................................................... 82 3.2. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triển KNVĐCB của trẻ MG 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM ....................................................... 86 3.2.1. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ tại một số trường MN ở TP.HCM.................................................................. 87 3.2.2. Thực trạng phát triển KNVĐCB của trẻ MG tại một số trường MN khu vực TP.HCM ...................................................................................... 93 3.2.3. Bàn luận về kết quả đánh giá thực trạng công tác tổ chức các hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM ... 106 3.3. Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM. ...................................................... 111 3.3.1. Cơ sở thực tiễn để xây dựng bài tập nâng cao hiệu quả phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM ....................................................... 112 3.3.2. Thiết kế và lựa chọn bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG (3 – 6 tuổi) trên địa bàn TP.HCM ..................................................................... 115 3.3.3. Tổ chức thực nghiệm .................................................................... 117 3.3.4. So sánh KNVĐCB của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm. .................................................................................. 119 3.3.5. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ KNVĐCB của trẻ MG ở nhóm TN và ĐC. ..................................................................................... 120 3.3.6. Đánh giá sự phát triển các KNVĐCB của trẻ MG nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm ..................................................................... 124
  7. 3.3.7. So sánh KNVĐCB của trẻ MG (3 – 6 tuổi) ở nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội và ngoại thành sau TN.................................................. 131 3.3.8. So sánh KNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC sau TN thông qua xếp loại vận động ............................................................. 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 149 KẾT LUẬN. ............................................................................................ 149 KIẾN NGHỊ: ........................................................................................... 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CBQL - Cán bộ quản lí BGDĐT - Bộ Giáo dục và Đào tạo BTVĐ - Bài tập vận động KNVĐCB - Kỹ năng vận động cơ bản GDTC - Giáo dục thể chất GDMN - Giáo dục mầm non GS - Giáo sư GV - Giáo viên GVMN - Giáo viên mầm non MG - Mẫu giáo MN - Mầm non PGS - Phó Giáo sư PTVĐ - Phát triển vận động TDTT - Thể dục thể thao TS - Tiến sĩ TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh VĐ - Vận động VĐCB - Vận động cơ bản
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Sự phát triển chiều cao của trẻ 4 – 6 tuổi theo thời Bảng 1.1 24 gian (Nghiên cứu năm 1995 – 1996 và 2002) [66] Các mốc phát triển KNVĐCB của trẻ MG theo độ Bảng 1.2 29 tuổi [54], [68] Bảng 1.3 Nội dung phát triển VĐCB của trẻ MG [11], [54] Sau 30 Bảng so sánh hai hệ phương pháp hình thành Bảng 1.4 Sau 37 KNVĐ cho trẻ MG trên tiết học thể dục [ 56] Kết quả mong đợi thể hiện KNVĐCB và các tố Bảng 1.5 Sau 39 chất trong VĐ của trẻ MG [11], [49] Bài tập đánh giá sự phát triển VĐCB dựa theo dấu Bảng 1.6 40 hiệu PTVĐ của trẻ MG [68] Trình độ chuyên môn của khách thể phỏng vấn. Bảng 2.1 52 (n=495) Kết quả phỏng vấn nhu cầu test đánh giá Bảng 3.1 KNVĐCB cho trẻ MG của GVMN tại các trường 66 MN khu vực TP.HCM (n=210) Khảo sát lựa chọn các tiêu chí cần thiết khi xây Bảng 3.2 dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại 69 TP.HCM (n=210) Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá Bảng 3.3 Sau 71 KNVĐCB cho trẻ MG tại TP.HCM (n=495) Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG ở Bảng 3.4 Sau 72 TP.HCM được lựa chọn sau phỏng vấn Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá Bảng 3.5 73 KNVĐCB ở trẻ MG bé (lớp MG 3 – 4 tuổi)
