intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:330

36
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH ================== NGUYỄN TRƢƠNG PHƢƠNG UYÊN ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH ================== NGUYỄN TRƢƠNG PHƢƠNG UYÊN ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING N n : G o dục ọc M số: 9140101 C n bộ ƣớn dẫn k oa ọc: 1. PGS.TS. Lý Vĩn Trƣờn 2. TS. Lê An T ơ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được trích dẫn cụ thể trong luận án. Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn giảng dạy môn GDTC hiện nay. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. T c ả luận n N uyễn Trƣơn P ƣơn Uyên
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 C ƣơn 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 5 1.1. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng về TDTT, chiến lược phát triển TDTT nước ta từ nay đến năm 2020 .......................................................................................... 5 1.2.Các định nghĩa, khái niệm về GDTC ........................................................................ 8 1.2.1.Khái niệm GDTC ........................................................................................ 8 1.2.2.Khái niệm phát triển GDTC ........................................................................ 8 1.2.3.Mục đích và nhiệm vụ của GDTC............................................................... 9 1.2.4.Khái niệm tín chỉ ....................................................................................... 10 1.2.5.Học tập ở bậc ĐH ...................................................................................... 11 1.3.Cơ sở lý thuyết về phương pháp học tập tự điều chỉnh ........................................... 13 1.3.1.Khái niệm .................................................................................................. 13 1.3.2.Các học thuyết về học tập tự điều chỉnh ................................................... 14 1.3.3.Chiến lược học tập tự điều chỉnh............................................................... 16 1.3.4.Sự khác nhau giữa phương pháp học tập truyền thống và phương pháp học tập tự điều chỉnh ................................................................................................. 23 1.3.5.Sự quan trọng của thuyết học tập tự điều chỉnh trong GDTC ................... 24 1.4.Mô hình học tập tự điều chỉnh ................................................................................. 27 1.4.1.Mô hình học tập tự điều chỉnh của Zimmerman (2000) ........................... 27 1.4.2.Mô hình học tập tự điều chỉnh được sử dụng trong nghiên cứu ............... 34 1.5.Một số khái niệm nghiên cứu liên quan đến tâm lý ................................................ 36 1.5.1.Sự nỗ lực .................................................................................................... 36 1.5.2.Động cơ học tập......................................................................................... 38
  5. 1.5.3.Động lực học tập ....................................................................................... 39 1.6.Lý thuyết về sự hài lòng .......................................................................................... 39 1.6.1.Khái niệm về sự hài lòng ........................................................................... 39 1.6.2.Phân loại sự hài lòng ................................................................................. 41 1.6.3.Nhân tố quyết định sự hài lòng ................................................................. 41 1.7.Đặc điểm phát triển thể chất và tâm lý lứa tuổi sinh viên ....................................... 43 1.7.1.Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi sinh viên ......................................... 43 1.7.2.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên............................................................ 44 1.7.3.Đặc điểm cá nhân sinh viên khi tham gia vào các lớp học ....................... 46 1.8.Lịch sử hình thành và phát triển Trường ĐH Tài chính – Marketing ..................... 48 1.9.Các công trình nghiên cứu có liên quan .................................................................. 49 C ƣơn 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU....... 50 2.1.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 50 2.1.1.Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu liên quan ...................... 51 2.1.2.Phương pháp điều tra xã hội học ............................................................... 51 2.1.3.Phương pháp chuyên gia ........................................................................... 51 2.1.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................... 51 2.1.5.Phương pháp toán học thống kê ................................................................ 52 2.2.Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................. 56 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 50 2.2.2.Phạm vi, khách thể nghiên cứu ................................................................. 50 2.2.3.Kế hoạch nghiên cứu ................................................................................. 56 2.2.4.Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 57 C ƣơn 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................... 58 3.1.Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM ........................ 58 3.1.1.Xây dựng và hoàn thiện mẫu thang đo sơ bộ ban đầu về đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC và phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing ........................................................................................................... 58
