intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:188

169
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án nhằm đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh; đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh; làm sáng tỏ các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư tại tỉnh Trà Vinh; đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh

  1. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề  Chính sách đổi mới đất nước cung quá trinh th ̀ ̀ ị  trường hóa hoat đông kinh t ̣ ̣ ế  ̣ theo đinh h ương xa hôi chu nghia b ́ ̃ ̣ ̉ ̃ ước đầu mang lại những kết quả  nhất định, đạt  ́ ̣ tôc đô tăng trưởng kinh tê cao, tao tiên đê cân thiêt cho công nghiêp hóa, hiên đai hóa ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣   ́ ươc, t đât n ́ ưng b ̀ ươc nâng cao đ ́ ời sông vât chât và tinh thân cua nhân dân. Tuy nhiên, ́ ̣ ́ ̀ ̉   việc CNH – HĐH cả nước đòi hỏi động viên cao độ những nguồn lực nội tại, đồng  thời tranh thủ tối đa việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Trong những năm qua, việc huy động và sử  dụng vốn đầu tư  – đặc biệt vốn  đầu tư nước ngoài – tác động đáng kể đến tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế  của cả nước cũng như từng địa phương. Việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu   tư luôn là vấn đề phức tạp đối với các địa phương còn yếu kém về: cơ sở hạ  tầng,   mặt bằng dân trí, chính sách thu hút,…cùng với hiệu quả  sử dụng nguồn vốn cũng  như  nhiều bất cập khi triển khai các dự  án đầu tư  (VCCI Cần Thơ, 2010). Sự  phân  bổ vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn đầu tư  nước ngoài, giữa các địa phương không   đồng đều, do nhiều nguyên nhân mà việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế  còn nhiều vấn đề cần giải quyết.  Số  liệu của Bộ  Kế  hoạch & Đầu tư  cho thấy, Đông băng sông C ̀ ̀ ửu Long   (ĐBSCL) với 13 tỉnh thành nằm  ở  hạ  lưu sông Mê Kông, đất đai rộng lớn màu mỡ  phù sa, có thảm thực vật phong phú và rừng tràm quý giá; nguồn thủy sản đa dạng;  trữ   lượng   khí   đốt   khá   lớn   (khoảng   125   tỷ   m3);   hơn   700km   bờ   biển   và   khoảng  28,000km sông ngòi là cơ  sở  cho hệ  thống giao thông vận tải đường thủy và hình   thành các cảng sông, cảng biển quốc tế. Hơn nữa, ĐBSCL có lực lượng lao động   dồi dào chiếm hơn 50% dân số với cơ cấu khá trẻ (60% ở độ tuổi từ 15­>30). Trà Vinh là một tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL và nằm trong khu vực ảnh hưởng   của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Trà Vinh còn có điều kiện cùng phát triển   kinh tế biển với Bà Rịa­Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và cả nước. Sức hút   của các trung tâm phát triển này tạo điều kiện cho Trà Vinh đẩy mạnh phát triển  1
  2. 2 kinh tế, đồng thời đặt ra thách thức lớn cho Trà Vinh phải phát triển nhanh những  lĩnh vực, những sản phẩm đặc thù đang có lợi thế so sánh để liên kết ngang tầm với   khu vực và cả nước (travinh.gov.vn). Việc tăng tốc xây dựng đồng bộ  cơ  sở  hạ  tầng, chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  theo hướng hiện đại nhằm phát triển kinh tế đòi hỏi rất nhiều vốn. Trà Vinh cần đề  ra và thực hiện hiệu quả các giải pháp huy động nguồn vốn từ trong và ngoài nước,  khơi dậy nguồn lực to lớn trong dân, khuyến khích các thành phần kinh tế mạnh dạn   kinh doanh làm giàu cho mình, cho địa phương và cho đất nước.  Tuy nhiên, sự  phát triển kinh tế  của Tỉnh không tương xứng với tiềm năng  vốn có, cơ sở hạ  tầng, trình độ  dân trí, khoa học kỹ thuật, tay nghề,… còn lạc hậu   so với các tỉnh trong vùng cũng như  cả  nước (travinh.gov.vn). Khi tich lũy nôi bô ́ ̣ ̣  chưa cao do mức đô phat triên thâp, đê đây nhanh tôc đô tăng tr ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ưởng kinh tê, viêc tim ́ ̣ ̀   ̉ ra cac giai phap thi ́ ́ ết thực đê thu hut vôn đâu t ̉ ́ ́ ̀ ư  đôi v ́ ới Tra Vinh đang la vân đê đăc ̀ ̀ ́ ̀ ̣   ̣ ́ ằm khơi dậy và phát huy hết các tiềm năng của tỉnh Trà Vinh, tạo  biêt câp thiêt nh ́ thuận lợi đây manh qua trinh CNH và HĐH trong Tinh  ̉ ̣ ́ ̀ ̉ [22, tr.2]. 2. Tính cấp thiết của đề tài  Trong  thời  gian qua,  tỉnh  Trà   Vinh chưa   đáp  ứng  được  yêu cầu của   công  nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020 theo mục tiêu chung của ĐBSCL và cả nước  nói chung để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Thực tiễn vừa qua đã làm   bộc lộ yếu kém của con người, những nghịch lý gây bức xúc trên tất cả các lĩnh vực  của đời sống xã hội như: trình độ phát triển thấp nhất nước, dân trí thấp, cơ sở hạ  tầng phục vụ  phát triển kinh tế  còn lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người chưa   cao. Hiện tổng vốn đầu tư FDI cho Tỉnh chỉ bằng 3.6% so với ĐBSCL và 0.12% so   với cả nước (Cục Xúc tiến Đầu tư Nước ngoài ­ 2011) ,…Một trong những nguyên  nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do Trà Vinh thiếu một chiến lược phát triển   kinh tế  tổng thể, toàn diện và lâu dài, thiếu cả  vốn đầu tư. Việc thu hút được  nhiều vôn đâu t ́ ̀ ư  cho phát triển kinh tế là vấn đề  mang tính sống còn cho sự  phát   triển của Tỉnh trong hiện tại cũng như tương lai. 2
