intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Chọn lọc nâng cao năng suất vịt MT1 và MT2, tạo vịt MT12 làm mái nền lai với ngan RT11 - Nguyễn Văn Duy

Chia sẻ: 9 9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

100
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Chọn lọc nâng cao năng suất vịt MT1 và MT2, tạo vịt MT12 làm mái nền lai với ngan RT11 để nắm bắt thêm những kiến thức về chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng vịt MT1, MT2 để tạo con lai MT12 phục vụ cho công tác lai ngan - vịt; tạo con lai giữa ngan RT11 với vịt MT12 sử dụng theo hai hướng lấy thịt và nhồi lấy gan béo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Chọn lọc nâng cao năng suất vịt MT1 và MT2, tạo vịt MT12 làm mái nền lai với ngan RT11 - Nguyễn Văn Duy

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN VĂN DUY CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VỊT MT1 VÀ MT2, TẠO VỊT MT12 LÀM MÁI NỀN LAI VỚI NGAN RT11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2012
  2. ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN VĂN DUY CHỌN LỌC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VỊT MT1 VÀ MT2, TẠO VỊT MT12 LÀM MÁI NỀN LAI VỚI NGAN RT11 Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 62 62 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC TRỌNG PGS. TS. HOÀNG VĂN TIỆU HÀ NỘI - 2012
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, các kết quả nêu trong Luận án là trung thực do tôi khảo sát nghiên cứu có sự hợp tác của tập thể trong đơn vị và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Duy
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này, tác giả đã nhận được sự động viên, ủng hộ và giúp đỡ hết sức quý báu của các cá nhân và tập thể, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ Nguyễn Đức Trọng, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Văn Tiệu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Ban Giám đốc, tập thể Cán bộ công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất để tác giả tiến hành và hoàn thành các nghiên cứu. Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin đã nhiệt tình ủng hộ và tạo điều kiện cho quá trình học tập, trau dồi kiến thức để hoàn thành Luận án. Bộ môn Di truyền Giống - Viện Chăn nuôi, Bộ môn Di truyền giống- Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã hướng dẫn tận tình trong quá trình thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm, các bạn bè đồng nghiệp và người thân trong gia đình. TÁC GIẢ LUẬN ÁN
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ .................................................... ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 3 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 3 3.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài......................................................................... 3 CHƯƠNG 1....................................................................................................... 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4 1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA CÁC TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG ............ 4 2. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA THỦY CẦM.............................................. 6 2.1. Tỷ lệ nuôi sống ............................................................................................ 6 2.2. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của thuỷ cầm ......................................... 8 .............................................................................. 8 c o ị của ủy cầm............................................................. 15 2.3. Khả năng sinh sản của thủy cầm ............................................................... 16 .................................................................................................... 17 ...................................................................................... 18 ố l ợ và c ạo vị ............................................................. 20 4 p của vị ................................................................ 23 2.4. Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm ............................................................. 26 3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHỌN LỌC VÀ LAI TẠO ............................. 28 3.1. Hiệu quả chọn lọc...................................................................................... 28 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chọn lọc ........................................... 29 3.3. Các kết quả nghiên cứu về chọn lọc ở thủy cầm ...................................... 30 3.4. Cơ sở khoa học của lai tạo và ưu thế lai ................................................... 32 4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ....................... 35 4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .......................................................... 35 4.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước........................................................... 42 5. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT CỦA VỊT M14, NGAN RT11 ................................................................................................... 48 5.1. Đặc điểm ngoại hình và chỉ tiêu năng suất của vịt M14 ........................... 48
