BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ TƯ PHÁP<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI<br />
<br />
TRẦN THÚY HẰNG<br />
<br />
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ<br />
LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC<br />
NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ<br />
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2019<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ TƯ PHÁP<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI<br />
<br />
TRẦN THÚY HẰNG<br />
<br />
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ<br />
LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC<br />
NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ<br />
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ<br />
Chuyên ngành: Luật quốc tế<br />
Mã số: 9 38 01 08<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS.TS. Nông Quốc Bình<br />
2. TS. Đỗ Ngân Bình<br />
<br />
Hà Nội - 2019<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu<br />
của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung<br />
thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng<br />
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br />
<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />
AEC<br />
<br />
ASEAN Economic Community, Cộng đồng kinh tế ASEAN<br />
<br />
ASEAN<br />
<br />
Association of Southeast Asian Nations, Hiệp hội các quốc gia<br />
<br />
BLDS<br />
BLLĐ<br />
<br />
Đông Nam Á<br />
Bộ luật dân sự<br />
Bộ luật lao động<br />
<br />
EU<br />
<br />
European Union, Liên minh Châu Âu<br />
<br />
FTA<br />
<br />
Free Trade Agreement, Hiệp định thương mại tự do<br />
<br />
GPLĐ<br />
<br />
Giấy phép lao động<br />
<br />
ICRMW<br />
<br />
International Convention on the Protection of the Rights of All<br />
Migrant Worker and Members of their families, Công ước quốc tế<br />
<br />
ILO<br />
HĐLĐ<br />
<br />
về bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên trong<br />
gia đình họ năm 1990<br />
International Labour Organization, Tổ chức Lao động thế giới<br />
Hợp đồng lao động<br />
<br />
MRA<br />
<br />
Mutual Recognition Arrangement, Hiệp định công nhận lẫn nhau<br />
<br />
Nghị định số<br />
11/2016/NĐ-CP<br />
NLĐ<br />
NSDLĐ<br />
LĐTBXH<br />
QHLĐ<br />
Quy chế Rome I<br />
<br />
Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều<br />
của Bộ luật lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam<br />
Người lao động<br />
Người sử dụng lao động<br />
Lao động Thương binh và Xã hội<br />
Quan hệ lao động<br />
Regulation (EC) No 593/2008 of the European Parliament and of<br />
the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual<br />
obligations (Rome I) - Quy chế Rome về luật áp dụng cho nghĩa<br />
hợp đồng<br />
Tòa án nhân dân<br />
Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết thi hành một<br />
số điều của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP<br />
<br />
TAND<br />
Thông tư<br />
40/2016/TTBLĐTBXH<br />
TNHH<br />
WTO<br />
<br />
Trách nhiệm hữu hạn<br />
World Trade Organization, Tổ chức thương mại thế giới<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ...............................................4<br />
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ...............................................4<br />
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án .................................5<br />
5. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................7<br />
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .........................................................7<br />
7. Kết cấu của luận án ...........................................................................................8<br />
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN<br />
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ....................................................................................................9<br />
1.1. Tình hình nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động của người<br />
lao động nước ngoài .......................................................................................9<br />
1.1.1. Các công trình nghiên cứu tại nước ngoài .............................................. 9<br />
1.1.1.1. Các nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh người lao động nước ngoài ..9<br />
1.1.1.2. Các nghiên cứu về xác định pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động<br />
của người lao động nước ngoài .........................................................12<br />
1.1.1.3. Các nghiên cứu về xu hướng hợp tác và tác động của hội nhập kinh tế<br />
khu vực ASEAN đến các quốc gia thành viên .....................................14<br />
1.1.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................... 15<br />
1.1.2.1. Các nghiên cứu về quản lý người lao động nước ngoài ....................15<br />
1.1.2.2. Các nghiên cứu về hợp đồng lao động của người lao động nước ngoài 17<br />
1.1.2.3. Các nghiên cứu về hợp tác quốc tế về lao động của Việt Nam trong<br />
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................18<br />
1.2. Một số nhận xét, đánh giá các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án<br />
........................................................................................................................18<br />
1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu của luận án .......................19<br />
1.4. Những kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa và những vấn đề cần<br />
được giải quyết trong luận án .....................................................................20<br />
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CỦA<br />
NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN<br />
HỆ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI ...........................24<br />
2.1. Khái niệm người lao động nước ngoài và quan hệ lao động của người lao<br />
<br />