Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook
lượt xem 5
download
Luận án "Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook" được thực hiện nhằm mục tiêu đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng NLTH cho học sinh trong DH một số kiến thức Cơ học và Điện từ học với sự hỗ trợ của MXH Facebook.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN KIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỪA THIÊN HUẾ, 2022
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN KIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG 2. PGS.TS. MAI VĂN TRINH THỪA THIÊN HUẾ, 2022 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Văn Kiệt ii
- LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, trước hết tôi trân trọng và kính biết ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Huy Hoàng và PGS.TS. Mai Văn Trinh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Đồng Tháp, Ban Giám hiệu và Tổ chuyên môn Vật lí - Công nghệ Trường THPT Lấp Vò 2, THPT Lai Vung 1, tỉnh Đồng Tháp. Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, đã giảng dạy, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đồng cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo và các em học sinh đã giúp tôi thực nghiệm đề tài, đặc biệt tại Trường THPT Lấp Vò 2, THPT Lai Vung 1, tỉnh Đồng Tháp. Tôi rất hạnh phúc, biết ơn và sẽ nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ của tất cả thành viên trong gia đình, người thân! Thừa Thiên Huế, năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Văn Kiệt iii
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .............................................................................................................. i Lời cam đoan .............................................................................................................. ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii Mục lục ...................................................................................................................... iv Danh mục chữ viết tắt ............................................................................................. viii Danh mục bảng trong luận án ................................................................................... ix Danh mục biểu đồ trong luận án ............................................................................... xi Danh mục hình ảnh trong luận án ............................................................................ xii Danh mục sơ đồ trong luận án ................................................................................ xiii Danh mục đồ thị trong luận án ................................................................................ xiv MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3 3. Giả thuyết khoa học .............................................................................................3 4. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................3 5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................4 8. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................5 9. Cấu trúc của luận án ............................................................................................6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................7 1.1. Các nghiên cứu về tự học và năng lực tự học...................................................7 1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới .........................................................7 1.1.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................12 1.2. Các nghiên cứu về dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và mạng xã hội ....18 1.2.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới .......................................................18 1.2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................24 1.3. Vấn đề nghiên cứu của luận án.......................................................................31 iv
- Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ...................................................................................................32 2.1. Dạy học theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học ....................................32 2.1.1. Khái niệm .................................................................................................32 2.1.2. Đặc điểm của năng lực tự học .................................................................37 2.1.3. Cấu trúc năng lực tự học ..........................................................................39 2.1.4. Các hình thức tự học ................................................................................41 2.2. Dạy học với sự hỗ của mạng xã hội Facebook ...............................................42 2.2.1. Khái niệm .................................................................................................42 2.2.2. Sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook trong dạy học ...............................45 2.3. Thực trạng của việc tự học của học sinh khi sử dụng mạng xã hội ................52 2.3.1. Kết quả điều tra, khảo sát ........................................................................53 2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng ....................................................................63 2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết .........................................................65 2.4. Xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook .........................................................................................................67 2.4.1. Nguyên tắc xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook ......................................................................67 2.4.2. Quy trình xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook.............................................................................67 2.4.3. Khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook ...72 2.5. Biện pháp bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook...................................................................................................76 2.5.1. Nguyên tắc đề xuất ..................................................................................76 2.5.3. Các biện pháp bồi dƣỡng .........................................................................79 2.6. Kết luận chƣơng 2 ..........................................................................................90 Chƣơng 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ............................................................................................92 v