  6. iv 5.2. Đặc điểm ngoại hình và chỉ tiêu năng suất của ngan RT11 ...................... 49 CHƯƠNG 2..................................................................................................... 50 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 50 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 50 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 50 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 50 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 50 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 50 2.2.1. Chọn lọc định hướng vịt MT1 và MT2 .................................................. 50 2.2.2. Khả năng sản xuất của vịt bố m MT12 ................................................ 50 2.2.3. Khả năng sản xuất của t hợp lai gi a ngan RT11 x vịt MT12 ............. 51 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 51 2.3.1. Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đàn giống ....................... 51 P ơ p áp c m óc, ô d ỡ .................................................. 51 P ơ p áp q lý à ố ......................................................... 53 3.2. Phương pháp chọn lọc ............................................................................... 53 3.3. Phương pháp bố tr th nghiệm .................................................................. 55 C ọ lọc ị ớ a óm vị M , M ...................................... 55 x của vị bố mẹ M ................................................ 56 x của co la ữa a R x vị M ................. 56 3.4. Các chỉ tiêu th o d i .................................................................................. 57 3.5. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 59 CHƯƠNG 3..................................................................................................... 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 60 1. CHỌN LỌC ĐỊNH HƯỚNG HAI NHÓM VỊT MT1 VÀ MT2 ................. 60 1.1. Chọn lọc tăng khối lượng cơ thể 7 tuần tu i vịt MT1 .............................. 60 ỷ lệ ô ố của vị M ................................................................... 60 ố l ợ cơ ể vị M các ầ ............................................ 63 P ơ a à p ầ và ệ ố d yề í ạ k ố l ợ cơ ể 7 ầ của vị M .................................................................................... 65 4 H ệ q c ọ lọc k ố l ợ cơ ể 7 ầ của vị M ... 67 5 ê ố c /k k ố l ợ của vị M q a các ế ệ c ọ lọc ..................................................................................................................... 72 6 Mộ ố c ỉ ê của vị M ..................................................... 73 7 Mộ ố c ỉ ê c l ợ của vị M ....................................... 75 8 Mộ ố c ỉ ê p của vị M ............................................... 76 1.2. Chọn lọc tăng năng suất trứng vịt MT2 .................................................... 78 ỷ lệ ô ố của vị M q a các ế ệ c ọ lọc ............................ 78 ố l ợ cơ ể của vị M các ầ ..................................... 80 Mộ ố c ỉ ê của vị M q a các ế ệ c ọ lọc .............. 83
  7. v 4 P ơ a à p ầ và ệ ố d yề í ạ ế ế 4 ầ của vị M ........................................................................ 85 5 H ệ q c ọ lọc ế ế 4 ầ của vị M .... 86 6 Mộ ố c ỉ ê c l ợ của vị M ....................................... 89 7 Mộ ố c ỉ ê p của vị M ............................................... 90 2. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA VỊT BỐ MẸ MT12.................................. 92 2.1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt MT12 qua các tuần tu i....................................... 92 2.2. Khối lượng cơ thể của vịt MT12 ở các tuần tu i ...................................... 95 2.3. Tu i đẻ và khối lượng vào đẻ của vịt MT12 ............................................. 97 2.4. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt MT12 ... 98 2.5. Ưu thế lai về năng suất trứng của vịt MT12 ........................................... 101 2.6. Một số chỉ tiêu khảo sát chất lượng trứng............................................... 103 2.7. Một số chỉ tiêu ấp nở của trứng vịt MT12 .............................................. 105 3. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CON LAI GIỮA NGAN RT11 VÀ VỊT MT12 .............................................................................................................. 