  3. Nghiên cứu thực trang phat triên kinh tê cua t ̣ ́ ̉ ́ ̉ ỉnh Trà Vinh cho thây, tôc đô ́ ́ ̣  tăng trưởng kinh tê bình quân c ́ ủa Tỉnh so với các vùng khác đang  ở  mức thâp, đ ́ ời   sông nhân dân ch ́ ưa cao, nhưng tiêm năng thê manh cua T ̃ ̀ ́ ̣ ̉ ỉnh chưa đượ c khai thác  triệt để. Khi tich lũy nôi bô ch ́ ̣ ̣ ưa đang kê do m ́ ̉ ức đô phat triên thâp, đê đây nhanh ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̉   ̣ tôc đô tăng tr ́ ưởng kinh tê cân kh ́ ̀ ơi dây va huy đông tôi đa cac nguôn l ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ực đầu tư  trong và ngoài nước đê đây manh qua trinh công nghiêp hóa, hiên đai hóa c ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ủa Tỉnh  và của cả ĐBSCL.  Ý thức được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác huy động vốn đầu   tư  cho phát triển kinh tế, tác giả  chọn  “HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT  TRIỂN KINH TẾ TỈNH TRÀ VINH” làm đề tài nghiên cứu sinh của mình.      3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ́ ượng nghiên cưu cua lu Đôi t ́ ̉ ận án la huy đ ̀ ộng các nguồn vốn đầu tư  tại Trà  Vinh; nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Trà Vinh và các  nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhà đầu tư  đối với môi trường đầu tư  tại tỉnh Trà Vinh. Đồng thời đưa ra luân ch ̣ ưng cac giai phap tăng c ́ ́ ̉ ́ ường khả  năng   huy động vôn đâu t ́ ̀ ư ở tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.  ̀ ơi gian: Vê th ̀ ̉ ́ ̣  đê tai chu yêu tâp trung nghiên c ̀ ̀ ứu trong thời gian 2007 – 2013. Về không gian: tập trung nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Trà Vinh. 4. Mục tiêu nghiên cứu    4.1. Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh  tế   tỉnh   Trà   Vinh;   đánh   giá   tác   động   của   FDI   đến   tăng   trưởng   kinh   tế   tỉnh   Trà   Vinh;làm sáng tỏ  các nhân tố   ảnh hưởng đến mức độ  hài lòng của nhà đầu tư  đối   với môi trường đầu tư tại tỉnh Trà Vinh. Đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư  cho phát triển kinh tế trong thời gian tới.     4.2. Mục tiêu cụ thể: ­ Mục tiêu 1: Làm sáng tỏ  hệ  thống hóa ly luân vê huy đ ́ ̣ ̀ ộng vôn đâu t ́ ̀ ư  phat́  ̉ triên kinh tê. ́ 3
  4. 4 ­ Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư   ở  tỉnh Trà Vinh thời  gian từ  2007 – 2013, những thành công và hạn chế, làm cơ  sở đề  ra giải pháp trong   thời gian tới.  ­ Mục tiêu 3: Phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng  trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh bằng mô hình định lượng. ­ Mục tiêu 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự  hài lòng của nhà đầu tư  đối với môi trường đầu tư  tại tỉnh Trà Vinh bằng việc lập câu hỏi khảo sát và ứng  dụng các phần mềm xử lý. ­ Mục tiêu 5: Đê xuât các giai phap huy đ ̀ ́ ̉ ́ ộng vôn đâu t ́ ̀ ư  cho phat triên kinh tê ́ ̉ ́  tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới trên cơ sở phân tích. 5. Phương pháp nghiên cứu   5.1. Phương pháp thu thập số liệu ­ Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập thông tin, số liệu được công bố như: báo  cáo khoa học, báo chí, Internet, hội nghị, các đề tài hội thảo, các niên giám thống kê   tại các tỉnh ĐBSCL, báo cáo của Ban chỉ  đạo Tây Nam bộ, Sở  Tài chính tỉnh Trà   Vinh, VCCI Cần Thơ, Viện Nghiên cứu Kinh tế ĐBSCL (Đại học Cần Thơ), Tổng   cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, các huyện, thành phố, báo cáo tình hình  kinh tế  ­ xã hội tỉnh Trà Vinh hàng năm...Các thông tin này được tổng hợp và phân   tích cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. ­ Phỏng vấn chuyên sâu: hình thức chọn mẫu thuận tiện căn cứ vào khả năng   tiếp cận. Phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp. Tất cả  những thông tin thu thập  cũng được tổng hợp và phân tích theo mục tiêu nghiên cứu. ­ Cơ sở vùng nghiên cứu bao gồm: (i) địa bàn tỉnh Trà Vinh, (ii) mẫu chọn bao   gồm 300 doanh nghiệp trên địa bàn (cụ  thể  lấy mẫu tại TP.Trà Vinh, huyện Cầu   Ngang, Trà Cú, Càng Long, Cầu Kè, Duyên Hải) làm mẫu đại diện trong Tỉnh.   5.2. Phương pháp phân tích số liệu 4
  5. Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích số  liệu theo quy trình sau:  ­ Đối với mục tiêu 1: sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm khái quát chung  về vốn đầu tư, kinh nghiệm huy động vốn tại các vùng, miền tại Việt Nam và một   số  quốc gia; phân tích, đánh giá làm cơ  sở  lý luận cho đề  tài (sử  dụng số  liệu thứ  cấp). ­ Đối với mục tiêu 2: phân tích thực trạng huy động vốn trong vùng giai đoạn  2007 – 2013, trong đó, đánh giá và phân tích toàn diện thực trạng huy động vốn đầu   tư cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2007 – 2013 (sử dụng số liệu sơ cấp   và thứ cấp), ở tất cả các mặt như: thành tựu, hạn chế, tiềm năng phát triển và những   thách thức đối với việc huy động vốn đầu tư tại tỉnh Trà Vinh.  Áp dụng phương pháp thống kê mô tả  cung cấp những tóm tắt đơn giản về  thước đo và mẫu, cùng với phân tích đồ  họa đơn giản tạo nền tảng cho phân tích   định lượng. ­ Đối với mục tiêu 3:sử dụng phương pháp kiểm định mối quan hệ nhân quả,   phân tích phân rã phương sai và phân tích phản  ứng đẩy để  xem xét mối quan hệ  giữa FDI đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Trà Vinh (sử dụng dữ liệu thời gian). ­ Đối với mục tiêu 4:sử  dụng phương pháp điều tra trực tiếp nhằm xác định  các nhân tố   ảnh hưởng đến sự  hài lòng của nhà đầu tư  đối với môi trường đầu tư  tại tỉnh Trà Vinh (sử dụng số liệu sơ cấp).   ­ Sử dụng phương pháp kiểm định: kiểm định giá trị  trung bình của tổng thể  theo mẫu nghiên cứu.   ­ Phân tích nhân tố và sử dụng hàm hồi quy tuyến tính để phân tích các yếu tố  ảnh hưởng đến sự  hài lòng của nhà đầu tư  đối vớimôi trường đầu tư  tại địa bàn   nghiên cứu. ­ Đối với mục tiêu 5:sử  dụng phương pháp thống kê suy luận, kết quả  phân  tích từ  mô hình nghiên cứu hồi quy và kiểm định nhân quả để đề  xuất giải pháp và   kiến nghị phù hợp. 5