  10. Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá Bảng 3.6 74 KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (lớp MG 4 – 5 tuổi) Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá Bảng 3.7 75 KNVĐCB ở trẻ MG lớn (lớp MG 5 – 6 tuổi) Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG bé) Bảng 3.8 Sau 77 KMO and Bartlett’s Test Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá Bảng 3.9 Sau 77 KNVĐCB Rotated Component Matrixa Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG nhỡ) Bảng 3.10 78 KMO and Bartlett’s Test Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá Bảng 3.11 79 KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) Bảng 3.12 Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG lớn) 80 Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá Bảng 3.13 80 KNVĐCB Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại Bảng 3.14 82 TP.HCM Đánh giá hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ Bảng 3.15 87 MG tại trường MN (n=436) Các yếu tố ảnh hưởng không tốt tới chất lượng Bảng 3.16 việc tổ chức các hoạt động phát triển KNVĐCB Sau 89 cho trẻ MG tại tường MN (n=436) Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB Bảng 3.17 Sau 92 cho trẻ MG tại trường MN (n=436) Thực trạng phát triển KNVĐ của trẻ MG bé (3 – 4 Bảng 3.18 tuổi) sau một năm học tại một số trường MN khu Sau 95 vực nội và ngoại thành TP.HCM
  11. Thực trạng phát triển KNVĐ của trẻ MG nhỡ (4 – Bảng 3.19 5 tuổi) sau một năm học tại một số trường MN khu Sau 97 vực nội và ngoại thành TP.HCM Thực trạng phát triển KNVĐ của trẻ MG lớn (5 – Bảng 3.20 6 tuổi) sau một năm học tại một số trường MN khu Sau 99 vực nội và ngoại thành TP.HCM So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé nội thành và Bảng 3.21 103 ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200) So sánh KNVĐCB của trẻ MG nhỡ nội thành và Bảng 3.22 104 ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200) So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn nội thành và Bảng 3.23 105 ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200) Kết quả phỏng vấn các tiêu chí cần thiết khi xây Bảng 3.24 Sau 112 dựng BTVĐ cho trẻ MG tại TP.HCM (n=121) Kết quả phỏng vấn lựa chọn BTVĐ cho trẻ MG tại Bảng 3.25 Sau 116 khu vực TP.HCM (n=121) Danh sách các BTVĐ cho trẻ MG ở từng độ tuổi Bảng 3.26 được lựa chọn tiến hành thực nghiệm tại trường Sau 116 MN khu vực TP. HCM So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) ở Bảng 3.27 nhóm TN và nhóm ĐC tại khu vực nội và ngoại Sau 119 thành trước TN So sánh KNVĐCB của trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) ở Bảng 3.28 nhóm TN và nhóm ĐC tại khu vực nội và ngoại Sau 119 thành trước TN So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) ở Bảng 3.29 Sau 119 nhóm TN và nhóm ĐC tại khu vực nội và ngoại
  12. thành trước TN (n=50) Kiểm định tính phân phối các tiêu chí đánh giá Bảng 3.30. Sau 121 KNVĐCB của trẻ MG tham gia TN. Tiêu chuẩn phân loại KNVĐCB của trẻ MG tham Bảng 3.31 122 gia TN theo độ tuổi Bảng điểm đánh giá khả năng VĐCB của trẻ tham Bảng 3.32 Sau 123 gia TN theo độ tuổi Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tổng hợp KNVĐCB Bảng 3.33 124 của trẻ MG tham gia TN Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) của Bảng 3.34 nhóm TN và ĐC khu vực nội thành trước và sau 125 TN (n=50) Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) của Bảng 3.35 nhóm TN và ĐC khu vực ngoại thành trước và sau 126 TN (n=50) Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) của Bảng 3.36 nhóm TN và ĐC khu vực nội thành trước và sau 127 TN (n=50) Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) của Bảng 3.37 nhóm TN và ĐC khu vực ngoại thành trước và sau 128 TN (n=50) Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) của Bảng 3.38 nhóm TN và ĐC khu vực nội thành trước và sau 129 TN (n=50) Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) của Bảng 3.39 nhóm TN và ĐC khu vực ngoại thành trước và sau 130 TN (n=50)
  13. So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) Bảng 3.40 131 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (n=50) So sánh KNVĐCB của trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) Bảng 3.41 132 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (n=50) So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) Bảng 3.42 133 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (n=50) So sánh kết quả xếp loại tổng hợp đánh giá Bảng 3.43 136 KNVĐCB nhóm ĐC trước và sau TN (n=50) So sánh kết quả xếp loại tổng hợp đánh giá Bảng 3.44 138 KNVĐCB TN trước và sau TN