  6. 3.1.2. Xây dựng thang đo chính thức dùng để đánh giá phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing ........................................................................................ 67 3.1.3.Thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM ............. 87 3.1.4.Bàn luận kết quả nghiên cứu ...................................................................101 3.2.Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.....................................................................................................................111 3.2.1. Cơ sở lý luận và các nguyên tắc giảng dạy môn GDTC ........................111 3.2.2.Chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing .........................................................................................................114 3.2.3.Bàn luận về việc xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing .......................................................... 120 3.3.Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing .................................................................................................122 3.3.1.Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing ..............122 3.3.2. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing .............126 3.3.3. Đánh giá sự khác biệt khi ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GTDC trong 2 lần thực nghiệm (học kỳ đầu và học kỳ cuối năm 2017) .....................................................................................129
  7. 3.3.4.Bàn luận về hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing ...................................................137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................146 KẾT LUẬN ......................................................................................................146 KIẾN NGHỊ......................................................................................................147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CP Chính phủ CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GDTC Giáo dục thể chất GDQP Giáo dục quốc phòng NĐ Nghị định NQ Nghị quyết K.GDQP & GDTC Khoa Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất QH Quốc hội TDTT Thể dục thể thao TW Trung ương TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XH Xã hội
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG So sánh những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học Bảng 1.1 12 truyền thống và các mô hình dạy học mới ở bậc Đại học Bảng tóm tắt lý thuyết học tập tự điều chỉnh Zimmerman Bảng 1.2 15 (1989b) và Schunk (1996) Bảng 1.3. Các chiến lược học tập tự điều chỉnh 17 So sánh phương pháp học tập truyền thống và phương pháp Bảng 1.4. 24 học tập tự điều chỉnh (Fang, 1998) Bảng 2.1. Khung thời gian tiến hành thực nghiệm 52 Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ Bảng 3.1 61 bộ về Đặc điểm của sinh viên trong lớp học GDTC Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ Bảng 3.2 62 bộ về Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học GDTC Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ Bảng 3.3. bộ về Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học 62 GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo sơ bộ Bảng 3.4 Sau 62 về Đặc điểm sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo sơ bộ Bảng 3.5 Sau 62 về Đặc điểm sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo sơ bộ Bảng 3.6 Sau 62 về Trải nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo sơ bộ Bảng 3.7 Sau 62 về Trải nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo sơ bộ về Bảng 3.8 Sau 62 Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC Bảng 3.9 Thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận thức 63 Bảng 3.10 Thang đo Đặc điểm về Định hướng mục tiêu 64
  10. BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.11 Thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả 64 Thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học Bảng 3.12 65 GDTC Thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học Bảng 3.13 66 GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo Đặc Bảng 3.14 Sau 68 điểm sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo Đặc Bảng 3.15 Sau 68 điểm sinh viên trong lớp học GDTC Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo Bảng 3.16 69 Đặc điểm của sinh viên trong lớp học GDTC Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo Bảng 3.17 69 Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo Trải Bảng 3.18 Sau 69 nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo Trải Bảng 3.19 Sau 69 nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo Sự Bảng 3.20 Sau 69 hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo Sự Bảng 3.21 Sau 69 hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo Bảng 3.22 70 Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC Bảng 3.23 Kiểm định KMO thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận thức 71 Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận Bảng 3.24 71 thức Bảng 3.25 Kiểm định KMO thang đo Đặc điểm về Định hướng mục tiêu 72 Bảng 3.26 Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Đặc điểm về Định 72
  11. BẢNG TÊN BẢNG TRANG hướng mục tiêu Bảng 3.27 Kiểm định KMO thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả 73 Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Đặc điểm về Tự hiệu Bảng 3.28 73 quả Kiểm định KMO thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên Bảng 3.29 74 trong lớp học GDTC Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Trải nghiệm học tập của Bảng 3.30 74 sinh viên trong lớp học GDTC Kiểm định KMO thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi Bảng 3.31 75 kết thúc lớp hoc GDTC Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Sự hài lòng của sinh Bảng 3.32 75 viên sau khi kết thúc lớp hoc GDTC Tổng hợp các biến thuộc các thang đo sau khi phân tích nhân Bảng 3.33 76 tố khám phá EFA Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc điểm về Sự tự Bảng 3.34 77 nhận thức Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô Bảng 3.35 77 hình tới hạn Đặc điểm về Sự tự nhận thức Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc điểm về Định Bảng 3.36 78 hướng mục tiêu Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa biến trong mô hình tới Bảng 3.37 79 hạn Đặc điểm về Định hướng mục tiêu Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc điểm về Tự Bảng 3.38 80 hiệu quả Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô Bảng 3.39 80 hình tới hạn Đặc điểm về Tự hiệu quả Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Trải nghiệm học Bảng 3.40 81 tập của sinh viên trong lớp học GDTC
  12. BẢNG TÊN BẢNG TRANG Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô Bảng 3.41 hình tới hạn về Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp 82 học GDTC Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng của Bảng 3.42 83 sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô Bảng 3.43 hình tới hạn về Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp 83 học GDTC Bảng 3.44 Các học phần GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing 88 Chương trình giảng dạy GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Bảng 3.45 88 Marketing Chương trình giảng dạy môn GDTC tại một số trường ĐH Bảng 3.46 Sau 88 không chuyên trên địa bàn TP.HCM Thực trạng về cơ sở vật chất giảng dạy môn GDTC tại Trường Bảng 3.47 Sau 89 ĐH Tài chính – Marketing Cơ sở vật chất phục vụ công tác tổ chức giảng dạy GDTC tại Bảng 3.48 90 một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại Bảng 3.49 91 Trường ĐH Tài chính – Marketing Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Bảng 3.50 92 GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại một Bảng 3.51 93 số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM Thâm niên công tác đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC Bảng 3.52 94 tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM Bảng 3.53 Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận thức 95 Bảng 3.54 Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Định hướng mục tiêu 96 Bảng 3.55 Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả 96
  13. BẢNG TÊN BẢNG TRANG Kết quả khảo sát thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên Bảng 3.56 97 trong lớp học GDTC Kết quả khảo sát thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi Bảng 3.57 100 kết thúc lớp học GDTC Bảng 3.58 Phân bổ mẫu khách thể nghiên cứu 115 Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên về chương trình Bảng 3.59 115 thực nghiệm Bảng 3.60 Tóm tắt tiến trình giảng dạy và thu thập dữ liệu 116 Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên về các hoạt động sử Bảng 3.61 116 dụng trong quá trình thực nghiệm Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên về Khung thời gian Bảng 3.62 thực hiện mô hình học tập tự điều chỉnh của sinh viên vòng 118 tròn 4 giai đoạn Bảng 3.63 Tiến trình giảng dạy chi tiết nhóm thực nghiệm Sau 118 Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt Bảng 3.64 đối với các thang đo khi tiến hành thực nghiệm lần 1 (học kỳ 122 đầu năm 2017) Giá trị trung bình của các thang đo khi tiến hành thực nghiệm Bảng 3.65 123 lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) Kết quả kiểm định Independent-Samples T về sự khác biệt đối Bảng 3.66 với Điểm trung bình thi kết thúc môn khi tiến hành thực 125 nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) Giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ Bảng 3.67 125 khi tiến hành thực nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt Bảng 3.68 đối với các thang đo khi tiến hành thực nghiệm lần 2 (học kỳ 126 cuối năm 2017) Bảng 3.69 Giá trị trung bình của các thang đo khi tiến hành thực nghiệm 127
  14. BẢNG TÊN BẢNG TRANG lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) Kết quả kiểm định Independent-Samples T về sự khác biệt đối Bảng 3.70 với Điểm trung bình thi kết thúc môn khi tiến hành thực 129 nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) Giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ Bảng 3.71 129 khi tiến hành thực nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt Bảng 3.72 giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 đối 130 với các thang đo Giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm thực nghiệm lần Bảng 3.73 131 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt Bảng 3.74 giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 đối 132 với Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ Bảng 3.75 132 giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt Bảng 3.76 giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm đối chứng lần 2 về các 133 thang đo Giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm đối chứng lần 1 Bảng 3.77 134 và nhóm đối chứng lần 2 Kết quả kiểm định Independent-Sample T test về sự khác biệt Bảng 3.78 giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm đối chứng lần 2 về Điểm 135 trung bình thi kết thúc môn bóng rổ Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ Bảng 3.79 135 giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm nhóm đối chứng lần 2 Bảng 3.80 Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Sample T test 136
  15. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Biểu đồ 3.1. 92 GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên giảng dạy Biểu đồ 3.2. 92 môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Biểu đồ 3.3. GDTC tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn 93 TP.HCM Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên cơ hữu giảng Biểu đồ 3.4. dạy môn GDTC tại một số trường ĐH không chuyên trên 94 địa bàn TP.HCM So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm Biểu đồ 3.5. thực nghiệm và nhóm đối chứng trong chương trình thực Sau 123 nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam Biểu đồ 3.6. thực nghiệm và nam đối chứng trong chương trình thực Sau 123 nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ thực Biểu đồ 3.7. nghiệm và nữ đối chứng trong chương trình thực nghiệm Sau 123 lần 1 (học kỳ đầu năm 2017) So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc Biểu đồ 3.8. môn bóng rổ khi tiến hành thực nghiệm lần 1 (học kỳ đầu 125 năm 2017) So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm Biểu đồ 3.9. thực nghiệm và nhóm đối chứng trong chương trình thực Sau 127 nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam Biểu đồ 3.10. Sau 127 thực nghiệm và nam đối chứng trong chương trình thực
  16. nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ thực Biểu đồ 3.11. nghiệm và nữ đối chứng trong chương trình thực nghiệm Sau 127 lần 2 (học kỳ cuối năm 2017) So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc Biểu đồ 3.12. môn bóng rổ khi tiến hành thực nghiệm lần 2 (học kỳ 129 cuối năm 2017) So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm Biểu đồ 3.13. Sau 130 thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam Biểu đồ 3.14. Sau 130 thực nghiệm lần 1 và nam thực nghiệm lần 2 So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ thực Biểu đồ 3.15. Sau 130 nghiệm lần 1 và nữ thực nghiệm lần 2 So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc Biểu đồ 3.16. môn bóng rổ giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực 132 nghiệm lần 2 So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm Biểu đồ 3.17. Sau 134 đối chứng lần 1 và nhóm đối chứng lần 2 So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam đối Biểu đồ 3.18. Sau 134 chứng lần 1 và nam đối chứng lần 2 So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ đối Biểu đồ 3.19. Sau 134 chứng lần 1 và nữ đối chứng lần 2 So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc Biểu đồ 3.20. môn bóng rổ giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm đối 136 chứng lần 2
  17. DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1. Mô hình học tập tự điều chỉnh Zimmerman, (2000) 27 Mô hình học tập tự điều chỉnh 4 giai đoạn (Zimmerman và Hình 1.2. 34 cộng sự, 1996) Hình 1.3. Cấu trúc vĩ mô hoạt động học tập của sinh viên 38 Hình 3.1. Mô hình CFA Đặc điểm về Sự tự nhận thức 76 Hình 3.2. Mô hình CFA Đặc điểm về Định hướng mục tiêu 78 Hình 3.3. Mô hình CFA Đặc điểm về Tự hiệu quả 79 Mô hình CFA Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học Hình 3.4. 81 GDTC Mô hình CFA Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp Hình 3.5. 82 học GDTC
  18. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta, và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDTC được hiểu là “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, kéo dài tuổi thọ của con người”. Nhà giáo nhân dân Vũ Đức Thu đã từng khẳng định: GDTC là một lĩnh vực thể dục thể thao xã hội với nhiệm vụ: “Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, và trên cơ sở đó phát triển các năng lực thể chất, đảm bảo hoàn thiện về thể hình, củng cố sức khỏe, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ năng và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống”. Đồng thời chương trình GDTC trong các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) và Trung học chuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục đó là: trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho sinh viên”. Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin mà ở đó khối lượng tri thức của loài người tăng lên với một tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Người ta tính được sau 10 năm thì lượng tri thức tăng lên gấp đôi. Đứng trước thực tế này, giáo dục nhà trường đã có những thay đổi căn bản: từ quan niệm “học tập chỉ trong một thời gian nhất định” sang quan niệm “học thường xuyên, liên tục, học suốt đời”. Để có thể học tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên mỗi người phải lựa chọn cho mình một cách phù hợp nhất, lấy tự học làm nền tảng. ĐH là cấp bậc học mà ở đây sinh viên đã đạt được một sự phát triển tư duy tương đối hoàn chỉnh và là ngưỡng cửa cuối cùng cho sinh viên chuẩn bị bước vào đời. Vì vậy, điều quan trọng nhất trong giảng dạy cho sinh viên ở các trường ĐH là dạy cho sinh viên cách học. Việc giáo dục tâm lý hiện nay tập trung chủ yếu vào động lực nội tại và việc học tập độc lập để đạt được phần nào kết quả này (Pintrich, 1999; Cheng, 2001). Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành trong lĩnh vực giáo dục. Những nghiên cứu này đã chứng minh rằng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên có thể nâng cao thành tích học tập cũng như tạo ra động lực học tập cho sinh viên (Lin & Chen, 1995; Pintrich, 1999; Zimmerman & Martinez-Pons, 1986). Trong lĩnh vực thể thao thành tích cao, một số nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu mối quan hệ giữa phương pháp học tập tự điều chỉnh và thành tích (Anshel & Porter, 1996; Kitsantas & Zimmermam, 1998;
  19. 2 Nietfeld J. L., 2003). Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tương tác giữa việc tự điều chỉnh trong học tập và thành tích. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu về phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong các lớp học GDTC tại các trường ĐH, CĐ. Đây là điều rất cần thiết để nghiên cứu và giúp chúng ta hiểu được lợi ích của việc sử dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong chương trình giảng dạy GDTC tại các trường ĐH không chuyên ở Việt Nam. [39], [52], [82], [87], [98], [106], [139] Phương pháp học tập tự điều chỉnh được hiểu là một phương pháp học tập cho phép cá nhân phát triển quá trình học tập theo mục tiêu định hướng của bản thân. Điều này không chỉ khuyến khích cho việc học tập cá nhân, mà còn tạo cơ hội cho sinh viên tham gia vào quá trình học tập như thiết lập mục tiêu, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự củng cố và tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. Piaget và Vygotsky (trong trích dẫn của Chen, 1996) cho rằng mục tiêu quan trọng trong dạy học nên dẫn sinh viên vào các hoạt động tâm lý tự nhiên và tham gia một cách tích cực, để sinh viên có thể chủ động tìm hiểu và suy nghĩ, qua đó có thể giúp cho sinh viên xây dựng kiến thức cho mình. Do đó, việc tự điều chỉnh trong học tập là một phương pháp học tập quan trọng cho phép các cá nhân sử dụng các kỹ năng và xây dựng kiến thức. Từ đó tự điều chỉnh có thể được định nghĩa là việc duy trì và kích hoạt các nhận thức, hành vi cá nhân và động lực của riêng mỗi cá nhân (Karoly, 1993). [51], [81] Tự điều chỉnh trong học tập là một quá trình học tập tích hợp trong đó người học kiểm soát động lực, nhận thức và hành vi cá nhân của họ. Nó bao gồm 2 tiểu trình: niềm tin về động cơ và sử dụng chiến lược, và có thể được xem như là sự tích hợp của “Nỗ lực” và “Kỹ năng”. “Nỗ lực” đề cập đến mục tiêu của người học, giá trị và kỳ vọng (hoặc định hướng động cơ). “Kỹ năng” đề cập đến việc người học sử dụng các chiến lược khác nhau trong nhận thức, siêu nhận thức và quản lý tiềm năng cá nhân (Garcia, 1995). Nhiều công trình nghiên cứu quốc tế về GDTC đã tập trung vào sự trình diễn về kỹ năng vận động, nhưng lại có rất ít kết quả được công bố có liên quan đến phương pháp học tập của sinh viên trong lớp học GDTC. Ở Việt Nam hiện nay cũng có rất ít công trình nghiên cứu về phương pháp học tập cho sinh viên trong các lớp học GDTC tại các trường ĐH, CĐ. [67]
  20. 3 Bộ môn GDTC Trường ĐH Tài chính – Marketing cũng đã có những bước phát triển nhất định. Từ tháng 12/2013 trở về trước, Bộ môn Giáo dục quốc phòng (GDQP) và Thể chất chịu sự quản lý và sinh hoạt tại Khoa Cơ bản. Tháng 1/2014, Khoa Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất (K.GDQP & GDTC) được thành lập. Đến tháng 6/2014, Khoa đã thành lập Bộ môn GDQP và Bộ môn GDTC. Hiện nay, Bộ môn GDTC giảng dạy cho sinh viên năm nhất và năm hai với các học phần theo khung quy định của Bộ giáo dục và đào tạo (BGD&ĐT), chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp học tập truyền thống cho sinh viên. Để bắt kịp với xu thế của thời đại, Bộ môn GDTC cần có những cải tiến và áp dụng các phương pháp học tập tích cực, kích thích động cơ học tập và phát huy được tối đa năng lực của sinh viên nhằm đạt được hiệu quả học tập cao nhất. Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu luận án “Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing” là việc làm quan trọng và cần thiết. Mục đíc n ên cứu Tìm hiểu và đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Qua đó xây dựng và thực nghiệm chương trình ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing. Mục t êu n ên cứu Mục t êu 1: Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM. Mục t êu 2: Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing. Mục t êu 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2