  6. 6 6. Lược khảo tài liệu 6.1. Các nghiên cứu trong nước Nghiên   cứu   của   Nguyễn   Thị   Giang   (2010)đánh   giá   một   cách   có   hệ   thống  những thành công và hạn chế  trong thu hút vốn cho Đồng bằng sông Cửu Long  (ĐBSCL) và những nguyên nhân. Tác giả  đã kế  thừa mối quan hệ  giữa vốn đầu tư  và tăng trưởng kinh tế; tác giả dùng phương pháp định lượng để dự báo nhu cầu vốn   của ĐBSCL đến năm 2020, trên cơ  sở  đề  xuất cơ  cấu nguồn vốn nhằm khai thác  nguồn vốn tiềm năng của ĐBSCL. Trên cơ  sở  đó, tác giả  đã đề  xuất mô hình huy   động vốn tư nhân đầu tư phát triển kinh tế cho ĐBSCL, nhóm giải pháp hỗ trợ khác   nhằm thúc đẩy ĐBSCL phát triển nhanh và bền vững, trong đó, chú trọng sự thay đổi  nhận thức liên quan đến định hướng phát triển vùng nhằm khai thác thế  mạnh và  tiềm năng phát triển kinh tế tại địa phương. Nghiên cứu phản ánh những vấn đề  về  vốn đầu tư, các nguồn vốn trong và  ngoài nước, đề cập đến hiệu quả đầu tư (NPV, IRR, hiệu quả kinh tế xã hội của dự  án), những lý luận cơ  bản về  phát triển kinh tế  và bài học kinh nghiệm huy động   vốn của cả nước. Phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư  tại ĐBSCL  trong giai đoạn 2005­2009, đồng thời đánh giá hệ  số  ICOR đo lường hiệu quả  vốn   đầu tư. Bên cạnh đó, tác giả  nêu bật những thành tựu và hạn chế  trong thu hút vốn  đầu tư  của vùng. Tác giả  sử  dụng phương trình hồi quy: Y = Bo + B1*I, với Y là   biến phụ thuộc (giá trị GDP), I là biến độc lập (giá trị vốn đầu tư), đồng thời liệt kê   các nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tư tại ĐBSCL. Đề ra giải pháp thu hút và   sử dụng hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển kinh tế ĐBSCL thông qua ước lượng về  vốn theo mô hình hồi quy. Đồng thời chú trọng giải pháp hợp tác công tư (PPP) trong   thu hút vốn đầu tư tại ĐBSCL. Nghiên cứu của Sử Đình Thành (2001) thể hiện rõ cách thức sử dụng công cụ  tài chính để  huy động vốn cho phát triển kinh tế ­ xã hội của Việt Nam như: Ngân   sách nhà nước (Thuế, chi ngân sách nhà nước,…), tín dụng nhà nước (vay nợ  trong   nước, vay nợ nước ngoài), các quỹ hỗ trợ tài chính nhà nước. Bên cạnh đó, sử dụng  6
  7. thị  trường tài chính và các công cụ  trên thị  trường tài chính (cổ  phiếu, trái phiếu,  chứng chỉ quỹ…), hỗ trợ cho quá trình huy động vốn phát triển kinh tế ­ xã hội. Tác   giả  nêu bật những bài học kinh nghiệm từ  Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Asean   trong huy động vốn phát triển kinh tế  trong thời gian qua. Mỹ  sử  dụng chính sách  thuế, Nhật Bản chú trọng phát triển các công cụ  tài chính để  nâng cao tỷ  lệ  tiết   kiệm và phân bổ  nguồn lực tài chính có hiệu quả  đồng thời tăng cường sử  dụng   NSNN thực hiện chính sách huy động và phân bổ  nguồn lực tài chính. Các nước   Châu Á mới nổi (NICS) chú trọng nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, gia tăng nguồn vốn đầu  tư và kích thích xuất khẩu. Asean và Trung Quốc thực hiện chính sách thuế linh hoạt  và tự do hóa lãi suất, tăng cường đầu tư công vào cơ sở hạ tầng, cải cách tài chính,   tín dụng theo cơ chế thị trường để  nâng cao hiệu quả  huy động vốn cũng như  kêu   gọi đầu tư từ nước ngoài. Tác giả phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn tại   Việt Nam từ  1986 đến năm 2000, bao gồm: các nguồn vốn trong nước (nguồn vốn   đầu tư  từ  Nhà nước, nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vốn đầu tư  từ  khu vực doanh  nghiệp) và các nguồn vốn nước ngoài (nguồn vốn FDI, ODA, vốn vay,…). Đồng  thời, tác giả  phân tích thực trạng sử  dụng công cụ  tài chính để  huy động vốn trong  đó phân ra 02 công cụ:  ­ Các công cụ  huy động nguồn lực tài chính của Nhà nước như: Ngân sách   (thuế, chi ngân sách Nhà nước, tín dụng Nhà nước, các quỹ  hỗ  trợ  tài chính Nhà   nước).  ­ Các công cụ trên thị trường tài chính như: vốn tín dụng ngắn hạn (thị trường   nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường trái phiếu, tín phiếu), vốn tín dụng dài hạn   (thị  trường cho thuê tài chính, thị  trường chứng khoán), trong đó ứng dụng các công  cụ như: lãi suất, thị trường mở, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái,…đồng thời nêu bật  những ưu và nhược điểm của quá trình sử dụng công cụ tài chính để huy động vốn ở  Việt Nam. Nghiên cứu của Võ Thanh Khiêm (2007) phân tích sâu sắc thực trạng huy  động vốn, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư  của nhà nước trong lĩnh vực đầu tư  xây dựng cơ  bản tỉnh Bình Thuận, giúp việc  7
  8. 8 quản lý đầu tư đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn  đầu tư trong tương lai, nêu lên những lý luận và thực tiễn về  nội dung đầu tư, vốn  đầu tư, trên cơ  sở  đó, đi sâu phân tích đánh giá hiện trạng đầu tư  của tỉnh Bình  Thuận trước năm 2004, từ  đó tập trung đề  xuất một số  giải pháp theo định hướng   phát triển đầu tư tỉnh Bình Thuận trong thời kỳ 2005­2010. Nghiên cứu của Huỳnh Thị Nguyệt Anh (2009) kế thừa các mô hình phát triển   kinh tế, cơ  sở lý luận huy động vốn, mối quan hệ  giữa đầu tư  và tăng trưởng kinh  tế, kinh nghiệm của một số nước trong việc huy động vốn đầu tư, đi sâu phân tích  và đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư  trên địa bàn Trà Vinh giai đoạn 2003­ 2007. Dựa theo mục tiêu và các chỉ tiêu quy hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội tỉnh Trà  Vinh đến năm 2020, dự  báo nhu cầu vốn đầu tư  giai đoạn 2008­2020, luận văn đề  xuất các giải pháp cụ thể, đồng bộ và phù hợp với điều kiện thực tế của Tỉnh. Ứng   dụng mô hình SWOT trong khai thác những lợi thế vốn có của tỉnh Trà Vinh, cơ hội   và thách thức trong công tác huy động vốn trong thời gian tới.   6.2. Các nghiên cứu ngoài nước     Nghiên cứu của Yun­hwan Kim and Purnima rajapakse (2001) phản ánh sự cần   thiết thu hút vốn đầu tư  trong từng giai đoạn phát triển tại các quốc gia đang phát  triển ở Châu Á. Nguồn lực tài chính chopháttriểncó thểđược huy động từcảc nguồn  trong  và ngoài nước.  Bàiviết  chỉ  tập trung nghiên cứu  việc  thu hút đầu tư  tư  nhân  nước ngoài. Trướcnhững năm 1970 ODA lànguồnvốnnước ngoàilớnnhấtcho sự phát  triển, trong những năm 1980 và 1990, cơ  cấu nguồn vốn đầu tư  chuyển dịch sang  nguồn vốn tư nhân, nhưng 1997 cuộc khủng hoảngchothấyvấn đề cơ bảntrong việc  sử dụngnguồn vốn đầu tư  nước ngoài. Cụ thể là, quảnlývốn tư nhânnướcngoàicần  phải   nhận   đượcsự   chú   ýđặc   biệtcủa   các   nền   kinh   tế   đang   phát   triển  Châu   Á,  việcquản   lý   yếu   kémvốntư   nhân   nước   ngoài  góp   phần   vào  cuộc   khủng   hoảng  ChâuÁ.   Toàn   cầu   hóa   và  chế   độ  tài   chínhphụ   thuộc   lẫn   nhauđòihỏi   quản  lýcẩnthậnđầutư  như  là  một  vấn đề  quan trọng và  cầnthiếtđể  tăng hiệu quả  trong  việc sử  dụng tài nguyên ngoài nướccủanền kinh tế  châu Ápháttriển. Hiệu quả  của  8
  9. việc  sử  dụng tài nguyên nước là thấptrước khủng hoảng,vàcác nguồn tài nguyên  được sử dụng sai mục đích vàlãng phítrong nhiều trường hợp. Do đó,điềucầnthiết là  tiếp tục  cải cách  doanh nghiệpvàtăng cường quản trịcác chínhsáchvà quy định  để  tăng hiệuquảsử dụng các nguồn lựctàichínhtronggiai đoạn hậukhủng hoảng.  Cuối  cùng, Châu Á  cần tối đa hóa việc sử  dụngcác nguồn lựctài chính khu  vựctheokhu vực hợp tác khuôn khổ.Khu vực này nắm giữ mộtlượng lớndự trữ ngoại  hối và tiết kiệm trong nước, chủ yếu đầu tư vàocáctài sảnngoài khu vực đặc biệt là  thị  trường chứng khoán. Dự  trữ  ngoại hốiđược tổ  chức bởi ASEAN vàcácnền kinh  tế  ĐôngÁhiện nay tổng số khoảng 900tỷ  USD, nhiều hơn bảy lần số  lượng trước  khủng hoảng.  Tăng cường năng lựckhu vực  hợp tác tài chính  là mộttrong những  nhiệm vụquan trọng nhấtphải đối mặt vớinền kinh tế Châu Á giai đoạn hậu khủng  hoảng. Từ đó, bài viết đưa ra các chi phí vàlợiíchcủavốn đầu tư nước ngoàitrong quá  trình phát triển kinh tế trong khu vực phát triểnvà các vấn đềliên quan đếnquảnlýnó  một cách khôn ngoan. Nghiên cứu của Suresh n. Shende (2002) nhấn mạnh vai trò của quản trị ở cấp  quốc gia và quốc tế để phát triển bền vững cùng với tính minh bạch trong hệ thống  tài chính, tiền tệ  và kinh doanh, cũng như  việc loại bỏ  những trở  ngại  ở  các nước  đang phát triển và các nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi khi huy động các nguồn  lực cần thiết tài trợ cho phát triển bền vững của họ. Tăng trưởng kinh tế, phát triển  xã hội và xóa đói giảm nghèo là  ưu tiên hàng đầu và quan trọng nhất tại các nước   phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi. Tuy nhiên một vài quốc gia có thể làm  giảm ý nghĩa của vấn đề  xóa đói giảm nghèo, trừ  khi họ  duy trì một tỷ  lệ  tăng   trưởng GDP ít nhất 3% một năm và đạt được nhiều bước tiến cho mục tiêu chiến   lược khác liên quan đến vốn cổ phần, điều kiện con người và tính bền vững của quá  trình phát triển kinh tế. Trong lộ  trình hướng tới thực hiện Tuyên bố  Thiên niên kỷ  của Liên hợp   Quốc, việc huy động nguồn lực trong nước là nền tảng cho sự  phát triển và duy trì  ổn định. Các nguồn lực trong nước, đầu tư trong nước và các chương trình xã hội đó   cần thiết cho sự  tăng trưởng kinh tế  và cho xóa đói giảm nghèo. Chiến lược phát  9
  10. 10 triển kinh tế thực thi tốt chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tài khóa, trong đó thể  hiện mục tiêu rõ ràng cho việc huy động thu nhập từ thuế, phi thuế và chi tiêu công,  chịu trách nhiệm về  giáo dục cơ  bản và y tế, khu vực nông thôn và phụ  nữ. Trách   nhiệm chính để  đạt sự  tăng trưởng và phát triển công bằng nằm  ở  bản thân các   nước đang phát triển. Các vấn đề về quản trị, chính sách kinh tế vĩ mô và kinh tế vi  mô, tài chính công, tình trạng của hệ thống tài chính, và các yếu tố cơ bản khác của  môi trường kinh tế của đất nước là vấn đề cốt lõi cho việc huy động các nguồn lực  tài chính phát triển kinh tế quốc gia. Kết luận, bài viết viết nhấn mạnh khai thác và  phát huy có hiệu quả nguồn lực nội tại của quốc gia là một trong những yếu tố cần   thiết và cơ bản để phát triển bền vững kinh tế đất nước và xóa đói giảm nghèo, góp  phần thực hiện tốt Tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên hiệp Quốc. Nghiên cứu của Grant Thornton (2010)đưa ra quan điểm về vai trò quan trọng   của cả  hai vấn đề  đi vay – cho vay trên thị  trường vốn tín dụng ngân hàng, nhằm   cung cấp những giải pháp huy động vốn có hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử  dụng vốn trong kinh doanh.Tác giả đã sử  dụng 14 câu hỏi trực tuyến để  phỏng vấn   250 giám đốc điều hành tài chính của cả hai loại hình doanh nghiệp nhà nước và tư  nhân trong các ngành nghề kinh doanh như: ngân hàng, xây dựng, y tế, giáo dục, tài  chính, dịch vụ ăn uống,…trong đó, nội dung cần hỏi thể hiện các vấn đề cơ bản sau:  (1) nỗ lực huy động vốn gần đây của DN; (2) các loại nợ mà DN đang đi vay; (3) ý  kiến của DN về số lượng tiền vay, lãi nợ vay và lãi suất hiện hành; (4) kết quả huy   động vốn của DN; (5) đề xuất của DN cho chính phủ về những cải cách tại Hoa Kỳ. Bài viết thể hiện tầm quan trọng của thị trường tín dụng cũng như  mối quan   hệ  giữa người cho vay và người đi vay, cụ  thể  là các doanh nghiệp trong nền kinh   tế. Trong đó, chú trọng vai trò của bảo hiểm tiền vay để chống nguy cơ vỡ nợ. Bài   viết đề xuất các doanh nghiệp nên sẵn sàng trong trạng thái giao dịch khi thiếu vốn,   đặc biệt là: nâng cao khả  năng quản trị  tài chính, am hiểu thị  trường, đầu tư  hiệu   quả,… 10