- 3.1. Thiết kế ý tƣởng chủ đề dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook .........................................92 3.2. Cấu trúc nội dung một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT .....98 3.2.1. Cấu trúc nội dung chƣơng “Các định luật bảo toàn” ...............................98 3.2.2. Cấu trúc nội dung phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ”.................100 3.3. Xây dựng và sử dụng mạng xã hội Facebook trong dạy học .......................102 3.3.1. Nguyên tắc xây dựng mạng xã hội Facebook trong dạy học .................102 3.3.2. Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng mạng xã hội Facebook hỗ trợ dạy học ...................................................................................................103 3.3.3. Giới thiệu mạng xã hội Facebook hỗ trợ dạy học ..................................107 3.4. Thiết kế quy trình dạy học một số đơn vị kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook ...........................................................................................109 3.4.1. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” (chủ đề 1) với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook..............................109 3.4.2. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Khám phá từ trƣờng trái đất” (chủ đề 2) với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook..............................113 3.4.3. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” (chủ đề 3) với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook .....................................................116 3.5. Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................119 Chƣơng 4. 121THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................121 4.1. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................121 4.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 .................................................121 4.1.2. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 .................................................122 4.2. Phạm vi, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm....................................................122 4.2.1. Phạm vi thực nghiệm .............................................................................122 4.2.2. Đối tƣợng thực nghiệm ..........................................................................122 4.3. Tiến trình thực nghiệm .................................................................................122 4.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ..........................................................................122 4.3.2. Tổ chức thực nghiệm .............................................................................125 vi
- 4.4. Phƣơng pháp đánh giá năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của Mạng xã hội ..................................................................................................125 4.4.1. Phƣơng pháp định tính ...........................................................................126 4.4.2. Phƣơng pháp định lƣợng........................................................................126 4.5. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................129 4.5.1. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 ...................................................129 4.5.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 ...................................................130 4.5.3. Nhận xét chung ......................................................................................146 4.6. Kết luận chƣơng 4 ........................................................................................147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............................152 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................153 PHỤ LỤC vii
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cha mẹ học sinh : CMHS Công nghệ thông tin : CNTT Dạy học : DH Đại học Sƣ phạm : ĐHSP Đối chứng : ĐC Giáo dục : GD Giáo dục và Đào tạo : GD&ĐT Giáo viên : GV Học sinh : HS Kết quả học tập : KQHT Kiểm tra đánh giá : KTĐG Mạng xã hội : MXH Năng lực : NL Năng lực tự học : NLTH Nhà xuất bản : NXB Phƣơng pháp dạy học : PPDH Quá trình dạy học : QTDH Sách giáo khoa : SGK Trung bình : TB Trung học cơ sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Tự học : TH Tài liệu tham khảo : TLTK Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sƣ phạm : TNSP viii
- DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 2.1. Các NL thành tố của NLTH ...................................................................41 Bảng 2.2. Kết quả điều tra nội dung về TH ............................................................53 Bảng 2.3. Kết quả điều tra các yếu tố về môi trƣờng tác động đến hoạt động TH .54 Bảng 2.4. Kết quả điều tra thái độ, xúc cảm động cơ, hứng thú, ý chí học tập của HS.....................................................................................................54 Bảng 2.5. Kết quả điều tra xây dựng kế hoạch TH .................................................55 Bảng 2.6. Kết quả điều tra phƣơng tiện và các công cụ hỗ trợ TH.........................55 Bảng 2.7. Kết quả điều tra MXH Facebook ............................................................56 Bảng 2.8. Kết quả điều tra GV về TH của HS ........................................................57 Bảng 2.9. Kết quả điều tra GV về môi trƣờng tác động đến HĐ TH của HS.........57 Bảng 2.10. Kết quả điều tra GV các yếu tố ảnh hƣởng đến việc TH của HS ...........58 Bảng 2.11. Kết quả điều tra GV về động cơ, hứng thú, học tập của HS ..................58 Bảng 2.12. Kết quả điều tra GV về MXH Facebook ................................................59 Bảng 2.13. Kết quả điều tra GV về việc hỗ trợ cho HS trong TH ............................59 Bảng 2.14. Kết quả điều tra CMHS nội dung về TH của HS ...................................60 Bảng 2.15. Kết quả điều tra CMHS về việc HS sử dụng MXH Facebook ...............61 Bảng 2.16. Kết quả điều tra CMHS về môi trƣờng tác động đến hoạt động TH......62 Bảng 2.17. Kết quả điều tra CMHS về động cơ, ý thức học tập của HS ..................62 Bảng 2.18. Khung năng lực tự học của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook ........73 Bảng 3.1. Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” ........................................................................................109 Bảng 3.2. Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Khám phá từ trƣờng trái đất” .................................................................................................113 Bảng 3.3. Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” .116 Bảng 4.1. Các lớp TN và ĐC vòng 1 ....................................................................123 Bảng 4.2. Bảng thống kê sĩ số và KQHT môn Vật lí ở các lớp TN và ĐC vòng 2 ....123 Bảng 4.3. Xếp loại học lực và NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook trƣớc TNSP ...........................................................................................128 ix
- Bảng 4.4. Bảng đánh giá NLTH của các HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook sau khi TNSP chủ đề “Khám phá từ trƣờng trái đất” .................................131 Bảng 4.5. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong lớp ......................................132 Bảng 4.6. Bảng đánh giá NLTH của nhóm HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook sau khi TNSP chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” ......................................133 Bảng 4.7. Ý kiến nhận xét của các thành viên trong lớp ......................................134 Bảng 4.8. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào ................135 Bảng 4.9. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 1 ....136 Bảng 4.10. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 1 ..........................................................................136 Bảng 4.11. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 1 .............136 Bảng 4.12. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 1 .................136 Bảng 4.13. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 1 ...............................................139 Bảng 4.14. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào ................140 Bảng 4.15. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 2 ....140 Bảng 4.16. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 2 ..........................................................................140 Bảng 4.17. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 2 .............140 Bảng 4.18. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 2 .................141 Bảng 4.19. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 2 ...............................................142 Bảng 4.20. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu ra chủ đề 3 ....143 Bảng 4.21. Bảng phân phối tần suất tổng hợp của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của chủ đề 3 ..........................................................................144 Bảng 4.22. Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề 3 .............144 Bảng 4.23. Bảng phân phối tần suất lũy tích các bài kiểm tra chủ đề 3 .................144 Bảng 4.24. Kết quả các thông số thống kê chủ đề 3 ...............................................145 x
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào .......................................137 Biểu đồ 4.2. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra của chủ đề 1 ....................138 Biểu đồ 4.3. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào khối 11 .........................141 Biểu đồ 4.4. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 2 ...........................141 Biểu đồ 4.5. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 3 ...........................144 xi
- DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 3.1. Chim biển di cƣ (nguồn Internet) ..............................................................94 Hình 3.2. Giao diện trang MXH Facebook hỗ trợ dạy học .....................................108 Hình 3.3. GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thông qua MXH Facebook..............111 xii
- DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Trang Sơ đồ 2.1. Các hình thức tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của MXH Facebook .........50 Sơ đồ 2.2. Các mức độ hỗ trợ của MXH Facebook ..................................................52 Sơ đồ 2.3. Quy trình xây dựng khung NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook ...................................................................................................72 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ logic chƣơng Các định luật bảo toàn ...........................................100 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ logic phần “Từ trƣờng” ...............................................................101 Sơ đồ 3.3. Sơ đồ logic phần Cảm ứng điện từ ........................................................102 Sơ đồ 3.4. Quy trình tổ chức DH theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook ................................................................................107 Sơ đồ 3.5. Quy trình GV sử dụng MXH Facebook tổ chức hoạt động TH cho HS109 xiii
