intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973)

Chia sẻ: Nguyen Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:207

68
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về quá trình xây dựng và hoạt động của dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973)

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HOÀNG NAM ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT NA TRON THỜI K CH N CHI N TRANH PH HO I CỦA QU C 1965-1973) UẬN N TI N SĨ ỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HOÀNG NAM ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT NA TRON THỜI K CH N CHI N TRANH PH HO I CỦA QU C 1965-1973) Ngành: ịch sử Việt Nam ã số: 92 29 013 UẬN N TI N SĨ ỊCH SỬ N ỜI H ỚN ẪN KHOA HỌC: P S.TS. INH QUAN HẢI HÀ NỘI - 2019
  3. ỜI CA OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng theo quy định. Những kết luận của luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả Ngô Hoàng Nam
  4. ỤC ỤC Trang Ở ẦU 1 NỘI UN Ch ng 1: TỔN QUAN T NH H NH N HI N CỨU I N QUAN 7 N TÀI UẬN N . . Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến đ tài luận án 7 . . Những vấn đ liên quan đến đ tài đ đƣợc các công trình nghiên cứu 25 giải quyết .3. Những vấn đ đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 27 Ch ng 2: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT 28 NA TỪ NĂ 1965 N NĂ 1968 2.1. Quá trình xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 28 . . Ho t động của lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 50 Tiểu kết 70 Ch ng 3: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT 72 NA TỪ NĂ 1969 N NĂ 1973 3.1. Kiện toàn và xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 72 3. . Lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c đẩy m nh các mặt ho t động chiến 91 đấu và phục vụ chiến đấu Tiểu kết 112 Ch ng 4: NHẬN X T VÀ ỘT S KINH N HIỆ 114 4. . Nhận xét 114 4. . Một số kinh nghiệm 135 Tiểu kết 145 K T UẬN 146 ANH ỤC C C CÔN TR NH CỦA T C IẢ Ã CÔN CÓ 151 I N QUAN N TÀI UẬN N TÀI IỆU THA KHẢO 152 PHỤ ỤC 170
  5. ANH ỤC CHỮ VI T TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 ộ Tổng Tham mƣu BTTM 2 Chủ biên C.b 3 Chiến tranh phá ho i CTPH 4 Chính trị Quốc gia CTQG 5 Dân quân tự vệ DQTV 6 Khoa học X hội KHXH 7 Nhà xuất bản Nxb 8 Quân đội Nhân dân QĐND
  6. Ở ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam đ thực hiện “cả nƣớc chung sức”, “trăm họ đ u là binh”, chính sách “ngụ binh ƣ nông” để tổ chức lực lƣợng chống kẻ thù xâm lƣợc. Kế thừa truy n thống tổ chức lực lƣợng đánh giặc của dân tộc, ngay từ khi ra đời Đảng đ đ ra chủ trƣơng “lập quân đội công nông”, “vũ trang công nông”, “tổ chức đội tự vệ công nông” để đấu tranh với kẻ thù. Trong cao trào cách m ng 1930-1931, các đội tự vệ đ đ ra đời và ngày càng phát triển, trở thành lực lƣợng n ng cốt bảo vệ phong trào đấu tranh của qu n ch ng và các cơ sở cách m ng. Ngày 8-3- 935, t i Đ i hội l n thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao Trung Quốc đ thông qua “Nghị quyết v Đội tự vệ”, đánh dấu ngày ra đời của lực lƣợng dân quân tự vệ DQTV) sau này. Sau khi chính thức đƣợc thành lập, các đội tự vệ công nông, tổ du kích cứu quốc, đội du kích tập trung là n ng cốt cùng nhân dân khởi nghĩa từng ph n, tiến tới Tổng khởi nghĩa và giành th ng lợi trong Cách m ng tháng Tám năm 945. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 945- 954 và đế quốc Mỹ xâm lƣợc 954- 975 , lực lƣợng DQTV đ phát triển rộng kh p, luôn giữ vai tr và vị trí quan trọng cùng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng chiến đấu và phục vụ chiến đấu góp ph n làm nên các chiến công, đánh th ng hai đế quốc xâm lƣợc, bảo vệ th ng lợi thành quả cách m ng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954-1975), quán triệt sâu s c đƣờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng, lực lƣợng DQTV đ phát huy vai tr quan trọng, vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với lực lƣợng an ninh cơ sở giữ gìn trật tự x hội, an ninh chính trị và làm n ng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc t i địa phƣơng. Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá ho i CTPH bằng không quân và hải quân ra mi n c 965-1973), lực lƣợng DQTV mi n c đ vừa chiến đấu, vừa sản xuất và tích cực phục vụ chiến đấu, phối hợp chặt ch với bộ đội địa phƣơng, bộ đội chủ lực, giữ gìn trật tự trị an, vây b t phi công, biệt kích, gián điệp, góp ph n cùng quân và dân mi n c đánh b i hai cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ. Giai đo n 965- 973 là giai đo n phát triển đỉnh cao của lực lƣợng DQTV mi n c cả v tổ chức và xây dựng lực lƣợng. Lực lƣợng DQTV mi n c đ đ t đƣợc nhi u thành tích trong ho t động chiến đấu và phục vụ chiến đấu, đ khẳng định đƣợc vị trí, vai tr quan trọng là một bộ phận của lực lƣợng vũ trang ba thứ quân ộ đội chủ lực, ộ đội địa phƣơng, Dân quân tự vệ và du kích). Khẳng định vai tr và sức m nh của lực lƣợng DQTV mi n c, Chủ 1