106 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của con lai ở các tuần tu i (%) ...................................... 106 3.2. Khối lượng cơ thể của con lai ngan - vịt qua các tuần tu i .................... 108 3.3. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của con lai ngan - vịt ........... 110 3.4. Ưu thế lai về khối lượng cơ thể của con lai ngan - vịt ............................ 113 3.5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng và chỉ số sản xuất của con lai ....... 114 3.6. Một số chỉ tiêu m khảo sát của con lai ngan vịt .................................... 115 3.7. Khả năng cho gan béo của con lai sau khi nhồi ...................................... 117 3.8. Kết quả phân t ch chất lượng gan béo của con lai ngan vịt .................... 118 3.9. Kết quả nuôi con lai ngan vịt ngoài sản xuất .......................................... 120 9 ỷ lệ ô ố ..................................................................................... 120 9 ố l ợ cơ ể của co la ô oà x các ầ ( /co ) và l ợ c ê ụ (k /co ) .................................................... 122 9 Mộ ố c ỉ ê m k o á của co la ô oà x .............. 123 94 ế q ô ồ co la ể l y a béo oà x ................. 125 95 Hệ q k ế ừ ô co la a vị ............................................. 126 95 Hệ q k ế ừ ô co la a - vị ể l y ị ...................... 126 3.9.5.2. H ệ q k ế ừ ô ồ co la a - vị ể l y a béo....... 127 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 129 1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 129 2. ĐỀ NGHỊ.................................................................................................... 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 132 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 149
  8. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CV : Cherry Valley ĐVT : Đơn vị t nh NST : Năng suất trứng NT : Ngày tu i PN : Production Number PP : Phương pháp SM : Super Meat ST : Sinh trưởng TB : Trung bình TL : Tỷ lệ TC : Tiêu chuẩn TH : Thế hệ TL : Tỷ lệ TNHH : Trách nhiệm h u hạn TTTA : Tiêu tốn thức ăn XP : Xuất phát
  9. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số di truyền của t nh trạng năng suất trứng .................................... 18 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn ăn cho vịt MT1, MT2 và MT12 (g/con/ngày) .................. 52 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho vịt MT1, MT2, MT12 và con lai ngan vịt ................................................................................................ 52 Bảng 2.3: Tỷ lệ chọn lọc vịt MT1 và MT2 ở các thế hệ ...................................... 54 Bảng 2.4: Số lượng vịt MT1, MT2 ở 1 ngày tu i nuôi th nghiệm chọn lọc (con/thế hệ) ........................................................................................................... 55 Bảng 2.5: Bố tr th nghiệm so sánh gi a con lai với vịt MT12 và ngan R71 (RT11) .................................................................................................................. 56 Bảng 2.6: Th nghiệm nuôi con lai ngan vịt ngoài sản xuất ................................ 57 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống của vịt MT1 ở các thế hệ chọn lọc (%) ..................... 60 Bảng 3.2: Khối lượng cơ thể vịt MT1 ở các tuần tu i (g/con) ............................ 63 Bảng 3.3: Phương sai thành phần và hệ số di truyền t nh trạng khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 ........................................................................................ 66 Bảng 3.4: Hiệu quả chọn lọc tăng khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 qua các thế hệ .............................................................................................................. 68 Bảng 3.5: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của vịt MT1 qua các thế hệ chọn lọc (kg) ................................................................................................................. 72 Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu sinh sản của vịt MT1 qua 5 thế hệ chọn lọc ............... 73 Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của vịt MT1 .................................... 75 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu ấp nở của trứng vịt MT1 ............................................. 77 Bảng 3.9: Tỷ lệ nuôi sống của vịt MT2 ở các thế hệ chọn lọc (%) ..................... 78 Bảng 3.10: Khối lượng cơ thể của vịt MT2 ở các tuần tu i (g/con) .................... 81 Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu sinh sản của vịt MT2 ở các thế hệ chọn lọc ............. 83 Bảng 3.12: Phương sai thành phần và hệ số di truyền t nh trạng năng suất trứng đến hết 14 tuần tu i của vịt MT2 ......................................................................... 85 Bảng 3.13: Kết quả chọn lọc tăng năng suất trứng của vịt dòng MT2 đến hết 14 tuần đẻ .................................................................................................................. 86 Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu chất lượng trứng vịt MT2 ......................................... 90