- DANH MỤC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN Trang Đồ thị 4.1. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào............................................137 Đồ thị 4.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 1 ................................138 Đồ thị 4.3. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào............................................142 Đồ thị 4.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 2 ................................142 Đồ thị 4.5. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu ra chủ đề 3 ................................145 xiv
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Học tập trong thời đại k thuật số trở nên vô c ng quan trọng bởi thông tin trong thời đại này tăng trƣởng theo cấp số nhân mà khả năng tìm hiểu cũng nhƣ tốc độ học tập của mỗi ngƣời đều có giới hạn. Do đó mà theo . Toffle [73], ngƣời m chữ trong thế k 21 không phải là những ngƣời không thể đọc và viết mà là những ngƣời không chịu học và không thể học lại. Để giải quyết những thách thức này đòi hỏi mỗi ngƣời phải có tƣ duy mới về cách tiếp thu kiến thức và kĩ năng, cũng nhƣ thích ứng để theo kịp với nền kinh tế tri thức. Vì vậy, nhiều mô hình học tập cũ gặp phải các hạn chế nhất định. Định hƣớng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay đã đƣợc Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt” [61]. Bên cạnh đó, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 cũng đã định hƣớng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược" [69]. Theo đó, chiến lƣợc phát triển giáo dục (GD) đã quán triệt và cụ thể hóa các chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Xuất phát từ thực ti n của nƣớc ta, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Việc đổi mới căn bản và toàn diện nền GD là chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực (NL) và ph m chất ngƣời học. Năng lực tự học (NLTH) là một trong những NL chung quan trọng cần đƣợc hình thành và phát triển cho học sinh (HS) thông qua hoạt động dạy học (DH) ở các môn học, các cấp học. NLTH giúp HS có khả năng học tập, tự học suốt đời để có thể tồn tại, phát triển trong xã hội tri thức và hội nhập 1
- quốc tế. Do đó, hình thành và phát triển NLTH cho HS là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong DH ở trƣờng phổ thông. Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu đƣợc ăn no, mặc đẹp thì nhu cầu về giải trí của con ngƣời cũng ngày đƣợc nâng cao. Và sự phát triển của hệ thống mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội (MXH) nói riêng chính là một trong những yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy. Cũng từ đó, MXH Facebook, Instagram, Youtube, dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới tr . HS thƣờng tìm đến các trang MXH với mục đích chính d ng để giải trí, đăng tải cảm xúc cá nhân, trò chuyện, kết nối giao kết bạn b Tuy nhiên, việc sử dụng MXH không ch dừng lại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của ngƣời d ng trong các mối quan hệ và s ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống nói chung và việc học tập của HS nói riêng. Những tính năng hỗ trợ học tập của MXH hầu nhƣ HS chƣa khai thác hoặc chƣa biết mặc d hiện nay những giải pháp dạy học (DH) thông qua mạng Internet đang dần hình thành và phát triển, bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên tất cả mới ch dừng lại ở mức hỗ trợ ngƣời học tự do trong việc ôn luyện, củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá (KTĐG), luyện tập cho các kỳ thi hay cung cấp kiến thức mới mà chƣa có một mô hình nào mang tính DH thực sự áp dụng trong nhà trƣờng phổ thông. Vì vậy, việc tổ chức DH với sự hỗ trợ của MXH là một trong những hƣớng nghiên cứu khá mới, đặc sắc, rất đáng quan tâm giúp nâng cao hiệu quả DH, đặc biệt là hình thành các NL thành tố của năng lực tự học (NLTH) cho HS trong xu thế mới. Ngoài ra, trong chƣơng trình Vật lí phổ thông, một số kiến thức Cơ học và Điện từ học rất gần với thực tế cuộc sống. Nhƣng hiện tại thời gian phân phối chƣơng trình trên lớp không đủ để giáo viên (GV) vừa tổ chức tất cả hoạt động học tập theo yêu cầu vừa liên hệ, mở rộng các ứng dụng thực tế cho HS. Đây là phần kiến thức hay và có nhiều quan niệm sai lầm nên HS s gặp nhiều khó khăn khi tự học (TH) ở nhà. Nếu ch đơn giản là cho bài tập thông thƣờng thì HS không thể liên hệ với thực ti n, nhƣng nếu yêu cầu HS TH theo nhóm thì GV khó có thể theo sát, kịp thời giải quyết vƣớng mắc cho HS. Chính vì vậy, việc hƣớng dẫn HS TH ở nhà 2
- với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (CNTT), mà cụ thể là MXH Facebook s góp phần giải quyết đƣợc những vƣớng mắc nêu trên và giúp HS có thể tƣơng tác với GV và bạn b ở mọi nơi, mọi lúc trong học tập nói chung và bộ môn Vật lí nói riêng. Theo hiểu biết của ngƣời nghiên cứu thì hiện nay chƣa có một công trình hay luận án nào bồi dƣỡng HS TH một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của MXH. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc các biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS trong DH một số kiến thức Cơ học và Điện từ học với sự hỗ trợ của MXH Facebook. 3. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook và áp dụng các biện pháp đó vào tiến trình DH một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT thì có thể bồi dƣỡng NLTH cho HS, nâng cao kết quả học tập Vật lí của HS THPT. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Sự hình thành và phát triển NLTH của HS trong học tập kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT 5. Phạm vi nghiên cứu - Quá trình DH về Cơ học và Điện từ học với sự hỗ trợ của MXH Facebook. - Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Lấp Vò 2 và THPT Lai Vung 1, t nh Đồng Tháp. - Thời gian thực hiện: Năm học 2017-2018 và 2018-2019. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận của NL và NLTH; - Nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận việc sử dụng MXH Facebook trong DH; - Nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận của bồi dƣỡng NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook; 3