  7. tịch Hồ Chí Minh đ chỉ rõ: “Dân quân tự vệ và du kích là lực lƣợng của toàn dân tộc, là một lực lƣợng vô địch, là bức tƣờng s t của Tổ quốc, vô luận kẻ địch hung b o thế nào hễ đụng vào lực lƣợng đó, bức tƣờng đó, thì địch nào cũng phải tan r ” [115, tr.158]. Trong thời bình, lực lƣợng DQTV vẫn giữ vị trí, vai tr quan trọng, bảo vệ Đảng, chính quy n, tính m ng, tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân. DQTV là lực lƣợng n ng cốt, xung kích tham gia phát triển xây dựng kinh tế ở địa phƣơng, cơ sở và trong các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Đồng thời, lực lƣợng DQTV c n góp ph n xây dựng thế trận quốc ph ng toàn dân g n chặt với thế trận an ninh nhân dân, phối hợp với công an và các lực lƣợng khác chống l i những âm mƣu phá ho i của kẻ thù, ph ng chống các tệ n n x hội, ph ng chống thiên tai,… bảo đảm an toàn cho nhân dân. Nghiên cứu v lực lƣợng DQTV mi n c đ đƣợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm trên ở nhi u khía c nh, góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống v lực lƣợng DQTV mi n c trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ 965- 973 . Để làm rõ hơn nữa vai tr và đóng góp quan trọng của lực lƣợng DQTV mi n c giai đo n này rất c n đƣợc nghiên cứu có hệ thống, toàn diện, chuyên sâu v cơ cấu tổ chức, xây dựng lực lƣợng, công tác huấn luyện, trang thiết bị vũ khí và ho t động chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực hiện nay vẫn c n nhi u diễn biến phức t p, ti m ẩn nhi u nhân tố bất tr c, khó lƣờng, cùng với đó là việc xuất hiện nhi u lo i hình chiến tranh và phƣơng thức tác chiến mới. Ở khu vực Châu Á - Thái ình Dƣơng, những tranh chấp l nh thổ, biển, đảo giữa các nƣớc lớn tiếp tục diễn ra. Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn đang tiến hành chiến lƣợc “diễn biến h a bình”, b o lo n lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quy n” hòng lật đổ chế độ x hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó, DQTV vẫn là một lực lƣợng chiến lƣợc, rộng kh p và góp ph n quan trọng để bảo vệ vững ch c Tổ quốc. Những kinh nghiệm từ ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965-1973) vẫn c n nguyên giá trị, góp ph n vào việc xây dựng lực lƣợng DQTV hiện nay nhằm đảm bảo vững ch c thế trận quốc ph ng toàn dân, an ninh nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên những ý nghĩa đó, việc nghiên cứu v lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965- 973 có tính thời sự, ý nghĩa khoa học và giá 2
  8. trị thực tiễn. Chính vì vậy, ch ng tôi quyết định chọn đ tài “Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973)” làm luận án Tiến sĩ Sử học. 2. ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống v quá trình xây dựng và ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 973. 2. . Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở mục tiêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đ tài - Phân tích bối cảnh lịch sử, âm mƣu tiến hành CTPH của đế quốc Mỹ; trình bày chủ trƣơng của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng, ộ Quốc ph ng v tổ chức, xây dựng lực lƣợng DQTV từ năm 965 đến năm 973. - Trình bày quá trình xây dựng, trang bị, công tác huấn luyện và nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV từ năm 965 đến năm 973. - Trình bày ho t động của lực lƣợng DQTV từ năm 965 đến năm 973 trên các lĩnh vực chiến đấu gồm: chiến đấu, phục vụ bộ đội chiến đấu, vây b t phi công) và phục vụ chiến đấu gồm: tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia kh c phục hậu quả chiến tranh . - Nêu lên những đặc điểm, làm rõ những thành tựu, h n chế và r t ra những kinh nghiệm từ thực tiễn ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 1973. 3. ối t ng và ph m vi nghiên cứu của luận án 3.1. ối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đ tài là: Lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 973. Trƣớc hết c n làm rõ khái niệm dân quân tự vệ: Dân quân tự vệ, lực lƣợng vũ trang qu n ch ng, một thành ph n trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam, có chức năng vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với lực lƣợng an ninh cơ sở giữ gìn trật tự x hội, an ninh chính trị t i địa phƣơng; là lực lƣợng chiến lƣợc của chiến tranh nhân dân, làm n ng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc t i địa phƣơng. Đƣợc tổ chức theo yêu c u nhiệm vụ đấu tranh cách m ng, kháng chiến, xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, DQTV do cấp ủy 3