  11. Nghiên cứu của Christoph Denk (2011)đưa ra quan điểm về sự  cần thiết đầu  tư cho nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng bền vững ở từng quốc gia, đặc biệt là trong   điều kiện “thắt lưng buộc bụng” của các chính phủ tại Châu Âu, trong đó, chú trọng   khai thác các nguồn vốn dài hạn từ tư nhân và nhà nước theo mô hình hợp tác công­ tư. Bàiviết chỉ ra những rủi ro trong cơ chế hợp tác công tư  như: rủi ro chính trị,  chính sách công không rõ ràng minh bạch, những vướng mắc trong các văn bản pháp  luật về mua sắm, đầu tư, năng lực thể chế chưa hoàn hảo và đầy đủ,…là những tác   nhân cản trở  sự  phát triển của nguồn vốn đầu tư  vào cơ  sở  hạ  tầng. Bài viết còn   nhấn mạnh sự tham gia của các tổ chức tài chính quốc tế góp phần huy động vốn từ  bên ngoài, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng bền vững của quốc gia đó. Vietnam economic News from FT Information of Asia Intelligence Wire (1998)  chỉ ra tầm quan trọng của nguồn vốn ODA cho s ự phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt   Nam đặc biệt trong giai đoạn sau khủng hoảng 1998 tại các nước Đông Nam Á,   trong  hội  thảo  “Phát triển  cơ  sở   hạ  tầng Việt  Nam”  tổ  chức   tại Hà  Nội  tháng   05/1998. Bài viết chỉ rõ sự cần thiết thực hiện các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng bằng   nguồn vốn vay  ưu đãi theo phương thức hoàn vốn được huy động từ  nhiều nguồn   khác nhau theo phương thức BOT (Build­Operation­Transfer), trong đó, chú trọng thu  hút và khai thác nguồn vốn tư nhân trong và ngoài nước vào cơ sở hạ tầng. Vietnam economic News from ProQuest document (1998)thể  hiện quan điểm  “vốn nước ngoài là quan trọng, trong khi vốn địa phương là quyết định”, trong đó,  đánh giá sâu sắc những vấn đề phát sinh cần giải quyết như: số vốn được huy động  trong ngắn hạn; mức độ minh bạch hóa thông tin công bố; mức độ sử dụng hiệu quả  đồng vốn,.. bài viết nêu bật sự  cần thiết xây dựng một hành lang pháp lý cho hoạt   động của thị trường vốn trong và ngoài nước, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu   tư  từ  nước ngoài được thông thoáng tránh những cú sốc trong quá trình chuyển vốn  ra ngoài. Bài viết nhấn mạnh tính hiệu quả sử dụng vốn trong thu hút các nguồn từ  bên trong và bên ngoài, đặc biệt là ODA và FDI.  Evans, Sandra; Jordan, Mary (1990) và Pedro R. Payne, PhD, Kirk R. Williams,  PhD (1997)  cho rằng sự cần thiết huy động nguồn vốn trong xã hội để đáp ứng nhu   11
  12. 12 cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt là nguồn vốn nước ngoài –   cùng khả  năng thu hút vốn  ở  các khu vực lân cận để  giải quyết các vấn đề  xã hội,  kinh tế của địa phương. Déau, Thierry (2011) nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn vốn tư nhân trong   quá trình phát triển cơ sở  hạ  tầng của các nước OECD (Organization for Economic  Co­operation and Development) nhằm tạo sự  hài hòa trong chính sách đầu tư  công  cũng như khai thác tốt nguồn vốn dài hạn này cho nền kinh tế. Bài viết đề  cập đến  tính minh bạch trong đầu tư  phát triển cơ  sở  hạ  tầng của các quốc gia thuộc khối   OECD, công khai trong chính sách quy hoạch cho sự  phát triển, đặc biệt xây dựng   một hành lang pháp lý an toàn cho chiến lược quan hệ đối tác công tư  (PPPs) về hạ  tầng làm chìa khóa thu hút nguồn vốn tư nhân đầu tư vào hạ tầng. Bài viết đưa ra quan điểm thúc đẩyđầu tư vàocác tài sản dàihạnnhư: cơ sở hạ  tầngthông qua thực hiệnmột cách kịp thờinhững hành động chínhsau đây: Xây dựng  quy chế  tài chínhvàmục tiêu chính sách  về  cơ  sở  hạ  tầng của từng quốc gia ;Thực  hiệnmục tiêuhỗ trợtài chính côngcho các dự  ánchiến lược; Thúc đẩysự  tham giatích  cựctrong quản lýcơ sở hạ tầng đầu tư của cáctổ chức đầu tư; Tạo khuôn khổpháp lý  ổn địnhcho các dự án hạ tầng vàtối ưu hóa các nguồn tài trợ. 7. Thảo luận kết quả nghiên cứu Qua nghiên cứu các công trình khoa học có liên quan trong và ngoài nước cũng  như các văn bản pháp quy. Tác giả đưa ra một số nhận định sau: ­ Đa số  các công trình nghiên cứu chủ  yếu tập trung vào một hoặc một vài  nguồn lực tiêu biểu để khai thác và tận dụng nó. ­ Các công trình nghiên cứu còn mang nhiều ý tưởng chủ  quan của tác giả  thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan ban ngành, các tổ chức thống   kê mà chưa đưa ra được một công cụ dự báo thích hợp. ­ Các nghiên cứu ít sử  dụng điều tra, thu thập số liệu sơ cấp để  đánh giá sát  thực và khách quan đối tượng nghiên cứu cho phù hợp. 12
