intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:225

127
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 được thực hiện nhằm đánh giá những thành công và những hạn chế của triều Nguyễn trong công cuộc phòng thủ và bảo vệ vùng biển cũng như những kinh nghiệm lịch sử góp phần làm cơ sở tham khảo cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> --------------<br /> <br /> Lê Tiến Công<br /> <br /> TỔ CHỨC PHÒNG THỦ VÀ HOẠT ĐỘNG<br /> BẢO VỆ VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG<br /> DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1885<br /> <br /> Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số: 62 22 03 13<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Đỗ Bang<br /> 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng<br /> tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và<br /> chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Huế, ngày 07 tháng 03 năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Tiến Công<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc<br /> gia (NAFOSTED). Luận án là một trong những sản phẩn đào tạo của đề tài khoa<br /> học “Tổ chức và hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam dưới triều Nguyễn thời kỳ<br /> 1802-1885”, mã số: IV4-2011.10 (02/2012/IV/HĐ-KHXH). Với lòng biết ơn sâu<br /> sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ NAFOSTED, PGS.TS. Đỗ Bang - chủ nhiệm<br /> đề tài đồng thời là cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn<br /> thành luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng - cán bộ đồng hướng<br /> dẫn tôi hoàn thành luận án này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hoa, người đã động viên và giới<br /> thiệu tôi làm hồ sơ Nghiên cứu sinh.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Đức Cường, PGS.TS. Nguyễn<br /> Minh Tường, PGS.TS. Bùi Thị Tân, TS. Huỳnh Công Bá, TS. Thái Quang Trung,<br /> TS. Phan Tiến Dũng, TS. Phan Thanh Hải, TS. Ngô Đức Lập… đã có nhiều góp<br /> ý cho các nội dung luận án.<br /> Tôi chân thành cảm ơn ThS. Trần Văn Quyến, CN. Ngô Đức Chí, ThS. Võ<br /> Vinh Quang, NNC. Tống Quốc Hưng… Những người cung cấp nhiều tư liệu cần<br /> thiết, đặc biệt là việc dịch và trích yếu nội dung các văn bản Hán Nôm. Luận án<br /> này được hoàn thành nhờ rất nhiều vào những tư liệu quý giá đó.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô và đồng nghiệp tại<br /> trường Đại học Phan Châu Trinh (Hội An) đã giúp đỡ, tạo điều kiện về thời gian<br /> cũng như động viên tôi hoàn thành luận án.<br /> Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và dành tặng luận án này cho gia<br /> đình và người thân, những người luôn lo lắng và dõi theo bước đi của tôi. Đó<br /> cũng là động lực lớn nhất giúp tôi luôn cố gắng trong cuộc sống và học tập.<br /> Huế, tháng 03 năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Tiến Công<br /> <br /> DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT<br /> DÙNG TRONG LUẬN ÁN<br /> BAVH<br /> <br /> Bulletin des Amis du Vieux Hué<br /> (Những người bạn Cố đô Huế)<br /> <br /> Châu bản<br /> <br /> Châu bản triều Nguyễn<br /> <br /> ĐHKH<br /> <br /> Đại học Khoa học<br /> <br /> ĐHTH<br /> <br /> Đại học Tổng hợp<br /> <br /> ĐHSP<br /> <br /> Đại học Sư phạm<br /> <br /> GS.<br /> <br /> Giáo sư<br /> <br /> Hội điển<br /> <br /> Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ<br /> <br /> HN<br /> <br /> Hà Nội<br /> <br /> NCLS<br /> <br /> Nghiên cứu Lịch sử<br /> <br /> Nxb.<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> KHXH<br /> <br /> Khoa học xã hội<br /> <br /> PL.<br /> <br /> Phụ lục<br /> <br /> Quân thuỷ<br /> <br /> Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm<br /> <br /> Tg.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Thực lục<br /> <br /> Đại Nam thực lục chính biên<br /> <br /> Ths.<br /> <br /> Thạc sĩ<br /> <br /> Toát yếu<br /> <br /> Quốc triều chính biên toát yếu<br /> <br /> Toàn thư<br /> <br /> Đại Việt sử ký toàn thư<br /> <br /> TP HCM<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Tr.<br /> <br /> Trang<br /> <br /> TS.<br /> <br /> Tiến sĩ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa ................................................................................................................. 0<br /> Lời cam đoan .................................................................................................................. 0<br /> Lời cảm ơn ..................................................................................................................... 0<br /> Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .......................................................................... 0<br /> Mục lục ........................................................................................................................... 0<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................ 2<br /> 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 12<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 13<br /> 5. Nguồn tư liệu nghiên cứu ........................................................................................ 13<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 14<br /> 7. Đóng góp của luận án .............................................................................................. 15<br /> 8. Bố cục của luận án .................................................................................................. 16<br /> Chương 1: CƠ SỞ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC PHÒNG THỦ VÀ HOẠT<br /> ĐỘNG BẢO VỆ VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI<br /> ĐOẠN 1802 – 1885 .................................................................................................... 17<br /> 1.1. VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG .................................. 17<br /> 1.2. TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TẠI<br /> MIỀN TRUNG TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN ............................................................... 20<br /> 1.2.1. Truyền thống bảo vệ biển ................................................................................... 20<br /> 1.2.2. Quản lý và khai thác nguồn lợi trên quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa trước<br /> triều Nguyễn ................................................................................................................. 23<br /> 1.3. BỐI CẢNH CẢNH LỊCH SỬ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 18021885 .............................................................................................................................. 28<br /> 1.4. BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG TRONG TẦM NHÌN QUỐC PHÒNG - AN NINH<br /> DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ............................................................................................. 32<br /> * Tiểu kết chương 1 ...................................................................................................... 39<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2