- - Điều tra thực trạng sử dụng các MXH Facebook trong dạy và học Vật lí của GV, HS tại trƣờng THPT Lấp Vò 2 và THPT Lai Vung 1, t nh Đồng Tháp; - Nghiên cứu, lựa chọn, sắp xếp các kiến thức cơ bản của một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT ph hợp với chƣơng trình phổ thông và hình thức TH; - Đề xuất các biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook; - Xây dựng hệ thống các câu hỏi thuộc kiến thức một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT nhằm tổ chức hoạt động TH thông qua các chủ đề “Xe bong bóng chuyển động”, “Khám phá từ trƣờng trái đất” và “Sự kỳ diệu của lực từ”; - Xây dựng quy trình bồi dƣỡng NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook và tổ chức hoạt động bồi dƣỡng NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT thông qua các chủ đề “Xe bong bóng chuyển động”, “Khám phá từ trƣờng trái đất” và “Sự kỳ diệu của lực từ”; - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Luật Giáo dục của Quốc Hội, các văn bản của Nhà nƣớc về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) và sử dụng CNTT trong DH. - Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu về cơ sở lý luận của hình thức bồi dƣỡng NLTH và việc sử dụng MXH hỗ trợ việc TH của HS. 7.2. Phương pháp điều tra thực tế Phƣơng pháp điều tra - Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng TH của HS nói chung và TH môn Vật lí của HS nói riêng với 3 mẫu phiếu dành cho GV giảng dạy môn Vật lí, cha mẹ học sinh (CMHS) và HS THPT; Tìm hiểu về thực trạng DH trong bồi dƣỡng NLTH của GV cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook; - Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát ý kiến HS sau quá trình TNSP; 4
- - Lấy ý kiến GV và HS trong quá trình khảo sát thực trạng và sau khi tiến hành thực nghiệm (TN) để lấy thông tin bổ sung, làm rõ thêm vấn đề cần nghiên cứu. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm: Tiến hành quan sát hoạt động DH của GV Vật lí và HS THPT để lấy thông tin phục vụ cho đánh giá thực trạng và bổ sung cho kết quả nghiên cứu TN. Phƣơng pháp TNSP: Tiến hành TNSP ở các trƣờng THPT có đối chứng (ĐC) để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của quy trình tổ chức DH, biện pháp bồi dƣỡng, khung NLTH đã xây dựng. Từ đó, đánh giá một cách khách quan về quy trình, biện pháp, khung NLTH đã xây dựng. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp: Nghiên cứu một số HS trong lớp TN sau khi tham gia vào quá trình TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook để đánh giá mức NLTH của mỗi HS. 7.3. Phương pháp công cụ đánh giá năng lực và thống kê toán học Phƣơng pháp công cụ đánh giá NL Sử dụng Rubric để đánh giá NLTH của HS nhằm phân tích, xử lý kết quả TNSP nhằm khẳng định tính kết quả bồi dƣỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để trình bày kết quả TNSP và kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác nhau trong kết quả học tập (KQHT) của hai nhóm TN và ĐC. 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1. Những đóng góp về mặt lý luận - Hệ thống, phát triển và làm rõ thêm lý luận về NL, NLTH và bồi dƣỡng NLTH với sự hỗ trợ của MXH Facebook; các hình thức TH; các hình thức TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook và các mức độ hỗ trợ của MXH Facebook; - Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng khung NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook gồm có: khái niệm NLTH, NL thành tố của NLTH, các ch số hành vi, tiêu chí chất lƣợng và gán điểm cho các mức độ đạt đƣợc của từng ch số hành vi tƣơng ứng; 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Yếu tố phi lý trong sáng tác của Franz Kafka và Haruki Murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại
171 p | 55 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học định hướng phát triển năng lực tự học môn hóa học với sự hỗ trợ của công nghệ trí tuệ nhân tạo
253 p | 25 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Hiệu ứng của giáo dục STEM đến kết quả học tập của học sinh trung học tại thành phố Hà Nội
178 p | 14 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Hiệu ứng của giáo dục STEM đến kết quả học tập của học sinh trung học tại thành phố Hà Nội
25 p | 11 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 về đề tài kháng chiến
250 p | 21 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Kỹ Thuật: Dạy học phần Cơ sở kỹ thuật theo hướng quy nạp trong đào tạo ngành cơ khí trình độ cao đẳng
168 p | 45 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Mỹ thuật trang phục nữ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Việt Nam
264 p | 10 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Hoa văn trang trí đồ gỗ nội thất thời Nguyễn
221 p | 8 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Điện ảnh - Truyền hình: Kịch học điện ảnh trong sáng tạo tác phẩm đa phương tiện (Phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử)
182 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Yếu tố trang trí trong tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1976 - 2015
243 p | 19 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử mỹ thuật: Sự chuyển biến hình thức trong thiết kế bao bì thực phẩm và đồ uống ở Việt Nam (1995 - 2020)
238 p | 23 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam và vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng
13 p | 89 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dạy học hát aria của W.A. Mozart cho sinh viên thanh nhạc giọng soprano Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
196 p | 7 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tại phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự ở Việt Nam
28 p | 48 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học trung đại Việt Nam
28 p | 14 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng
27 p | 5 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Điện ảnh - Truyền hình: Kịch học điện ảnh trong sáng tạo tác phẩm đa phương tiện (Phim trực tuyến, phim quảng cáo và chương trình trò chơi điện tử)
38 p | 12 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc: Dạy học hát ca khúc Việt Nam cho sinh viên giọng soprano ngành Thanh nhạc tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
27 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn