intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý: Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene bằng phương pháp hóa tính toán

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

89
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu khả năng chống oxy hóa của các hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê, vỏ măng cụt và một số dẫn xuất fullerene-polyphenol bằng phương pháp hóa tính toán. Thiết kế các hợp chất có khả năng chống oxy hóa từ dẫn xuất malonate có nguồn gốc từ cây sa kê và vỏ măng cụt trên nền fullerene thông qua phản ứng Bingel-Hirsch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý: Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene bằng phương pháp hóa tính toán

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN MINH THÔNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, KHẢ NĂNG CHỐNG<br /> OXY HÓA CỦA MỘT SỐ POLYPHENOL VÀ DẪN<br /> XUẤT TRÊN NỀN FULLERENE (C60) BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP HÓA TÍNH TOÁN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN MINH THÔNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, KHẢ NĂNG CHỐNG<br /> OXY HÓA CỦA MỘT SỐ POLYPHENOL VÀ DẪN<br /> XUẤT TRÊN NỀN FULLERENE (C60) BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP HÓA TÍNH TOÁN<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62.44.01.19<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ<br /> Cán bộ hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS. Phạm Cẩm Nam<br /> 2. PGS. TS. Trần Dương<br /> <br /> Huế, năm 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên<br /> cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, được các đồng tác giả cho phép<br /> sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Việc tham khảo<br /> các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Minh Thông<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Cẩm<br /> Nam và PGS. TS. Trần Dương, những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ,<br /> dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận án.<br /> Lời cảm ơn của tôi cũng xin được gửi đến TS. Đào Duy Quang, TS. Ngô Thị<br /> Chinh, TS. Phạm Lê Minh Thông ở Đại học Duy Tân và các anh chị trong nhóm<br /> nghiên cứu đã dành thời gian thảo luận khoa học và đóng góp các ý kiến quý báu cho<br /> tôi hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Cô, Thầy trong khoa Hóa, phòng Đào<br /> tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế và Ban Giám đốc Phân<br /> hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện<br /> luận án này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> (Vietnam National Foundation for Science and Technology Development −<br /> Nafosted) đã hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện luận án.<br /> Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt<br /> thời gian thực hiện luận án.<br /> Nhân dịp này, tôi muốn dành những tình cảm sâu sắc nhất, trân trọng nhất đến<br /> những người thân trong gia đình: Bố Mẹ - những người đã hết lòng nuôi dạy tôi khôn<br /> lớn, luôn động viên hỗ trợ tôi về mọi mặt, các anh chị em đã chia sẻ những khó khăn,<br /> thông cảm và giúp đỡ tôi trong cuộc sống.<br /> Huế, tháng<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Minh Thông<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ix<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... xi<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU ....................................5<br /> 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT POLYPHENOL CÓ TÁC DỤNG CHỐNG<br /> OXY HÓA ...............................................................................................................5<br /> 1.1.1. Hợp chất polyphenol ..................................................................................5<br /> 1.1.2. Một số nguyên liệu giàu hợp chất polyphenol ở Việt Nam .....................10<br /> 1.1.3. Cơ chế hoạt động của các hợp chất chống oxy hóa polyphenol ..............12<br /> 1.1.4. Tình hình ứng dụng hóa học tính toán trong nghiên cứu khả năng chống<br /> oxy hóa của hợp chất polyphenol ......................................................................13<br /> 1.2. TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT FULLERENE VÀ DẪN XUẤT<br /> FULLERENE ........................................................................................................15<br /> 1.2.1. Lịch sử phát hiện fullerene ......................................................................15<br /> 1.2.2. Cấu trúc và liên kết của fullerene ............................................................15<br /> 1.2.3. Tính chất vật lý ........................................................................................17<br /> 1.2.4. Đặc điểm electron và khả năng phản ứng................................................19<br /> 1.2.5. Tính thơm ................................................................................................20<br /> 1.2.6. Tính chất hóa học.....................................................................................20<br /> 1.2.7. Tình hình nghiên cứu fullerene và dẫn xuất fulerene ..............................22<br /> CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................23<br /> 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................23<br /> 2.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ......................................23<br /> 2.2.1. Cơ sở phương pháp tính toán hóa lượng tử .............................................23<br /> 2.2.2. Phương pháp bán thực nghiệm (semi-empirical methods) ......................26<br /> 2.2.3. Phương pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ (Density Functional Theory DFT methods) ....................................................................................................27<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2