  10. viii Bảng 3.15: Một số chỉ tiêu ấp nở của trứng vịt MT2 qua các thế hệ chọn lọc .... 91 Bảng 3.16: Tỷ lệ nuôi sống của vịt MT12 qua các tuần tu i ............................... 93 Bảng 3.17: Khối lượng cơ thể của vịt MT12 ở các tuần tu i (g/con) .................. 95 Bảng 3.18: Tu i đẻ và khối lượng vào đẻ của vịt MT12 ..................................... 97 Bảng 3.19: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng ............... 99 Bảng 3.20: Ưu thế lai về năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt MT12 so với trung bình của vịt MT1 và MT2 ................................................... 102 Bảng 3.21: Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng vịt ........................................... 103 Bảng 3.22: Một số chỉ tiêu ấp nở của vịt MT12 ................................................ 105 Bảng 3.23: Tỷ lệ nuôi sống của con lai gi a ngan RT11 x vịt MT12 (%) ........ 107 Bảng 3.24: Khối lượng cơ thể của con lai ngan vịt ở các tuần tu i (g/con) ...... 109 Bảng 3.25: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của con lai ngan - vịt ở các tuần tu i .............................................................................................................. 111 Bảng 3.26: Ưu thế lai về khối lượng cơ thể của con lai so với trung bình của ngan RT11 và vịt MT12 ..................................................................................... 113 Bảng 3.27: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng và chỉ số sản xuất của con lai114 Bảng 3.28: Một số chỉ tiêu m khảo sát của con lai ngan vịt (n = 4/lần m khảo sát/công thức) và độ dài lông cánh (n = 30) ....................................................... 116 Bảng 3.29: Khả năng cho gan của con lai ngan - vịt ......................................... 117 Bảng 3.30 Kết quả phân t ch chất lượng gan béo của con lai ngan - vịt (n = 6) 119 Bảng 3.31: Tỷ lệ nuôi sống của con lai ngan - vịt ngoài sản xuất ..................... 121 Bảng 3.32: Khối lượng của con lai nuôi ngoài sản xuất (g/con) và lượng thức ăn tiêu thụ (kg/con) ................................................................................................. 122 Bảng 3.33: Một số chỉ tiêu m khảo sát của con lai nuôi ngoài sản xuất khi kết thúc 10 tuần tu i (n = 6) ..................................................................................... 124 Bảng 3.34: Kết quả nuôi nhồi con lai để lấy gan béo ở ngoài sản xuất ............. 125 Bảng 3.35: Hiệu quả kinh tế từ nuôi con lai ngan vịt nuôi thịt .......................... 127 Bảng 3.36: Hiệu quả kinh tế từ nuôi nhồi để lấy gan béo .................................. 128
  11. ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu diễn tỷ lệ nuôi sống của vịt MT1 ở các thế hệ chọn lọc (%) .. 61 Đồ thị 3.2: Biểu diễn khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 trước và sau chọn lọc ở thế hệ xuất phát................................................................................... 69 Đồ thị 3.3: Biểu diễn khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 trước và sau chọn lọc ở thế hệ 1 ............................................................................................... 69 Đồ thị 3.4: Biểu diễn khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 trước và sau chọn lọc ở thế hệ 2 ............................................................................................... 69 Đồ thị 3.5: Biểu diễn khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 trước và sau chọn lọc ở thế hệ 3 ............................................................................................... 70 Đồ thị 3.6: Biểu diễn khối lượng cơ thể 7 tuần tu i của vịt MT1 trước và sau chọn lọc ở thế hệ 4 ............................................................................................... 70 Biểu đồ 3.7: Biểu diễn tỷ lệ nuôi sống của vịt MT2 ở các thế hệ chọn lọc (%) .. 79 Đồ thị 3.8: Biểu diễn năng suất trứng của vịt MT2 đến hết 14 tuần đẻ trước và sau chọn lọc ở thế hệ xuất phát ............................................................................ 87 Đồ thị 3.9: Biểu diễn năng suất trứng của vịt MT2 đến hết 14 tuần đẻ trước và sau chọn lọc ở thế hệ 1 ......................................................................................... 87 Đồ thị 3.10: Biểu diễn năng suất trứng của vịt MT2 đến hết 14 tuần đẻ trước và sau chọn lọc ở thế hệ 2 ......................................................................................... 