  9. đảng, chính quy n địa phƣơng trực tiếp l nh đ o, chỉ đ o, ngƣời chỉ huy quân sự ở địa phƣơng trực tiếp chỉ huy [ 45, tr.300-301]. Trong đó, Dân quân là một bộ phận của DQTV đƣợc tổ chức ở x , phƣờng, thị trấn, làm n ng cốt cho toàn dân đánh giặc, có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quy n địa phƣơng; chiến đấu và phục vụ chiến đấu nhƣ: làm đƣờng, vận chuyển thƣơng binh, vận chuyển lƣơng thực thực phẩm, đ n dƣợc, bảo vệ và tổ chức cho nhân dân sơ tán [ 45, tr.300]. Tự vệ là một bộ phận của DQTV đƣợc tổ chức ở cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị x hội. Có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quy n, bảo vệ tính m ng, tài sản nhà nƣớc và nhân dân ở cơ sở mình; chiến đấu và phục vụ chiến đấu, giữ gìn trật tự trị an trên địa bàn [ 45, tr. 47]. 3. . hạm vi nghiên cứu V t n: Từ năm 965 đến năm 973. Luận án chọn mốc năm 965 là năm đế quốc Mỹ chính thức tiến hành cuộc CTPH mi n c l n thứ nhất (ngày 7-2-1965); năm 973 là năm kết th c cuộc CTPH mi n c l n thứ hai (ngày 15-1-1973). V n n: Toàn bộ l nh thổ, l nh hải mi n c Việt Nam từ vĩ tuyến 7 trở ra phía c , trong đó, luận án tập trung trình bày v lực lƣợng DQTV chủ yếu ở các địa phƣơng nằm trong các khu vực trọng điểm đánh phá của máy bay Mỹ nhƣ: Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình. V nộ dun : Luận án tập trung nghiên cứu quá trình tổ chức và xây dựng lực lƣợng DQTV; Trình bày ho t động của lực lƣợng DQTV trên các lĩnh vực chiến đấu và phục vụ chiến đấu gồm: b n máy bay, tàu chiến Mỹ, phục vụ bộ đội chiến đấu và vây b t phi công; tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia kh c phục hậu quả chiến tranh); Nêu thành tựu, h n chế và nguyên nhân; Nêu đặc điểm và r t ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 973. 4. C sở lý luận, ph ng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của đ tài là chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các chủ trƣơng, quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng, ộ Quốc ph ng v đƣờng lối chiến tranh nhân dân, chiến tranh cách m ng, v lực lƣợng vũ trang trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. 4
  10. P ươn p áp n ên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong luận án là phƣơng pháp lịch sử và logic. P ươn p áp lịc sử nhằm tái dựng một cách hệ thống, toàn diện v quá trình xây dựng và ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 1973 theo tiến trình lịch sử, đ ng khung thời gian và không gian. Sử dụng p ươn p áp lo c để làm rõ bản chất của hiện tƣợng, nguyên nhân - kết quả, đƣa ra những nhận thức khách quan v lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH (1965- 973 ; trên cơ sở đó nhận xét đánh giá thực tr ng lực lƣợng DQTV mi n c một cách khách quan trên cơ sở các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử, tìm ra cái tất yếu và quy luật vốn có để làm rõ những thành tựu, h n chế và r t ra một số kinh nghiệm từ ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ. ên c nh đó, luận án c n sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đi u tra khảo sát thực địa, ph ng vấn nhân chứng... để nghiên cứu là rõ nội dung của luận án. N uồn tà l ệu: Nguồn tài liệu đƣợc khai thác chủ yếu ở Thƣ viện Quân đội, Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện và bảo tàng các tỉnh mi n c Việt Nam. Ch trọng nguồn tài liệu ở Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng. 5. óng góp mới về khoa học của luận án - Luận án hệ thống hóa nguồn tài liệu v CTPH và lực lƣợng DQTV mi n c. - Luận án là công trình nghiên cứu đ u tiên phục dựng l i bức tranh toàn diện, có hệ thống v quá trình xây dựng, ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965-1973). - Luận án góp ph n khẳng định vị trí của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, trên cơ sở đó phát huy vai tr đối với sự nghiệp xây dựng, ho t động của DQTV hiện nay. - Luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu v lực lƣợng DQTV trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc; đồng thời góp ph n cung cấp cơ sở luận cứ khoa học cho việc xây dựng lực lƣợng vũ trang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 5