  13. ­ Các bài viết ít sử  dụng phương pháp phân tích nhân tố  và nghiên cứu định  lượng nhằm đánh giá khả  năng thu hút vốn đầu tư  tại một địa phương nhằm đề  ra  các giải pháp mang tính đặc thù của từng địa phương. 8. Hướng đề xuất của luận án Thứ  nhất, xuất phát từ  các nghiên cứu trong và ngoài nước, luận án tập trung   nghiên cứu các vấn đề các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước và các nhân tố tác   động đến sự hài lòng của nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư tại một địa phương. Thứ hai, luận án tập trung phân tích thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển  kinh tế tỉnh Trà Vinh trong thời gian 2007 ­ 2013 bằng nguồn số liệu thứ cấp từ cơ  quan, ban ngành địa phương, nhằm đánh giá công tác huy động vốn trong thời gian   qua và đề xuất giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế phù hợp. Thứ  ba, trên cơ  sở  nghiên cứu thực trạng và các nhân tố  tác động đến sự  hài   lòng của nhà đầu tư  đối với môi trường đầu tư  trên địa bàn tỉnh, tác giả  lựa chọn  một nguồn vốn cụ thể là FDI để phân tích tác động qua lại giữa nguồn vốn này đối   với tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh bằng các phương pháp định lượng như: kiểm   định quan hệ nhân quả Granger, phương pháp VAR. Thứ  tư, luận án xây dựng khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu các nhân tố  tác động đến sự hài lòng của nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư trên địa bàn tỉnh   Trà Vinh, dựa vào mô hình hồi quy tuyến tính của các nghiên cứu thực nghiệm trước  đây. Mô hình nghiên cứu luận án bao gồm các biến: chính sách thuế, chính sách  ưu  đãi,   chính   sách   đào   tạo   nghề,   chính   sách   giá   thuê   đất,   xúc   tiến   thương   mại   và  marketing địa phương. Ngoài ra, mô hình còn đưa thêm vào các biến hệ  thống giao  thông, hạ  tầng điện nước, văn hóa môi trường sống, chính sách tín dụng nhằm bổ  sung các biến độc lập theo đặc thù của địa phương.     Thứ  năm, căn cứ vào những nghiên cứu định lượng nêu trên, luận án đề  xuất  các giải pháp huy động vốn đầu tư  cho phát triển kinh tế  tỉnh Trà Vinh trong thời  gian tới. 9. Kết cấu luận án  13
  14. 14 Chương 1: Tổng quan về vốn đầu tư  cho tăng trưởng kinh tế: tập trung vào cơ  sở  lý luận về vốn đầu tư, các nguồn vốn đầu tư, vai trò và chức năng các nguồn vốn,  mối quan hệ  giữa nguồn vốn đầu tư  và tăng trưởng kinh tế; các nhân tố  tác động   đến môi trường đầu tư. Đồng thời, nghiên cứu bài học kinh nghiệm thu hút vốn   đầu tư cho phát triển kinh tế của các quốc gia, các địa phương trong và ngoài nước.  Chương 2: Thực trạng huy động vốn đầu tư  cho phát triển kinh tế  tỉnh Trà Vinh:   luận án phân tích chi tiết thực trạng huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư tại   tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2007 – 2013. Đồng thời, đánh giá tác động của vốn đầu tư  cho phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.  Chương 3: Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư  trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng  trưởng kinh tế tỉnh Trà Vinh: trên cơ sở các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài  nước, luận án tập trung thu thập số liệu FDI, tăng trưởng GDP từ  1999 đến 2013   tại các niên giám thống kê, báo cáo các ban ngành địa phương qua các năm,  ứng   dụng mô hình nhân quả phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Trà  Vinh.  Chương 4: Phân tích nhân tố   ảnh hưởng đến sự  hài lòng của nhà đầu tư  đối với   môi trường đầu tư  tại tỉnh Trà Vinh: trên cơ  sở các nghiên cứu thực nghiệm, luận   án tập trung vào khảo sát các doanh nghiệp và sở, ban ngành tỉnh đồng thời,  ứng  dụng mô hình hồi quy tuyến tính đo lường các nhân tố tác động đến sự hài lòng của  đầu tư đối với môi trường đầu tư tại tỉnh Trà Vinh.    Chương 5: Giải pháp huy động vốn đầu tư  cho phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh: từ  kết quả chương 3, 4 và định hướng huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế trên địa  bàn đến 2020, luận án đề  xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư  cho phát triển  kinh tế trong thời gian tới.  14
  15. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ  CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. Huy động vốn đầu tư 1.1.1. Huy động vốn đầu tư Trong nền kinh tế  thị  trường, để  tồn tại và phát triển, các chủ  thể  cần có  nguồn lực tài chính nhất định. Chức năng huy động nguồn tài chính, hay còn gọi là  chức năng huy động vốn, thể  hiện khả  năng tổ  chức khai thác các nguồn tài chính  nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.  Chức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở tương tác giữa các yếu tố  nhu cầu đầu tư (vì lợi nhuận trực tiếp của người đầu tư hoặc vì lợi ích cộng đồng,   lợi ích quốc gia), nhu cầu và khả  năng tiếp nhận vốn đầu tư, hai yếu tố  này gặp  nhau được hay không còn phụ thuộc vào môi trường chính trị  ­ kinh tế  ­ xã hội – tự  nhiên…:    * Chủ thể cần vốn: doanh nghiệp và cơ quan quản lý.    * Các nhà đầu tư.    * Hệ thống tài chính gồm thị trường tài chính và các định chế tài chính.  15
  16. 16   * Môi trường tài chính và kinh tế.  Cần huy động thêm nhiều nguồn lực khi các chủ thể vì nhiều lý do khác nhau   không đảm bảo khả năng tự tài trợ. Việc huy động nguồn vốn phải tuân thủ cơ chế  thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả của vốn. Các chủ thể phải lập chính sách huy  động có hiệu quả  trên cơ  sở  tính toán nhu cầu và quy mô vốn cần huy động, lựa   chọn các công cụ  tài chính và đòn bẩy kinh tế  thích hợp. Các yêu cầu đặt ra cho   chính sách huy động nguồn vốn là:    * Về thời gian: Việc huy động nguồn vốn phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn   để giảm thiểu các tổn thất phát sinh do thiếu hụt vốn.    * Về kinh tế: chi phí chấp nhận được và có tính cạnh tranh.     *  Về  mặt pháp lý: mỗi chủ  thể  phải biết vận dụng các phương pháp huy  động thích hợp trong khuôn khổ luật pháp. Trong khu vực công, thuế là phương thức  huy động nguồn thu cơ  bản để  cân đối ngân sách. Khi ngân sách bị  mất cân đối,  chính phủ  phải vay nợ trong và ngoài nước trong giới hạn cho phép để  giữ  kỷ  luật   tài khóa. Trong khu vực tư, tùy loại hình tổ  chức doanh nghiệp có thể phát hành cổ  phiếu, trái phiếu hay vay của các định chế tài chính. Cá nhân, hộ gia đình khi cần vốn  có thể vay ở các tổ chức tín dụng…  Nhìn chung, hiệu quả huy động nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào sự phát triển  của hệ thống tài chính và cơ sở pháp lý ràng buộc. CHƯƠNG 1. 1.1.2. Vai tro cua vôn đâu t ̀ ̉ ́ ̀ ư Vốn đầu tư  thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  theo chiều rộng và cải thiện chất   lượng theo chiều sâu: nâng cao năng lực cạnh tranh (thông qua  ứng dụng khoa học   kỹ  thuật, đào tạo nguồn nhân lực để  nâng cao năng suất lao động,…), chuyển dịch  cơ  cấu kinh tế để  khai thác các lợi thế  của từng địa phương/quốc gia, chuyển dịch  cơ cấu về sở hữu để khai thác thế mạnh của từng thành phần kinh tế, đồng thời bảo   vệ môi trường và tài nguyên tự nhiên. 16
  17. CHƯƠNG 2. 1.1.2.1. Vốn đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Vốn đầu tư có vai trò quan trọng đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh,  thành phố, bởi vốn là điều kiện ban đầu để chuẩn bị những yếu tố cần thiết cho sản   xuất kinh doanh. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư  và tốc độ  tăng trưởng kinh tế  được   thể  hiện qua hệ  số  ICOR (tỷ  lệ  vốn đầu tư  trong GDP để  tạo ra 1% tăng trưởng  GDP). Từ chỉ số này được xác định, muốn tăng GDP bao nhiêu phần trăm, cần tăng  tương ứng mức độ tích lũy cho đầu tư, nói cách khác, cần tăng nguồn vốn đầu tư với  mức độ  tương  ứng. Ví dụ, hệ  số  ICOR là 5, để  có tốc độ  tăng trưởng kinh tế  trên   8%/năm, cần mức đầu tư toàn xã hội trên 40% GDP. Hệ số ICOR càng nhỏ cho thấy  hiệu quả  sử  dụng vốn  đầu tư  càng cao. Tác động đó được thể  hiện trên nhiều   phương diện, tạo thuận lợi hơn cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. CHƯƠNG 3. 1.1.2.2. Thuc đây  ́ ̉ ưng dung khoa hoc công nghê nâng cao năng ́ ̣ ̣ ̣   suât lao đông, chât l ́ ̣ ́ ượng san phâm, s ̉ ̉ ưc canh tranh ́ ̣ Tăng trưởng GDP và phát triển kinh tế  ngày nay theo yêu cầu của kinh tế  thị  trường phải không ngừng nâng cao trình độ  công nghệ  sản xuất làm nền tảng để  nâng cao sức cạnh tranh của các ngành nghề, các địa phương và toàn nền kinh tế. Để nâng cao sức cạnh tranh, ngoài nỗ lực chủ quan, các chủ thể cần có phương   tiện, công nghệ ngày càng hiện đại kèm chất lượng của nguồn nhân lực. Những yếu   tố đó chỉ có thể mua được khi có vốn đầu tư, cho nên vốn đầu tư  là một điều kiện   quan trọng để   ứng dụng công nghệ  hiện đại và nâng cao sức cạnh tranh của từng  sản phẩm, ngành hàng, toàn nền kinh tế. Tác động đó được thể  hiện qua khác biệt   thực tế  giữa quốc gia phát triển và đang phát triển. Tại các nước phát triển, nhờ  nguồn vốn đầu tư dồi dào, trình độ  khoa học công nghệ  và sức cạnh tranh của nền  kinh tế thường cao hơn nhiều so với các nước đang phát triển.  Trên thực tế, công nghệ  và vốn đầu tư  thường gắn chặt với nhau, đặc biệt   trong phương thức đầu tư trực tiếp. Các dự án đầu tư trực tiếp luôn được thực hiện  dựa trên những công nghệ hiện có nhất định, vì vậy thu hút được nguồn vốn đầu tư  sẽ  sử  dụng được những trình độ  công nghệ  nhất định. Điều này được thể  hiện rõ   nét hơn cả  thông qua sự hình thành và phát triển của các đơn vị  kinh tế có vốn đầu   17
  18. 18 tư nước ngoài. Dươi nhiêu hinh th ́ ̀ ̀ ưc khac nhau, khu v ́ ́ ực kinh tê nay la n ́ ̀ ̀ ơi trực tiêp ́  vưa thu hut va s ̀ ́ ̀ ử dung vôn, v ̣ ́ ừa thực hiên chuyên giao công nghê t ̣ ̉ ̣ ừ nước ngoai. ̀ Trình độ  công nghệ  phản ánh năng lực cạnh tranh, phản ánh năng lực  ứng xử  với môi trường tự  nhiên,…cho nên trong nhiều trường hợp quốc gia/địa phương  không phải thu hút vốn đầu tư càng nhiều càng tốt mà cần phải chọn lọc những dự  án đầu tư có trình độ công nghệ thích hợp. 1.1.2.3. Thuc đây hinh thanh cac hinh th ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ưc kinh doanh đa dang, ngu ́ ̣ ồn vốn đa  dạng, tăng cương canh tranh, tao đông l ̀ ̣ ̣ ̣ ực mơi cho tăng tr ́ ưởng va phat triên ̀ ́ ̉   kinh tế Trong nền kinh tế  thị  trường,  Đầu tư  về  cơ  bản là theo đuổi mục tiêu lợi  nhuận trong tinh thần cạnh tranh. Nhà đầu tư phải cạnh tranh trong nội bộ ngành và  cạnh tranh giữa các ngành, điều này chỉ  có thể  thực hiện khi các chủ  thể  sản xuất   kinh doanh dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn đầu tư  thông qua sự  phát triển của các  thị trường tài chính. Đa dạng hóa các nguồn đầu tư là đa dạng hóa cơ cấu sở hữu, tạo nên sự cạnh  tranh đồng thời khai thác thế  mạnh của từng thành phần kinh tế. Sự  phát triển của   nền kinh tế  nhiều thành phần với việc huy động các nguồn vốn đầu tư  ngoài nhà   nước và tập thể đã tạo ra những đối thủ  cạnh tranh mạnh mẽ giữa các thành phần   kinh tế  cùng những hình thức kinh doanh đa dạng. Sự  có mặt ngày càng nhiều của   các nguồn vốn đầu tư  đó thực sự  tạo ra sự  năng động, thúc ép bản thân các thành   phần kinh tế không ngừng vươn lên. Sức ép đó ngày càng lớn với sự hình thành, phát  triển của các đơn vị  kinh tế  có vốn đầu tư  nước ngoài cùng với lộ  trình hội nhập   kinh tế  vào khu vực và quốc tế  của nước ta. Sự  tồn tại và phát triển trong môi  trường cạnh tranh của các thành phần kinh tế khác nhau tạo ra xung lực mới cho phát  triển kinh tế. Dù cơ cấu tỷ trọng các thành phần kinh tế có thay đổi với sự giảm dần   của kinh tế nhà nước và tăng dần của kinh tế ngoài nhà nước, nhưng các thành phần  kinh tế nước ta thời gian qua đều lớn mạnh và cùng đóng góp vào tăng trưởng kinh   tế. 18