87 Đồ thị 3.11: Biểu diễn năng suất trứng của vịt MT2 đến hết 14 tuần đẻ trước và sau chọn lọc ở thế hệ 3 ......................................................................................... 88 Đồ thị 3.12: Biểu diễn năng suất trứng của vịt MT2 đến hết 14 tuần đẻ trước và sau chọn lọc ở thế hệ 4 ......................................................................................... 88 Biểu đồ 3.13: Biểu diễn tỷ lệ nuôi sống của vịt MT12 ở các tuần tu i (%) ........ 94 Đồ thị 3.14: Biểu diễn khối lượng cơ thể của vịt th nghiệm ở các tuần tu i ...... 96 Đồ thị 3.15: Biểu diễn tỷ lệ đẻ của vịt MT12 ở các tuần tu i (%) ..................... 100 Biểu đồ 3.16: Biểu diễn tỷ lệ nuôi sống của con lai ở các tuần tu i (%) ........... 108 Đồ thị 3.17: Biểu diễn khối lượng cơ thể của con lai ở các tuần tu i (g/con) ... 110 Biểu đồ 3.18: Biểu diễn tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của con lai ngan vịt (g/con/ngày) ....................................................................................................... 112 Biểu đồ 3.19: Biểu diễn tốc độ sinh trưởng tương đối của con lai ngan vịt (%)112 Biểu đồ 3.20: Biểu diễn tỷ lệ nuôi sống của con lai ngoài sản xuất (%) ........... 120
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam là nước chăn nuôi thủy cầm đứng vị tr thứ 2 thế giới về số lượng và có tốc độ tăng trưởng nhiều năm qua bình quân khoảng 8%, từ đó đóng góp vào thành công của ngành chăn nuôi nh ng năm qua, chăn nuôi vịt là một nghề có truyền thống lâu đời ở nước ta và ngày càng phát triển, có được nh ng thành tựu trên là nhờ nh ng tiến bộ về công tác giống, k thuật, thức ăn, quản lý , trong đó đặc biệt chú ý tới công tác giống. Để góp phần phát triển hơn n a ngành chăn nuôi thủy cầm, các nhà chọn giống đã nghiên cứu chọn tạo ra nh ng giống thuỷ cầm có năng suất cao, chất lượng thịt tốt, ph hợp với nhiều v ng sinh thái và phương thức chăn nuôi khác nhau, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, thị hiếu của người tiêu d ng khi đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Một số biện pháp đã được áp dụng: - Ứng dụng các biện pháp k thuật để nuôi gi , chọn lọc và nhân thuần các giống thuỷ cầm trong nước - Nhập một số giống thuỷ cầm có năng suất cao từ nước ngoài như giống Ngan Pháp (Dòng R31, R51, R71), một số giống vịt như CV. Sup r M, CV. Super M2, CV. Super M3, Star76, M14, M15,... - Sử dụng một số công thức lai để cải tiến các giống thuỷ cầm trong nước có năng suất thấp. Đặc biệt là phương pháp lai kinh tế gi a các giống thuỷ cầm nhập nội với các giống thuỷ cầm trong nước, gi a các giống thuỷ cầm nhập nội với nhau, lai khác loài để tận dụng ưu thế lai ở con lai. Con lai gi a ngan và vịt đã được nghiên cứu và sản xuất từ nh ng năm 90 của thế kỷ XX, nhưng do tỷ lệ phôi khi cho phối trực tiếp gi a ngan đực với vịt mái đạt không cao, số lượng ngan đực cần nhiều. Để khắc phục nhược điểm trên thì Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã áp dụng thành công
  13. 2 công nghệ thụ tinh nhân tạo “gi a ngan - vịt”. Kết quả tỷ lệ phôi gi a ngan R71 và vịt SM đạt trên 80%, con lai ngan - vịt có sức sống cao, nuôi đến 70 ngày tu i đạt 3320 - 3400g, tỷ lệ thịt đ i và lườn chiếm 33,4% (Ngô Văn Vĩnh, 2005). Tuy nhiên khi cho lai gi a ngan R71 và vịt CV. Sup r M con lai có màu lông không đồng nhất phân ly thành 3 loại màu khác nhau (màu trắng có đốm đầu hoặc không có đốm đầu, màu trắng có đốm đầu, đốm lưng và màu đ n hoặc nâu đậm) trong đó chỉ có con lai có màu trắng tuyền có đốm đầu hoặc không có đốm đầu có khối lượng cao, năng suất gan béo sau khi nhồi đạt cao. Thị hiếu của người tiêu d ng thường th ch nh ng loại vịt ngan và con lai ngan vịt có màu trắng, bên cạnh đó thì gan béo là một sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: hàm lượng mỡ chiếm tới 60,5%, hàm lượng phospholipids là 1,95% so với mỡ t ng số (Gu m n và Guy, 2004), nhu cầu gan béo của thế giới khoảng 2000 cái trong một tuần (Ian Ducan, 2009). Trước đây, sản xuất gan béo sử dụng chủ yếu là ngỗng để nhồi, nhưng đến nay ngỗng được sử dụng t chỉ khoảng 8% trên toàn thế giới (Gu m n và Guy, 2004) và con lai ngan - vịt được sử dụng nhồi để lấy gan béo là chủ yếu do hiệu quả hơn về kinh tế (Ian Ducan, 2009), khả năng nhồi tốt hơn, khối lượng con lai ph hợp và chất lượng gan tốt (Mari -Etanc lin và cộng sự, 2008). Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và trong khuôn kh của dự án “Nhân giống vịt - ngan” năm 2005 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã nhập giống vịt M14 từ tập đoàn Grimaud của cộng hoà Pháp. Khi cho lai gi a ngan R71 và vịt M14 s cho con lai có màu lông đồng nhất trắng tuyền có đốm đầu hoặc không có đốm đầu. Từ đó, việc nghiên cứu chọn lọc nâng cao các chỉ tiêu sản xuất của vịt M14 (MT1 và MT2) để tạo mái nền MT12 cho lai khác loài với ngan RT11 là cần thiết.
  14. 3 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Chọn lọc nâng cao năng suất hai dòng vịt MT1, MT2 để tạo con lai MT12 phục vụ cho công tác lai ngan - vịt. - Tạo con lai gi a ngan RT11 với vịt MT12 sử dụng th o hai hướng lấy thịt và nhồi lấy gan béo. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu có hệ thống về công tác chọn lọc tạo dòng vịt và con lai, về khả năng sản xuất của 2 dòng vịt MT1, MT2, con lai MT12 và con lai ngan - vịt. Ứng dụng công nghệ nhồi con lai ngan - vịt để lấy gan béo. - Kết quả nghiên cứu là tài liệu khoa học có giá trị giúp cho công tác nghiên cứu và giảng dạy sau này. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Từ nh ng kết quả nghiên cứu của đề tài đã tạo ra được con lai sử dụng được th o 2 hướng nuôi lấy thịt và nhồi lấy gan béo, con lai có năng suất cao, ưu thế lai siêu trội phục vụ kịp thời cho sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
  15. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA CÁC TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG Phần lớn các t nh trạng có giá trị kinh tế của vật nuôi đều là các t nh trạng số lượng và sự thay đ i trong quá trình tiến hóa của sinh vật c ng kéo th o sự thay đ i của các t nh trạng số lượng. Có hai hiện tượng di truyền cơ bản có liên quan đến các t nh trạng số lượng và mỗi một hiện tượng di truyền này là một cơ sở lý luận cho việc cải tiến di truyền các giống vật nuôi: trước hết là sự giống nhau gi a các con vật thân thuộc, quan hệ thân thuộc càng gần con vật càng giống nhau, đó là cơ sở di truyền của sự chọn lọc tiếp đến là hiện tượng suy hóa cận thân và hiện tượng ngược lại về sức sống của con lai hoặc ưu thế lai, đây là cơ sở di truyền của sự chọn phối để nhân thuần hoặc tạp giao. Các t nh trạng có thể xác định giá trị b ng cách cân đo, đong, đếm là các t nh trạng số lượng, đó là các t nh trạng về khối lượng cơ thể, khả năng sản xuất thịt, khả năng sản xuất trứng Cơ sở di truyền của các t nh trạng số lượng này là do các g n n m trên nhiễm sắc thể quy định. T nh trạng số lượng này do nhiều g n có hiệu ứng nhỏ quy định và nó có ảnh hưởng đến t nh trạng được gọi là giá trị kiểu g n hay giá trị di truyền. Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết các t nh trạng số lượng do giá trị kiểu g n và sai lệch môi trường quy định. Giá trị kiểu g n (G notyp Valu ) do các g n có hiệu ứng riêng biệt nhỏ, nhưng khi tập hợp nhiều g n thì có ảnh hưởng r rệt đến t nh trạng, chúng gây ra các hiệu ứng cộng gộp, trội và át g n. T nh trạng số lượng chịu tác động lớn của các tác động ngoại cảnh. Th o Đặng V Bình (2002) để biểu thị các đặc t nh của các t nh trạng số lượng người ta sử dụng khái niệm giá trị, đó là các số đo d ng để đánh giá
  16. 5 các t nh trạng số lượng. Các giá trị thu được khi đánh giá một t nh trạng ở con vật gọi là giá trị kiểu hình (Ph notyp Valu ) của cá thể đó. Để phân t ch các đặc t nh di truyền của quần thể, ta phân chia giá trị kiểu hình thành hai phần: Giá trị kiểu g n: Do toàn bộ các g n mà cá thể có gây nên Sai lệch ngoại cảnh: Do tất cả các yếu tố không phải di truyền gây nên sự sai khác gi a giá trị kiểu g n và giá trị kiểu hình. P=G+E Trong đó: P: Giá trị kiểu hình G: Giá trị kiểu g n E: Ảnh hưởng của môi trường Th o Nguyễn Văn Đức (2006) cho biết: các g n c ng al n có tác động trội-D (Domin nc ) các g n không c ng al n có tác động át chế-I (Epistatiqu Int raction) và sự đóng góp của tất cả các g n gọi là hiệu ứng cộng t nh-A (Additiv E ct). Tác động của D và I gọi là hiệu ứng không cộng t nh (non-additive effect), hiệu ứng cộng t nh A được gọi là giá trị giống thông thường (g n ral br ding valu ) có thể xác định được qua giá trị bản thân hoặc họ hàng, nó có tác dụng đối với chọn lọc nâng cao t nh trạng số lượng ở gia súc thuần chủng, D và I là giá trị giống đặc biệt (sp cial br ding valu ) không thể xác định được, chỉ có thể xác định qua thực tế, nó có ý nghĩa trong lai gi a các dòng, giống. Như vậy kiểu di truyền G được xác định: G=A+D+I Người ta c ng phân t ch ảnh hưởng của môi trường E thành 2 phần: E = Ec + Es Ec: Môi trường chung (common nvironm nt) tác động tới tất cả các cá thể trong quần thể.
  17. 6 Es: là môi trường đặc biệt (sp cial nvironm nt) tác động tới một số cá thể trong quần thể. Nếu bỏ qua mối tương tác gi a di truyền và ngoại cảnh thì kiểu hình P s được thể hiện như sau: P = A + D + I + Ec + Es Giá trị đo lường được của các t nh trạng số lượng trên một cá thể được gọi là giá trị kiểu hình của t nh trạng đó. Di truyền học số lượng vẫn lấy các quy luật di truyền học M nd l làm cơ sở nhưng do đặc điểm của các t nh trạng số lượng khác với các t nh trạng chất lượng (t nh trạng chất lượng là đối tượng nghiên cứu ch nh của di truyền học M nd l) nên phương pháp nghiên cứu trong di truyền học số lượng khác với phương pháp nghiên cứu trong di truyền học M nd l ở hai phương diện: thứ nhất là đối tượng nghiên cứu không thể chỉ dừng lại ở mức độ cá thể mà phải được mở rộng ở phạm vi quần thể, thứ hai là sự sai khác nhau gi a các cá thể không chỉ là sự phân loại mà nó đòi hỏi phải có sự đo lường các cá thể. Như vậy, muốn nghiên cứu các đặc điểm di truyền của các t nh trạng số lượng không nh ng phải sử dụng các quy luật di truyền M nd l mà còn phải sử dụng các khái niệm toán thống kê sinh học. Các tham số thống kê và di truyền thường được sử dụng là: - Số trung bình cộng. - Hệ số biến dị. - Độ lệch tiêu chuẩn... 2. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA THỦY CẦM 2.1. Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống là một trong nh ng chỉ tiêu đánh giá khả năng th ch ứng của vật nuôi đối với điều kiện ngoại cảnh và nó có ý nghĩa lớn đối với nh ng giống được chuyển từ v ng này sang v ng khác.
  18. 7 Vịt là loài thủy cầm có sức sống cao, khả năng chống chịu bệnh tốt (Hetzel, 1984; Cerveny, 1989; Nott, 1992; Nguyễn Thị Minh và cộng sự, 1996; Nguyễn Đức Trọng và cộng sự, 2009), vịt là loài vật nuôi có khả năng th ch ứng rộng rãi hơn nhờ các tiềm năng sinh học đặc biệt (Khajarern và Khajarern, 1990), vịt Bắc Kinh có tỷ lệ nuôi sống đến 50 ngày tu i đạt 95,0 - 98,8% (Kriz, 1984), giai đoạn sinh sản từ 26 - 66 tuần tu i tỷ lệ nuôi sống là 94% và tỷ lệ hao hụt trung bình là 0,15%/tuần đẻ (Digg s và L ahy, 1985). Th o Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) khi nuôi vịt CV. Super M dòng trống và dòng mái ở giai đoạn vịt con 1 - 4 tuần tu i có tỷ lệ nuôi sống đạt 93,0 - 97,1% giai đoạn 1 - 8 tuần tu i tỷ lệ nuôi sống đạt 92,0 - 97,3%. Lương Tất Nhợ (1993), tỷ lệ nuôi sống của vịt CV. Super M bố m nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên đạt 97,3% giai đoạn 1 - 8 tuần tu i, tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị và giai đoạn sinh sản tương ứng là 96,3% và 96,0%. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống trên vịt CV. Super M thương phẩm đạt 98% khi nuôi đến 8 tuần tu i (Dương Xuân Tuyển và cộng sự, 1993). Ph ng Đức Tiến và cộng sự (2009), khi nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt CV. Super M3 ông bà nhập về từ Vương quốc Anh cho biết: tỷ lệ nuôi sống của vịt giai đoạn 0 - 24 tuần tu i ở đực A đạt 98,67% mái B đạt 98,26% đực C đạt 97,83% và mái D đạt 97,58%. Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp h 2 = 0,06 - 0,13 tỷ lệ nuôi sống của vịt chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, ảnh hưởng lớn nhất đó ch nh là nhiệt độ, nhất là vịt trong giai đoạn úm, th o Lương Tất Nhợ (1994) trong giai đoạn 3 - 4 tuần tu i đầu thường có tỷ lệ hao hụt cao nhất vịt CV. Super M có tỷ lệ chết chiếm tới 80% trong giai đoạn 0 - 3 tuần tu i so với toàn giai đoạn vịt con 0 - 8 tuần tu i (Dương Xuân Tuyển, 1998). Quá trình nuôi th ch nghi có ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống của vịt, nh ng vịt nuôi th ch nghi qua nhiều thế hệ tỷ lệ nuôi sống đạt cao hơn, th o
  19. 8 Hoàng Văn Tiệu (1993), tỷ lệ nuôi sống của vịt Anh Đào - Hungari đến 60 ngày tu i ở thế hệ 1 là 87,2% thế hệ 2 và 3 tỷ lệ nuôi sống là 94,4% và 95,4% đối với vịt Anh Đào chăn thả th o m a vụ tỷ lệ nuôi sống đạt 95%, nuôi ngoài m a vụ đạt 97%. Hoàng Thị Lan và cộng sự (2008) cho biết: tỷ lệ nuôi sống của vịt CV. Super M đến 8 tuần tu i ở vịt dòng trống thế hệ 1 chỉ đạt 97,1% và đến thế hệ 5 đạt 98,5% và vịt dòng mái ở thế hệ 1 tỷ lệ nuôi sống là 96,2% đến thế hệ 5 tỷ lệ nuôi sống đã tăng lên 98,7%. Kết quả nghiên cứu trên vịt CV. Super M2 khi nuôi đến 8 tuần tu i c ng tương tự ở thế hệ xuất phát tỷ lệ nuôi sống đạt 98,04% và đến thế hệ sau tỷ lệ nuôi sống đạt 98,97% (Nguyễn Đức Trọng và cộng sự, 2007). Tỷ lệ nuôi sống còn bị ảnh hưởng bởi phương thức nuôi, th o Soo (1985) vịt Bắc Kinh khi nuôi trên nền chuồng có chất độn chuồng kết quả tốt hơn khi nuôi trực tiếp trên sàn lưới. Th o Phạm Văn Trượng và cộng sự (1993) vịt CV. Super M nuôi th o phương thức chăn thả c truyền có tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tu i là 91,97% trong khi đó nếu nuôi th o phương thức chăn thả có b sung thức ăn hỗn hợp tỷ lệ nuôi sống đạt cao hơn 97,2%. Dương Xuân Tuyển và cộng sự (2008) khi nghiên cứu về phương thức nuôi khô không có nước bơi lội và nuôi có nước bơi lội đối với vịt CV. Super M có tỷ lệ nuôi sống ở giai đoạn vịt con phương thức nuôi khô đạt 96,8% cao hơn tỷ lệ nuôi sống của vịt nuôi th o phương thức nuôi nước (92,7%) và sự chênh lệch về tỷ lệ nuôi sống gi a hai phương thức là 4,1%, tương tự giai đoạn hậu bị tỷ lệ nuôi sống tương ứng là 97,2% và 92,2%. 2.2. Kh năng sinh t ng à cho th t của thuỷ c 2.2.1. K Về mặt sinh học, sinh trưởng được x m như quá trình sinh t ng hợp Prot in nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh trưởng. Để đánh giá đặc điểm về khả năng sinh trưởng người ta
  20. 9 hay d ng các chỉ tiêu khối lượng cơ thể, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tốc độ sinh trưởng tương đối, tốc độ mọc lông. ố l ợ cơ ể Khối lượng cơ thể là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quá trình sinh trưởng của vật nuôi, đây là chỉ tiêu có hệ số di truyền trung bình h 2 = 0,33 - 0,76 và việc chọn lọc nâng cao khối lượng cơ thể là có hiệu quả (Pow ll, 1985). Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể ở vịt đực lúc 4 tuần tu i h2 = 0,64 và vịt mái là 0,43 (Stasko, 1981), hệ số di truyền về khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tu i của vịt đực là h2 = 0,35, vịt mái là h2 = 0,43 (Ping l và H impold, 1983). Nghiên cứu của Kain (1988) cho biết hệ số di truyền về khối lượng cơ thể ở 8 tuần tu i của vịt đực là h2 = 0,43 và vịt mái là h2 = 0,41. Dương Xuân Tuyển (1998) hệ số di truyền về khối lượng cơ thể của vịt CV. Super M ở 8 tuần tu i là h2 = 0,218 - 0,266 hệ số di truyền về khối lượng cơ thể của vịt CV. Super M ở 7 tuần tu i là h2 = 0,55 (Hoàng Thị Lan, 2006). Khối lượng cơ thể phụ thuộc vào loài, giống và dòng, các giống vịt chuyên thịt có khối lượng cơ thể lớn hơn vịt kiêm dụng và vịt chuyên trứng, vịt dòng trống có khối lượng cơ thể lớn hơn vịt dòng mái, kết quả nghiên cứu trên vịt CV. Super M2 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên lúc 8 tuần tu i vịt dòng trống con đực có khối lượng 2830g, con mái có khối lượng 2269g, vịt dòng mái con đực có khối lượng 2662g, con mái có khối lượng 1964g (Nguyễn Đức Trọng, 2007); kết quả nghiên cứu trên vịt CV. Super M3 c ng nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên ở dòng trống con đực có khối lượng là 2801,9g/con lúc 8 tuần tu i và vịt mái là 1864,7g/con ở vịt dòng mái khối lượng của vịt đực là 1965,2g/con và khối lượng của vịt mái là 1693,2g/con (Nguyễn Đức Trọng và cộng sự, 2008). Hoàng Thị Lan và cộng sự (2008) cho biết: Vịt CV. Super M nuôi qua 5 thế hệ dòng trống có khối lượng lúc bắt đầu vào đẻ đạt 2919,6 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2