  11. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý n ĩ lý luận: Luận án cung cấp những luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu v tổ chức lực lƣợng DQTV. Cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng lực lƣợng vũ trang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đóng góp v cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, giảng d y v cơ cấu tổ chức, huấn luyện và xây dựng lực lƣợng DQTV nói riêng và cho việc nghiên cứu lịch sử quân sự, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, v chiến tranh nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ý n ĩ t ực t ễn: Luận án góp ph n phát huy vai tr của lực lƣợng DQTV trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Những kinh nghiệm đƣợc nêu lên trong luận án có giá trị thực tiễn cao, có thể vận dụng cho việc tổ chức, xây dựng và ho t động của lực lƣợng DQTV hiện nay. Luận án là tài liệu phục vụ việc tìm hiểu, nghiên cứu v lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. 7. C cấu của luận án Ngoài các ph n Mở đ u, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục luận án đƣợc cơ cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau: C ươn 1: Tổn qu n tìn ìn n ên cứu l ên qu n đến đ tà luận án C ươn 2: Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m từ năm 1965 đến năm 1968 C ươn 3: Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m từ năm 1969 đến năm 1973 C ươn 4: N ận xét và một số n n ệm 6
  12. Ch ng 1 TỔN QUAN T NH H NH N HI N CỨU I N QUAN N TÀI UẬN N 1.1. Nhóm c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nghiên cứu v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954-1975) nói chung, lực lƣợng DQTV ở mi n c (1965-1973) nói riêng đ thu h t đƣợc sự quan tâm nhi u nhà nghiên cứu ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Nhi u công trình nghiên cứu, bài viết đ đƣợc xuất bản, có thể phân chia thành các nhóm sau: 1.1.1. Những c ng tr nh nghiên cứu về cu c kháng chiến chống Mỹ CTPH miền Bắc và cu c chiến đấu chống CTPH miền Bắc của đế quốc Mỹ Cho đến nay, số lƣợng công trình nghiên cứu cũng nhƣ vấn đ thuộc v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 954- 975 rất phong ph , đa d ng. Mỗi công trình, bài viết dù có mục đích, góc độ nghiên cứu khác nhau, nhƣng ít nhi u đ u có đ cập đến lực lƣợng DQTV. Cuốn C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ của các tác giả Văn Tiến Dũng, Đặng Tính, Phùng Thế Tài Nxb QĐND, Hà Nội, 968 đ tổng kết những kinh nghiệm v chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH của đế quốc Mỹ ở Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng ình. Trong đó có đ cập v công tác chỉ đ o DQTV trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Sự phối hợp chiến đấu giữa lực lƣợng DQTV với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng và nhân dân. Các tác giả cũng đ cập đến một số kinh nghiệm v tiến hành chiến tranh nhân dân trong chiến tranh cách m ng, đặc biệt là những kinh nghiệm trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ. Cuốn Bắt ặc lá Mỹ và đán máy b y địc đến cứu (Nxb QĐND, Hà Nội, 97 đ nêu một số phƣơng pháp, công tác tổ chức phát hiện và vây b t giặc lái. Nội dung sách c n đ cấp đến những ho t động, cách tiến hành đến cứu phi công của đế quốc Mỹ sử dụng trong CTPH mi n c. Trong ph n thứ hai, các tác giả đ trình bày và làm rõ nội dung đánh máy bay ở vùng rừng n i, chỉ ra những kinh nghiệm tác chiến cho DQTV khi máy bay của Mỹ đến giải cứu phi công. Trong CTPH của đế quốc Mỹ, phố Khâm Thiên Hà Nội là một trong những nơi bị đế quốc Mỹ ném bom mang tính hủy diệt. Để ghi l i những tội ác mà đế quốc Mỹ đ gây ra t i đây, năm 973, Sở Văn hoá thông tin Hà Nội đ biên so n và xuất bản cuốn sách Khâm Thiên Sở Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 973 . Nội dung sách là tập hợp một số bài viết v tội ác của Mỹ trong việc ném bom huỷ diệt phố Khâm 7
  13. Thiên ngày 26-12- 97 . Trong đó có một số bài viết đ diễn tả khá chi tiết v thế trận ph ng không của quân dân Thủ đô trong việc chống trả những đợt không kích của không quân Mỹ. Trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ, một số cán bộ quân sự nhận thức chƣa đ ng v mối quan hệ giữa chiến tranh nhân dân và chiến tranh chính quy, xuất phát từ thực tiễn đó, Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp đ biên so n cuốn Nắm vữn đư n lố c ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ Nxb Sự thật, Hà Nội, 975 . Trong sách Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp nhấn m nh: Đảng không bao giờ có một chiến lƣợc quân sự thu n t y, và chƣa bao giờ h n chế chiến tranh ở mức độ chiến tranh du kích. Chiến lƣợc chiến tranh cách m ng của Đảng là một chiến lƣợc tổng hợp, kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị, đấu tranh ngo i giao, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp đánh nh , đánh vừa, đánh lớn. Nét đặc s c mà kẻ thù không thể ngờ đƣợc là chiến tranh nhân dân không chỉ diễn ra ở mi n Nam, mà c n đƣợc tổ chức hết sức sáng t o ở mi n c, góp ph n quan trọng đánh b i cuộc CTPH bằng không quân, hải quân của đế quốc Mỹ ra mi n c. ên c nh đó, cuốn sách cũng chỉ ra những kinh nghiệm trong những năm chiến đấu chống CTPH của Mỹ ở mi n c Việt Nam. Năm 98 và 983, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam xuất bản tập sách v C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ (Nxb QĐND, Hà Nội . Tập , xuất bản năm 98 , tập trung phân tích bối cảnh, tình hình Việt Nam ở hai mi n Nam - c trƣớc khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả nƣớc; Khái quát diễn biến của cuộc chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH mi n c của đế quốc Mỹ; Th ng lợi của Việt Nam và thất b i của đế quốc Mỹ trong CTPH. V cuộc chiến đấu chống CTPH, cuốn sách tập trung trình bày v cuộc chiến đấu của quân và dân mi n c chống CTPH bằng không quân của đế quốc Mỹ. Trong khi đó, tập của cuốn sách tập trung trình bày và phân tích 9 bài học kinh nghiệm v chỉ đ o chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH của đế quốc Mỹ. Trong hai tập sách này, các tác giả đ đ cập đến các ho t động của lực lƣợng DQTV trong hai cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ. Các tác giả đ khẳng định vai tr n ng cốt, xung kích của DQTV trong nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu, đảm bảo ph ng không nhân dân ở cơ sở. Viết v cuộc chiến đấu của quân và dân cả nƣớc trong hai cuộc CTPH còn đƣợc thể hiện qua các công trình nghiên cứu v các quân khu trong cuộc kháng 8
  14. chiến chống Mỹ. Trong đó, tiêu biểu là các cuốn: Quân u 3 n ữn năm đán Mỹ (Nxb QĐND, Hà Nội, 989); T ủ đ Hà Nộ - Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 ); Quân khu IV - Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 ; Quân khu 3 - Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 995 ; Lịc sử lực lượn vũ tr n Quân u 2 (1946-2016) Nxb QĐND, Hà Nội, 0 6 ... Nội dung của các cuốn sách trên đ đ cập khá kỹ v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của quân và dân các quân khu; một số nội dung v cuộc chiến đấu chống CTPH của quân và dân mi n c đƣợc thể hiện khá cụ thể. Tổng kết v chiến tranh cách m ng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc có đ cập đến chiến tranh nhân dân và hai cuộc CTPH đáng ch ý hai công trình Tổn ết cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước - thắn lợ và bà ọc (Nxb CTQG, Hà Nội, 995 và C ến tr n các mạn V ệt N m 1945-1975, t ắn lợ và bà ọc (Nxb CTQG, Hà Nội, 000 . Trong hai công trình này, nội dung chủ yếu là tổng kết v quá trình đấu tranh của quân và dân cả nƣớc trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; đánh giá nguyên nhân th ng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của hai cuộc kháng chiến đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Trong hai công trình trên, có những ph n đ đ cập đến nội dung quân dân mi n c chống CTPH của đế quốc Mỹ. Năm 999, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n và xuất bản cuốn C ốn Mỹ p on tỏ s n b ển vùn Hả P òn (Nxb QĐND, Hà Nội, 999 . Cuốn sách là tập hợp bài viết của các nhà khoa học quân sự, các nhân chứng lịch sử,... viết v chủ đ chống phong t a trên mặt trận sông, biển của tỉnh Hải Ph ng. Thông qua cuốn sách, các tác giả đ tái hiện l i rất sinh động ho t động rà phá bom mìn, thủy lôi vùng sông, biển Hải Ph ng; một số kinh nghiệm trong chiến đấu, chống phong t a, rà phá thủy lôi cũng đƣợc trình bày khá chi tiết. Trong các tác phẩm v tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng do ộ Tổng Tham mƣu chỉ đ o biên so n có đ cập đến lực lƣợng DQTV đáng ch ý là: C n tác p òn trán , ắc p ục ậu quả và bắn máy b y tầm t ấp c ốn c ến tr n p á oạ bằn n quân củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Hà Nộ (1965- 1972) (Nxb QĐND, Hà Nội, 00 , đây là cuốn sách tổng kết công tác ph ng tránh, kh c phục hậu quả và kinh nghiệm tác chiến, chiến đấu chống máy bay t m thấp của đế quốc Mỹ. Nội dung sách đ tổng kết các ho t động thực tiễn, r t ra những kinh nghiệm v l nh đ o, chỉ đ o, thực hành cuộc chiến tranh của nhân dân Hà Nội, 9
  15. nhằm tác chiến có hiệu quả trong việc chống và tiêu diệt máy bay t m thấp khi xâm nhập vào thành phố. Cũng trong năm 00 , ộ Tổng tham mƣu (BTTM) biên so n và xuất bản cuốn: C ỉ đạo xây dựn và oạt độn c ến đấu củ lực lượn p òn n đị p ươn c ốn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc (1954-1975). Nội dung chính của cuốn sách là nghiên cứu v quá trình xây dựng và ho t động chiến đấu của lực lƣợng ph ng không địa phƣơng bộ đội ph ng không địa phƣơng và DQTV ph ng không trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ ra mi n c. Nội dung sách chỉ rõ đối với việc xây dựng lực lƣợng ph ng không, không quân chủ lực, trong chiến tranh nhân dân c n ch trọng xây dựng lực lƣợng ph ng không nhân dân địa phƣơng phát triển đến trình độ cao, lấy lực lƣợng ph ng không nhân dân địa phƣơng làm n ng cốt cho toàn dân b n máy bay, b t phi công, ph ng tránh sơ tán, bảo đảm giao thông. Một số kinh nghiệm v công tác chỉ đ o, xây dựng, huấn