  19. CHƯƠNG 4. 1.1.2.4.   Tăng   cường   khai   thać   nhưng ̃   lợi   thế  tuyêṭ   đôí   và  tương đôi đê chuyên dich c ́ ̉ ̉ ̣ ơ câu kinh tê theo h ́ ́ ướng hiện đại Sự bổ sung vốn đầu tư cho nền kinh tế tạo điều kiện khai thác tiềm năng của đất   nước, từng bước hình thành những lợi thế mới trong phân công lao động quốc tế. Việc  phát huy nội lực và tranh thủ ngoại lực giúp xác định rõ hơn các ngành chủ lực, từ đó   chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại với sự giảm dần về tỷ trọng của nông   nghiệp, sự gia tăng của công nghiệp, dịch vụ trong GDP và lực lượng lao động.  Cụ thể: Việt Nam có lợi thế tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp nhưng thiếu đầu  tư nên năng suất thấp, chất lượng kém. Vì vậy, vốn đầu tư giúp khai thác thế mạnh này  (đầu tư cho nông nghiệp và công nghiệp chế biến); có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên  nhưng thiếu nguồn vốn để khai thác; có lợi thế về vị trí địa lý nhưng thiếu nguồn vốn   đầu tư phát triển giao thông vận tải; có lợi thế về lực lượng lao động dồi dào nhưng  thiếu nguồn vốn đầu tư cho đào tạo chất lượng cao. CHƯƠNG 5. 1.1.2.5. Mở  rông thi tr ̣ ̣ ương, thuc đây giao l ̀ ́ ̉ ưu kinh tê va hôi ́ ̀ ̣  nhâp ̣ Sự phát triển đa dạng của sản xuất kinh doanh dựa trên những nguồn vốn đầu  tư  khác nhau theo cơ  chế  thị  trường đã thúc đẩy sự  phát triển của các quan hệ  thị  trường và không ngừng mở rộng thị trường theo hướng đồng bộ, gắn với khu vực và  quốc tế. Sự phát triển của các DN bằng các nguồn vốn trong nước cho phép phục vụ  ngày càng tốt hơn các nhu cầu trong nước và từng bước mở rộng xuất khẩu. Sự phát  triển của các DN có vốn đầu tư  nước ngoài đã đẩy mạnh tiến trình hội nhập, tạo   thuận lợi khai thac va m ́ ̀ ở  rông thi tr ̣ ̣ ương ra n ̀ ươc ngoai. V ́ ̀ ơi s ́ ự  gia tăng cua các ̉   nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn FDI, kim ngạch xuât khâu đa phat triên nhanh, ́ ̉ ̃ ́ ̉   cơ câu xuât khâu đ ́ ́ ̉ ược cai thiên theo h ̉ ̣ ương tăng t ́ ỷ trọng hang chê biên, giam t ̀ ́ ́ ̉ ỷ trong ̣   ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ượng lơn có ngu san phâm thô, tao môt sô măt hang co khôi l ̀ ́ ́ ồn cung và đầu ra ôn ̉   ̣ đinh.  19
  20. 20 CHƯƠNG 6. 1.1.2.6. Giúp giai quyêt cac vân đê xa hôi ̉ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̣ CHƯƠNG 7. ́ ̉ ́ ̉ ́ ưa cao thương la thuân nông Cac Tinh phat triên kinh tê ch ̀ ̀ ̀   ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ở  hay san xuât nông nghiêp quang canh. Do năng suât thâp, tich lũy đê tai san xuât m ̣ rông cung thâp, th ̃ ́ ương la thâm d ̀ ̀ ụng lao đông. Vi ̣ ệc đâu t ̀ ư  thêm cho phep tân dung ́ ̣ ̣   nhưng tiêm năng còn đ ̃ ̀ ể  ngỏ. Sự  gia tăng đâu t ̀ ư  thương đ ̀ ược thực hiên thông qua ̣   ̉ ̀ ̣ ư đo phat sinh nhu câu s Chinh phu va doanh nghiêp, t ́ ̀ ́ ́ ̀ ử dụng lao đông. S ̣ ự gia tăng vôn ́  ̀ ư  thuc đây s đâu t ́ ̉ ự  hinh thanh va phat triên cua thi tr ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ương lao đông, tao thêm nhiêu ̀ ̣ ̣ ̀  ̣ ̀ ơi. viêc lam m ́ ́ ̣ Trong tac đông trực tiêp, vôn đâu t ́ ́ ̀ ư mở rộng hoat đông cua doanh nghiêp, thu ̣ ̣ ̉ ̣   ̣ hut thêm lao đông. S ́ ự hô tr ̃ ợ  của Nha n ̀ ươc va cac tô ch ́ ̀ ́ ̉ ức tai chinh giúp ca nhân va ̀ ́ ́ ̀  ̣ ̣ hô gia đinh co thêm điêu kiên m ̀ ́ ̀ ở rông san xuât kinh doanh, tao thêm nhiêu viêc lam. ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ Một cách gian tiêp, vôn đâu t ́ ́ ́ ̀ ư con gop phân cai thiên c ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ơ sở ha tâng lac hâu, yêu ̣ ̀ ̣ ̣ ́  ́ ở nhiêu đia ph kem  ̀ ̣ ương, tao điêu kiên phat triên cac dich vu phuc vu san xuât va đ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ời  ̉ sông cua ng ́ ươi dân, thêm nhiêu viêc lam.  ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ư  tao c Vôn đâu t ̣ ơ  hôi cho ng ̣ ươi dân tim kiêm va t ̀ ̀ ́ ̀ ự  tao viêc lam, m ̣ ̣ ̀ ở  mang   ̣ ̉ ̣ ời sông, đông th nganh nghê, nâng cao thu nhâp, cai thiên đ ̀ ̀ ́ ̀ ời tao c ̣ ơ  hôi va điêu kiên ̣ ̀ ̀ ̣   ̉ ̣ ường lao đông. hinh thanh va phat triên thi tr ̀ ̀ ̀ ́ ̣ CHƯƠNG 8. Sự hình thành cac doanh nghiêp l ́ ̣ ơn t ́ ừ cac nguôn vôn đ ́ ̀ ́ ầu   tư  trong va ngoai n ̀ ̀ ươc, môt măt, gop phân giai quyêt nhi ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ều viêc lam, măt khac, gop ̣ ̀ ̣ ́ ́  ́ ượng nguôn nhân l phân tăng chât l ̀ ̀ ực (kê ca lao đông quan ly) va ky năng cua ng ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̃ ̉ ười   ̣ lao đông trực tiêp theo ph ́ ương phap công nghiêp thông qua viêc đao tao va đao tao lai ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣  ̣ đôi ngu lao đ ̃ ́ ̣ ́ ́ ̀ ư nước ngoaì. ộng nhất là ở cac doanh nghiêp co vôn đâu t ̣ Nguôn vôn huy đông đ ̀ ́ ược từ cac ch ́ ương trinh quôc gia, cac d ̀ ́ ́ ự  an, v.v…tao ́ ̣   bươc đôt pha trong khâu giam ngheo. Cung v ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ơi viêc hô tr ́ ̣ ̃ ợ  người dân vê vôn va cac ̀ ́ ̀ ́  ̣ ̣ ̀ ươc va cac tô ch điêu kiên vât chât khac, Nha n ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ức, đoan th ̀ ể cân giup ng ̀ ́ ười ngheo tao ̀ ̣   ̣ ̀ ̀ ương dân ho san xuât, kinh doanh phat triên kinh tê theo hoàn c viêc lam va h ́ ̃ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ảnh cu thê ̣ ̉  ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ững. Sự  hỗ  trợ  vốn và  cua ho. Đây chinh la cách xoa đoi giam ngheo nhanh va bên v ́ ̀ ̀ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2