  14. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Nhịp tăng trưởng các KNVĐCB của trẻ MG bé tại Biểu đồ 3.1 một số trường MN khu vực TP.HCM sau 1 năm 97 học. Nhịp tăng trưởng các KNVĐCB của trẻ MG nhỡ Biểu đồ 3.2 tại một số trường MN khu vực TP.HCM sau 1 năm 99 học. Nhịp tăng trưởng các KNVĐCB của trẻ MG lớn Biểu đồ 3.3 tại một số trường MN khu vực TP.HCM sau 1 năm 101 học. So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐCB của trẻ MG Biểu đồ 3.4 bé ở nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội thành sau 126 TN. So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐCB của trẻ MG Biểu đồ 3.5 bé ở nhóm TN và nhóm ĐC khu vực ngoại thành 127 sau TN. So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG nhỡ ở Biểu đồ 3.6 Sau 128 nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN. So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG nhỡ ở Biểu đồ 3.7 nhóm TN và nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau Sau 128 TN. So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG lớn ở Biểu đồ 3.8 Sau 129 nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN. So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG lớn ở Biểu đồ 3.9 nhóm TN và nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau Sau 129 TN. Kết quả xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG bé Biểu đồ 3.10 137 nhóm ĐC nội thành trước và sau TN
  15. Kết quả xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG bé Biểu đồ 3.11 137 nhóm ĐC ngoại thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.12 Sau 137 nhỡ nhóm ĐC nội thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.13 Sau 137 nhỡ nhóm ĐC ngoại thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.14 Sau 137 lớn nhóm ĐC nội thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.15 Sau 137 lớn nhóm ĐC ngoại thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.16 Sau 139 bé nhóm TN nội thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.17 Sau 139 bé nhóm TN ngoại thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.18 Sau 139 nhỡ nhóm TN nội thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.19 Sau 139 nhỡ nhóm TN ngoại thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.20 Sau 139 lớn nhóm TN nội thành trước và sau TN Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG Biểu đồ 3.21 Sau 139 lớn nhóm TN ngoại thành trước và sau TN So sánh trình độ KNVĐCB của trẻ MG bé nhóm Biểu đồ 3.22 Sau 141 TN và nhóm ĐC sau TN So sánh trình độ KNVĐCB của trẻ MG nhỡ nhóm Biểu đồ 3.23 Sau 141 TN và nhóm ĐC sau TN So sánh trình độ KNVĐCB của trẻ MG lớn nhóm Biểu đồ 3.24 142 TN và nhóm ĐC sau TN
  16. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Tại Điều 22 Luật Giáo dục (2005) của nước ta xác định “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Nhiệm vụ của GDMN hiện nay là: giáo dục sức khoẻ, giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức, phát triển ngôn ngữ, giáo dục tình cảm đạo đức – xã hội, giáo dục thẩm mĩ. Theo sự phát triển của xã hội hiện đại, các mô hình giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non (MN) ngày càng chú trọng đến sự phát triển các năng lực bản thân của trẻ thông qua các hoạt động ngoài trời cũng như cho trẻ trải nghiệm thực hành theo hướng phát triển tự do ở từng trẻ, kích thích trẻ tích cực tham gia các hoạt động và sáng tạo. Phương pháp GDMN hiện đại thống nhất quan điểm là trẻ học thông qua chơi và hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo trong quá trình giáo dục trẻ tại các trường mầm non. Bên cạnh đó, môi trường học tập của trẻ tại trường MN cũng chú trọng đến sự tương tác giữa trẻ với nhau, giữa trẻ với giáo viên và thế giới bên ngoài thông qua các hoạt động vui chơi. Chương trình GDMN tại Anh được thiết kế để trẻ vừa chơi vừa học giúp phát triển tối đa về thể chất, trí tuệ và tâm hồn của trẻ thông qua 6 lĩnh vực học tập: giao tiếp và ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển cá nhân xã hội và cảm xúc, toán học, hiểu về thế giới, nghệ thuật thể hiện và thiết kế. Tại Nhật Bản, hoạt động giáo dục cho trẻ MG chú trọng đến tính kỹ luật, gọn gàng, tinh thần vượt khó, khả năng làm việc nhóm,… áp dụng mô hình giáo dục linh hoạt, chú trọng đến năng lực riêng của từng trẻ để áp dụng phương pháp dạy và học cá thể hoá. Trong khi đó chương trình GDMN tại Canada lại rất thành công trong phương pháp giáo dục sớm và dạy học tích hợp, các nội dung và phương pháp dạy học được xây dựng phù hợp với tậm lý trẻ và giúp trẻ có được một nền tảng về trí tuệ, xã hội, tình cảm, thể chất và sáng tạo cũng như các kỹ năng mềm. Mô hình giáo dục tiếp cận tích hợp cũng được thể hiện trong chương trình GDMN của