luyện và ho t động chiến đấu của lực lƣợng ph ng không địa phƣơng trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ cũng đƣợc đ cập. Đáng chú ý là công trình nghiên cứu v lịch sử quân sự Việt Nam gồm 4 tập do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n. Đây là công trình khá đồ sộ nghiên cứu v lịch sử quân sự Việt Nam từ buổi đ u dựng nƣớc thời Hùng Vƣơng - An Dƣơng Vƣơng tập cho đến thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tập 3 . ộ sách có riêng một tập Tổng luận tập 4 . Trong 4 tập đó, Lịc sử Quân sự V ệt Nam (tập 11) - Cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb CTQG, Hà Nội, 005 có những nội dung liên quan đến đ tài luận án. Tập gồm có bốn chƣơng, mỗi chƣơng gói trọn các sự kiện của một thời kỳ lịch sử. Mục III chƣơng II và mục II Chƣơng III của tập sách đ đ cập đến cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, trình bày những nét khái quát v cuộc đấu tranh của nhân dân mi n c nói chung, DQTV nói riêng trong cuộc chiến đấu chống CTPH. Cuốn Lịc sử Hả quân n ân dân V ệt N m 1955-2005 (Nxb QĐND, Hà Nội, 005 do ộ Tƣ lệnh Hải quân xuất bản đ làm rõ quá trình xây dựng, ho t động và sự phát triển của lực lƣợng Hải quân nhân dân. Chƣơng 3 và chƣơng 4 của cuốn sách tập trung trình bày và làm rõ cuộc chiến đấu của Hải quân Việt Nam trong việc bảo vệ vùng biển mi n c; ho t động chiến đấu và phục vụ chiến đấu của các lực lƣợng vũ trang, trong đó có lực lƣợng DQTV; góp ph n đánh b i từng bƣớc leo thang của hai cuộc CTPH l n thứ nhất và l n thứ hai trên vùng biển mi n c của đế quốc Mỹ. 10
  16. Nghiên cứu v những trận không kích của quân đội Mỹ vào mi n c Việt Nam đáng ch ý là cuốn Bí mật các c ến dịc n íc củ Mỹ vào m n Bắc V ệt Nam (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 007 của hai tác giả Cảnh Dƣơng và Đông A biên so n. Nội dung cuốn sách trình bày v những trận không kích của Mỹ vào mi n c Việt Nam, miêu tả tâm lý của những ngƣời lính phi công Mỹ khi nhận nhiệm vụ tấn công mi n c Việt Nam. Trong sách, tác giả nhận định tâm lý của những phi công Mỹ nhận nhiệm vụ ném bom mi n c là từ sợ h i đến chán nản. Những quan điểm bất đồng của những nhà l nh đ o trong Nhà Tr ng v quyết định ném bom mi n c. Những tƣ liệu trong cuốn sách cho thấy rõ âm mƣu, kế ho ch Mỹ khi tiến hành hai chiến dịch không kích mi n c, từ “Sự kiện Vịnh c bộ”, Linebacker I đến chiến dịch Linebacker II. Cuốn sách cũng giới thiệu một số vũ khí, phƣơng tiện chiến tranh và những chiến thuật mà lực lƣợng không quân, hải quân Mỹ tiến hành CTPH ra mi n c Việt Nam. Mặt khác, cuốn sách đ trình bày một số trận đánh tiêu biểu của lực lƣợng ph ng không nhân dân Việt Nam trên b u trời mi n c, một số tƣ liệu cũng đƣợc công bố trong sự so sánh với tƣ liệu từ phía Mỹ. Trong cuốn C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ bằn n quân củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Hà Nộ (1965-1972) của ộ Tƣ lệnh Thủ đô Nxb QĐND, Hà Nội, 0 cũng đ cập khá cụ thể v cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội trong chống CTPH của đế quốc Mỹ. ên c nh việc trình bày diễn biến các trận đánh của quân và dân thủ đô từ năm 965 đến năm 97 , bƣớc đ u các tác giả đ đƣa ra những đánh giá, nhận xét v thành tựu, h n chế, r t ra những kinh nghiệm trong quá trình ộ Tƣ lệnh Thủ đô l nh đ o các lực lƣợng vũ trang và nhân dân chiến đấu. Sách mang tính giáo dục truy n thống và chỉ tập trung vào một số sự kiện, trận đánh tiêu biểu trên địa bàn Hà Nội. Tác giả Nguyễn Thị Huệ Chi với công trình Hả quân n ân dân V ệt N m tron cuộc c ến đấu c ốn c ến tr n p á oạ củ Mỹ tạ vùn s n b ển m n Bắc (1964 - 1973) Nxb CTQG, Hà Nội, 0 3 đ làm rõ quá trình xây dựng, phát triển và những đóng góp của lực lƣợng hải quân nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống CTPH của Mỹ. Ph n lớn nội dung cuốn sách viết v cuộc chiến đấu của hải quân Việt Nam chống CTPH của Mỹ t i vùng sông biển mi n c qua hai giai đo n 964-1968 và 1969- 973. Công trình cũng dành nhi u trang viết v ho t động chiến đấu của lực lƣợng DQTV biển trong chống CTPH. Năm 0 3, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam xuất bản bộ sách Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) gồm 9 tập (Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội . 11
  17. Trong 9 tập đó, tập IV và VII đ đ cập đến hai cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ. Trong mục , chƣơng 8 của tập IV, Tăn cư n lực lượn quốc p òn , ên quyết đán trả n quân, ả quân Mỹ đ nói v quá trình chuẩn bị và chuyển hƣớng từ thời bình sang thời chiến ở mi n c, việc xây dựng lực lƣợng, trong đó có việc củng cố tăng cƣờng số lƣợng và trang bị cho DQTV chống CTPH. Một số trận đánh của lực lƣợng DQTV cũng đƣợc miêu tả khá cụ thể. Cuộc CTPH l n thứ hai đƣợc đ cập trong mục , chƣơng 3 , Đán t ắn c ến tr n p á oạ lần t ứ hai. Trong sách, những vấn đ : V việc quyết định ném bom phá ho i mi n c l n thứ hai của đế quốc Mỹ; Quá trình chuyển hƣớng sang thời chiến của mi n c; Quá trình vừa chiến đấu vừa sản xuất làm tr n nghĩa vụ hậu phƣơng lớn mi n c với mi n Nam; Cuộc chiến đấu của quân dân mi n c với đỉnh cao là chiến dịch Điện iên phủ trên không cũng đƣợc trình bày khá kỹ. Trong những nội dung trên, ho t động chiến đấu và phục vụ chiến đấu của lực lƣợng DQTV đ đƣợc trình bày khá cụ thể. Năm 0 3, 0 4, Viện Sử học biên so n và xuất bản bộ sách Lịc sử V ệt Nam 5 tập tái bản năm 0 7 Nxb KHXH, Hà Nội , đây là bộ thông sử lớn trình bày một cách tổng thể, toàn diện v lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 000. Trong 5 tập đó, Tập 13 - Lịc sử V ệt N m từ năm 1965 đến năm 1975 do các tác giả Nguyễn Văn Nhật (C.b), Đinh Quang Hải, Đỗ Thị Nguyệt Quang biên so n, đ đ cập đến một số ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ. Trong cuộc chiến đấu chống CTPH l n thứ nhất, các tác giả đ chỉ ra một số đơn vị DQTV tham gia phối hợp chiến đấu cùng bộ đội ph ng không bảo vệ mi n c; ho t động phục vụ chiến đấu của lực lƣợng DQTV. Trong cuộc CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ, với phong trào “tay cày tay s ng”, “tay búa tay s ng” lực lƣợng DQTV không những sản xuất tốt mà c n chiến đấu b n rơi nhi u máy bay Mỹ. Năm 0 4, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n và xuất bản bộ Lịc sử tư tưởn quân sự V ệt N m 5 tập Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội , đây là công trình khá đồ sộ trình bày v tƣ tƣởng quân sự Việt Nam từ thế kỷ III đến năm 975, trong đó tập 5 tổng luận v tƣ tƣởng quân sự trong suốt chi u dài lịch sử đó. Tập 4 từ năm 945 đến năm 975 trình bày v tƣ tƣởng quân sự Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng quân sự của Đảng qua 30 năm chiến tranh cách m ng. Qua 5 chƣơng nội dung, tập sách gi p ngƣời đọc thấy rõ đƣợc sự phát triển v tƣ tƣởng quân sự, 12
  18. nghệ thuật quân sự Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc. Liên quan đến đ tài c n có một số luận án nghiên cứu v cuộc kháng chiến của quân và dân mi n c trong thời kỳ chống CTPH. Đấu tranh chốn án đ ệp biệt kích của Mỹ - Nguỵ xâm nhập vào mi n Bắc Việt Nam bằn đư ng không (1961-1973) (Luận án tiến sĩ Quân sự, Hà Nội, 2008) của Ph m Thanh Hải đ nghiên cứu hệ thống ho t động của lực lƣợng công an nhân dân mi n B c trong cuộc đấu tranh chống gián điệp, biệt kích thâm nhập vào mi n B c Việt Nam bằng đƣờng không từ năm 96 đến năm 973. Tác giả cũng phân tích những âm mƣu, phƣơng thức, thủ đo n, tổ chức và ho t động của gián điệp, biệt kích. Từ thực tiễn ho t động của biệt kích, gián điệp, tác giả đ đƣa ra những nhận xét và rút ra một số kinh nghiệp trong công tác phòng chống gián điệp, biệt kích. Trƣơng Thị Mai Hƣơng trong luận án Thanh niên xung phong mi n Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhữn năm 1965-1975 (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 0 0 đ phân tích sự hình thành, quá trình phát triển và các hình thức ho t động của lực lƣợng thanh niên xung phong mi n B c từ 965 đến 975. Qua đó, tác giả làm nổi bật đặc điểm, vai trò của thanh niên xung phong trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc; đồng thời rút ra những nhận xét và kinh nghiệm. Nguyễn Quang Liệu trong luận án Cuộc vận động thanh niên mi n Bắc của Đản L o động Việt Nam (1965-1975) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 0 0 đ trình bày và làm rõ sự l nh đ o, chỉ đ o thực hiện công tác vận động thanh niên ở mi n B c tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của Đảng từ năm 965 đến 1975. Từ đó tác giả làm rõ những thành tựu, h n chế và kinh nghiệm nhằm phục vụ công tác vận động thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nghiên cứu v những đóng góp của quân và dân mi n B c trong chống CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ đáng ch ý là luận án Quân và dân mi n Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai củ đế quốc Mỹ (4/1972-1/1973) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2014) của Nguyễn Thị Chinh. Qua 4 chƣơng viết, luận án đ hình thành tập hợp tƣ liệu v cuộc chiến ngăn chặn và chống ngăn chặn từ tháng 4- 97 đến tháng 1-1973; phục dựng khách quan và chân thực cuộc chiến đấu của quân và dân mi n B c chống CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ. Trên cơ sở trình bày đó, tác giả đ đƣa ra một số đánh giá v tác động, kinh nghiệm của cuộc chiến 13
  19. đấu cũng nhƣ những chiến th ng, của quân và dân mi n B c trong chống CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ. Nghiên cứu v sự l nh đ o của Đảng với việc xây dựng hậu phƣơng mi n B c trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là luận án Đản lãn đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu p ươn m n Bắc (1965 - 1972) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2015) của Đặng Thị Thanh Trâm. Trong luận án của mình, tác giả làm rõ: Đƣờng lối, chủ trƣơng xây dựng, bảo vệ, phát huy sức m nh hậu phƣơng mi n B c của Đảng Lao động Việt Nam qua hai giai đo n 1965 - 1968 và 1969 - 1972; Những thành tựu và h n chế trong quá trình Đảng l nh đ o xây dựng, phát huy sức m nh hậu phƣơng mi n B c những năm 1965 - 1972. Nghiên cứu v cuộc chiến đấu của quân và dân Quân khu 4 trong chống CTPH của Mỹ, đáng ch ý là luận án Quân và dân Quân khu 4 chiến đấu chống chiến tranh phá hoại củ đế quốc Mỹ (1964-1973) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2015) của Nguyễn Doãn Thuận. Luận án đ góp ph n làm rõ những đóng góp và thành tích của quân và dân Quân khu 4 trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ. Bên c nh những công trình, luận án trên còn có khá nhi u các công trình bài t p chí, hội thảo khoa học viết v lịch sử kháng chiến chống Mỹ nói chung, lịch sử đấu tranh vũ trang của các tỉnh, đơn vị đƣợc thể hiện dƣới nhi u góc độ, có giá trị tham khảo cho đ tài luận án1. 1.1.2. Những c ng tr nh nghiên cứu về lực lượng TV miền Bắc trong cu c kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nghiên cứu v lực lƣợng DQTV trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc đ có một số công trình, bài viết đ cập, nghiên cứu, công bố dƣới nhi u thể lo i khác nhau. Trong các công trình đ u có ph n đ cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ. Năm 960 và năm 96 , tác giả Lê Kinh Lịch đ công bố hai cuốn sách viết v DQTV. Trong cuốn Dân quân tự vệ một lực lượn vũ tr n củ toàn dân (Nxb QĐND, Hà Nội, 960 đ chỉ rõ sự cấp thiết c n tăng cƣờng công tác xây dựng DQTV nhƣ: Nhiệm vụ và tổ chức DQTV; Nhiệm vụ công tác, sự l nh đ o của Đảng trong việc xây dựng và phát triển lực lƣợng DQTV. Trong cuốn Mấy n n ệm công tác dân quân tự vệ (Nxb QĐND, Hà Nội, 96 , tác giả đ chỉ ra những kinh 1 Xem ph n Danh mục Tài liệu tham khảo 14
  20. nghiệm cho công tác DQTV. Trong đó, các vấn đ nhƣ: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác huấn luyện quân sự của DQTV; Những bài học v sự cảnh giác trong công tác DQTV đ đƣợc tác giả trình bày khá chi tiết. Viết v DQTV mi n n i đáng ch ý là cuốn Làm tốt c n tác dân quân, tự vệ m n nú của Chu Văn Tấn Nxb QĐND, Hà Nội, 96 . Cuốn sách làm rõ t m quan trọng của việc xây dựng DQTV nói chung và đối với mi n n i, vùng cao nói riêng. Tác giả cũng nhấn m nh việc tăng cƣờng sự l nh đ o tuyệt đối của Đảng trong vấn đ xây dựng lực lƣợng DQTV, hậu bị và vấn đ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu cho lực lƣợng DQTV mi n n i. Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Hữu Mai trong cuốn C n tác p òn c ốn b ệt íc củ dân quân tự vệ (Nxb QĐND, Hà Nội, 964 đ giới thiệu v công tác ph ng chống biệt kích của DQTV ở mi n c trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. Trong sách, các tác giả đ phân tích khá kỹ một số nội dung nhƣ: Âm mƣu của kẻ thù và nhiệm vụ của DQTV trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu; Phƣơng châm chỉ đ o DQTV trong việc ph ng chống biệt kích; Tƣ tƣởng chỉ đ o và nguyên t c chiến đấu chống biệt kích; Một số thủ đo n chiến đấu chống biệt kích. V xây dựng lực lƣợng DQTV biển, tác giả Vƣơng Thừa Vũ trong Cần c ú trọn xây dựn dân quân tự vệ vùn ven b ển (Nxb QĐND, 964 đ nói v việc c n thiết và nhiệm vụ ch trọng xây dựng, phát triển lực lƣợng DQTV biển, vùng ven biển. Tác giả đ giới thiệu đặc điểm địa hình vùng ven biển ở mỗi khu vực của đất nƣớc; Kinh nghiệm l nh đ o, công tác tổ chức xây dựng DQTV vùng ven biển; Việc cải thiện đời sống vật chất tinh th n, tăng cƣờng huấn luyện chiến đấu của DQTV vùng ven biển. Tác giả Nguyễn Hữu Mai trong Mấy n n ệm lãn đạo c n tác sẵn sàn c ến đấu và c ến đấu củ dân quân tự vệ (Nxb QĐND, Hà Nội, 966 đ giới thiệu một số kinh nghiệm chủ yếu v công tác l nh đ o sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu của DQTV ở từng x , thôn, khu phố, xí nghiệp,... Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp với cuốn V trò c ến lược củ dân quân tự vệ tron sự n ệp c ốn Mỹ, cứu nước vĩ đạ củ n ân dân t (Nxb QĐND, Hà Nội, 967 đ viết v vai tr , thành tích của lực lƣợng DQTV trong kháng chiến chống Mỹ. Những đi u kiện thuận lợi và những việc làm cụ thể để xây dựng lực lƣợng DQTV cũng đƣợc đ cập. Cùng với chủ đ trên, Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp trong cuốn Dân quân tự vệ, một lực lượn c ến lược Nxb Sự thật, Hà Nội, 974 đ làm 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0