  17. 2 Newzealand với mục tiêu phát triển trẻ có khả năng giao tiếp và tự tin, khoẻ mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần. Triết lý GDMN ở Hà Quốc thì cho rằng cần giúp trẻ phát triển hài hoà, cân đối về thể chất, tinh thần và nhân cách. Nắm bắt được những quan điểm giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi MN hiện nay trên thế giới, ngày 25/7/2009 Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trình GDMN kèm theo Thông tư 17/2009/TT-BGDDT, được sửa đổi bổ sung lần thứ 1 theo Thông tư 28/2016/TT-BGDDT ban hành ngày 30/12/2016 và bổ sửa đổi bổ sung lần thứ 2 tại Thông tư 51/2020/TT-BGDDT ban hành ngày 31/12/2020. Chương trình thể hiện quan điểm giáo dục trẻ toàn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm với phương châm giáo dục “chơi mà học, học bằng chơi”. Khác với các chương trình trước đây có tính ổn định cao về nội dung, chương trình GDMN hiện nay chỉ quy định cụ thể về các nội dung cốt lõi ở từng độ tuổi: mục tiêu, kế hoạch thực hiện, nội dung chăm sóc và giáo dục, kết quả mong đợi, các hoạt động giáo dục – hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục, đánh giá sự phát triển của trẻ (được gọi là chương trình khung). Các trường MN căn cứ vào điều kiện thực tế của từng vùng miền, từng địa phương, đối tượng người học, điều kiện tổ chức, cơ sở vật chất… mà xây dựng xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình cụ thể (được gọi là chương trình chi tiết) phù hợp với từng địa phương, chú trọng đến các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ. Các hoạt động giáo dục của trẻ tại trường MN được xây dựng dựa trên nhu cầu hoạt động vận động của trẻ để đáp lại sự tác động của thế giới khách quan. Để giúp trẻ có thể tham gia và trải nghiệm các hoạt động giáo dục tại trường MN thì một trong những yếu tố quan trọng chính là trẻ được trang bị kỹ năng vận động cơ bản (KNVĐCB) phù hợp với độ tuổi và năng lực vận động của trẻ. Rèn luyện các tư thế vận động và hình thành các KNVĐCB theo độ tuổi là một trong những nội dung trong lĩnh vực giáo dục phát triển vận động (PTVĐ) được quy định trong chương trình GDMN. Các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ hiện nay được thực hiện linh động và lồng ghép vào các hoạt động giáo dục đặc trưng tại trường MN như: thể dục sáng, tiết thể dục (hoạt
  18. 3 động học có chủ đích), hoạt động ở các góc, hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động sinh hoạt chiều… Tuy nhiên thực tế hiện nay, nhiều giáo viên thiếu tính sáng tạo trong việc xây dựng nội dung giáo dục trong đó có giáo dục PTVĐ cho trẻ, chưa phát huy được khả năng của trẻ và đặc điểm địa phương, phương pháp và hình thức giáo dục KNVĐCB còn bó hẹp theo hướng truyền thống chưa tiếp cận được với các xu hướng giáo dục hiện đại, tiên tiến trên thế giới. Sự hiểu biết về chuyên môn trong giáo dục thể chất (GDTC), đặc biệt là trong lĩnh vực PTVĐ cho trẻ của nhiều GVMN còn hạn chế. Giáo viên chưa xác định được khả năng vận động của trẻ và các bài tập phát triển KNVĐCB đáp ứng được nhu cầu vận động của trẻ qua các độ tuổi, các bài tập chủ yếu là rập khuôn theo nội dung của chương trình khung. Hình thức tổ chức giờ học và phương pháp dạy học chứa có sự đổi mới và linh hoạt, chưa thể hiện được nét đặc trưng ở khu vực TP.HCM. Việc lựa chọn và sắp xếp các nội dung giáo dục KNVĐCB còn rập khuôn, chưa sáng tạo và chưa phát huy được sự chủ động tích cực trong vận động của trẻ. Các hoạt động vận động chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức chứ chưa thể hiện được quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, phát huy năng lực vận động cá nhận của trẻ. Ngày 25/02/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch triển khai chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục PTVĐ cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013 - 2016” kèm theo Công văn số 808/BGDĐT-GDMN với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục PTVĐ giúp cơ thể trẻ phát trẻ phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em Việt Nam. Trong mục tiêu cụ thể có xác định “Nâng cao chất lượng giáo dục PTVĐ cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trong các cơ sở GDMN: Tăng cường thời lượng vận động cho trẻ; Tăng cường hệ thống bài tập vận động giúp trẻ mạnh dạn - tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo, khỏe mạnh; Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động PTVĐ, tăng cường tính độc lập, tự chủ của trẻ.” Qua đó chúng ta có thể thấy công tác giáo dục PTVĐ nói chung và giáo dục KNVĐCB nói riêng cho trẻ MG hiện nay đang được sự quan tâm sâu sắc từ các cấp lãnh đạo. Trong những năm qua, ở nước ta đã có một số ít công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề khác nhau trong công tác tổ chức hoạt động PTVĐ cho trẻ
  19. 4 độ tuổi MN. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu sâu về bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ mẫu giáo (MG) từ 3 - 6 tuổi tại từng địa phương và những vấn đề liên quan còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Mặt khác, khu vực TP.HCM mang nét đặc trưng riêng biệt về điều kiện địa lý, tự nhiên, sự phát triển kinh tế xã hội sẽ dẫn tới những nét đặc thù riêng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục PTVĐ phù hợp với nhu của địa phương. Điều này cho thấy việc nghiên cứu các giải pháp và xác định được một số bài tập phát triển KNVĐCB phù hợp với từng độ tuổi cho trẻ MG tại trường MN phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại TP. HCM là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những bất cập hiện nay trong việc lựa chọn các bài tập phát triển KNVĐCB trong các hoạt động giáo dục vận động cho trẻ MG (3-6 tuổi) tại các trường MN ở TP.HCM, chúng tôi tiến hành nghiên cứu luận án: "Nghiên cứu một b i tập p át triể kĩ ă vậ độ cơ bả c o trẻ 3 - 6 tuổi tại các trườ mầm o k u vực TP.HCM” Mục đíc iê cứu Thông qua nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ tại các trường MN và đánh giá sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG làm cơ sở để luận án xây dựng các bài tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM. Mục tiêu iê cứu. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận án đã thực hiện 03 mục tiêu nghiên cứu sau đây: * Mục tiêu 1: Nghiên cứu xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại TP.HCM - Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại TP.HCM - Khảo sát và lựa chọn các test phù hợp để đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại TP. HCM - Xác định độ tin cậy và tính thông báo của các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tại TP. HCM
  20. 5 * Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triển KNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM - Đánh giá thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại một số trường MN ở TP.HCM - Đánh giá thực trạng phát triển KNVĐCB của trẻ từ 3 – 6 tuổi tại một số trường MN khu vực TP.HCM. * Mục tiêu 3: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn để xây dựng các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường MN khu vực TP.HCM - Xây dựng một số bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường MN khu vực TP.HCM - Ứng dụng và xác định hiệu quả các bài tập phát triển KNVĐCB đã xây dựng dựa trên so sánh kết quả đánh giá KNVĐCB của nhóm thực nhiệm và nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm. Giả t uyết k oa ọc Thực trạng cho thấy việc lựa chọn và tổ chức luyện tập các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG (3 – 6 tuổi) tại các trường MN khu vực TP. HCM hiện nay còn nhiều hạn chế, rập khuôn, chưa có hệ thống, mang tính chủ quan và chưa đảm bảo tính khoa học, không tạo được sự hứng thú và tích cực tham gia ở trẻ. Nếu xây dựng được các bài tập phát triển KNVĐCB đa dạng về nội dung và hình thức luyện tập, phù hợp với năng lực vận động của trẻ, đảm bảo tính khoa học, phát huy được tính tích cực tham gia vận động, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của TP. HCM sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MG tại các trường MN ở TP. HCM. Đây chính là giả thuyết khoa học mà luận án đã tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ thông qua kết quả nghiên cứu và bàn luận.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2