Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên bản địa
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được một số đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền giữa các loài đỗ quyên bản địa nhằm tuyển chọn được loài đỗ quyên có triển vọng làm cơ sở nghiên cứu đưa ra các biện pháp kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc phù hợp để phổ biến rộng vào sản xuất góp phần lưu giữ và phát triển hoa đỗ quyên Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên bản địa
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU LAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA ĐỖ QUYÊN BẢN ĐỊA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU LAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA ĐỖ QUYÊN BẢN ĐỊA Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lý 2. PGS.TS. Phạm Thị Minh Phượng Hà Nội, năm 2020
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ, hợp tác cho việc thực hiện luận án này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Thu Lai
- iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lý - Viện Di truyền Nông Nghiệp. PGS.TS Phạm Thị Minh Phượng - Trưởng Bộ môn Rau Hoa quả - Học Viện Nông nghiệp - những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả đã giúp đỡ và ủng hộ trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo, các anh, chị, em trong Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và chỉ bảo trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện của Lãnh đạo Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Công nghệ & môi trường, Ban Quản lý Quảng trường Ba Đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, triển khai đề tài. Và các thành viên trong gia đình đã luôn bên cạnh, động viên khích lệ, tạo điều kiện về thời gian, công sức và kinh phí để tôi hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Thu Lai
- v MỤC LỤC Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................... iv Mục lục .............................................................................................................. v Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... ix Danh mục bảng.................................................................................................. x Danh mục hình ............................................................................................... xiv Mở đầu ............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của luận án ....................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ............................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................. 2 3.1. Ý nghĩa khoa học của luận án ................................................................. 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................................................. 3 4. Phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................................. 3 5. Những đóng góp mới của luận án ........................................................... 3 Chương I. Tổng quan tài liệu ......................................................................... 5 1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây đỗ quyên .............................. 5 1.2. Vai trò và giá trị của cây đỗ quyên ......................................................... 7 1.3. Đặc điểm hình thái, yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây đỗ quyên ....................................................................................................... 9 1.3.1. Đặc điểm hình thái của cây đỗ quyên ..................................................... 9 1.3.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây đỗ quyên .................................................. 10 1.3.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây đỗ quyên................................................ 11 1.4. Tình hình khai thác, sử dụng và bảo tồn hoa đỗ quyên ........................ 13 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây đỗ quyên trên thế giới và ở Việt Nam ............................................................................................... 14
- vi 1.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây đỗ quyên trên thế giới .................... 14 1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây đỗ quyên ở Việt Nam .................... 16 1.6. Tình hình nghiên cứu về cây đỗ quyên trên thế giới và ở Việt Nam ... 20 1.6.1. Nghiên cứu về cây đỗ quyên trên thế giới ............................................ 20 1.6.2. Tình hình nghiên cứu về cây đỗ quyên tại Việt Nam ........................... 30 1.6.3. Các kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu ................................................ 35 Chương II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ...................................... 36 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 36 2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 38 2.3.1. Nội dung 1: Phương pháp đánh giá, mô tả đặc điểm nông sinh học của các loài đỗ quyên bản địa và xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên bản địa bằng chỉ thị ISSR............................................... 38 2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa đỗ quyên Cà rốt bằng giâm cành. .............................................................. 40 2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hoa đỗ quyên ................................................................................................ 42 2.3.4. Nội dung 4: Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc đỗ quyên Cà rốt ở các địa phương ........................................ 44 2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá và phương pháp đo dếm...................... 45 2.3.6. Các tiêu chí cây hoa đỗ quyên đạt tiêu chuẩn thị trường ...................... 48 2.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 49 2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 49 Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........................................... 50 3.1. Đặc điểm nông sinh học của các loài đỗ quyên bản địa Việt Nam ...... 50 3.1.1. Một số đặc điểm hình thái của các loài đỗ quyên bản địa Việt Nam ... 50 3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các loài đỗ quyên bản địa .......... 61
- vii 3.1.3. Thời gian sinh trưởng phát triển của các loài đỗ quyên nghiên cứu .... 65 3.1.4. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các loài đỗ quyên nghiên cứu .... 68 3.1.5. Xác định mối quan hệ di truyền loài đỗ quyên bản địa của Việt Nam .... 71 3.2. Nghiên cứu biện pháp nhân giống bằng phương pháp giâm cành hoa đỗ quyên Cà rốt (Rhododendron simsii Planch) ............................... 77 3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành đến khả năng sinh trưởng và chất lượng của cành giâm ..................................................................... 77 3.2.2. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và chất lượng của cành giâm....................................................................................................... 82 3.2.3. Ảnh hưởng của chiều dài cành giâm đến sinh trưởng và chất lượng cành giâm .............................................................................................. 85 3.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến sinh trưởng và chất lượng của cành giâm đỗ quyên Cà rốt ................................................................... 88 3.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp chăm sóc cây đỗ quyên Cà rốt (Rhododendron simsii Planch) .............................................................. 91 3.3.1. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt ............................................................ 91 3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của phân bón gốc đến sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của đỗ quyên Cà rốt ........................................ 97 3.3.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của đỗ quyên Cà rốt .............................................. 100 3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ sunphat sắt đến khả năng sinh trưởng và phát triển của đỗ quyên Cà rốt.................................... 106 3.4. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc đỗ quyên Cà rốt ở các địa phương ........................................................... 112 3.4.1. Đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng của cành giâm đỗ quyên Cà rốt được nhân bằng giâm cành tại các địa phương ............................. 112
- viii 3.4.2. Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc đỗ quyên Cà rốt ở các địa phương ........................................................................... 113 3.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của đỗ quyên Cà Rốt tại các địa phương .. 115 Kết luận và kiến nghị .................................................................................. 119 1. Kết luận ............................................................................................... 119 2. Kiến nghị ............................................................................................. 120 Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án ............................... 121 Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 122 Phụ lục ........................................................................................................... 137
- ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Cổ phần CV% Hệ số biến động ĐDSH Đa dạng sinh học DNA Deoxyribonucleic acid EST-SSR Các chuỗi lặp lại đơn giản GA3 Gibberellic IAA Indol axetic axit IBA Indo butyric axit ISSR Inter Simple Sequence Repeats LSD0,05 Giới hạn sai khác nhỏ nhất αNAA Naphtalen axit axetic PB Phân bón PCR Polymerase chain reaction ppm Part per million spp. Loài TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng
- x DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1. Thống kê thị trường một số loại lâm sản ngoài gỗ ở vườn quốc gia Hoàng Liên (năm 2009) ................................................................. 18 2.1. Danh mục 8 loài đỗ quyên thu thập và nghiên cứu ............................. 36 2.2. Tên, trình tự và nhiệt độ bắt mồi của các chỉ thị ISSR sử dụng trong nghiên cứu .................................................................................. 39 3.1. Một số đặc điểm hình thái thân cành của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ......... 52 3.2. Một số đặc điểm hình thái lá của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ............................ 53 3.3. Một số đặc điểm nụ hoa của các loài đỗ quyên trong nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ............................ 55 3.4. Một số đặc điểm về hoa của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) .................................. 57 3.5. Đặc điểm cánh hoa của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ......................................... 59 3.6. Đặc điểm nhị, nhụy của của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) .................................. 60 3.7. Đặc điểm sinh trưởng của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ......................................... 62 3.8. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ......... 64 3.9. Tỷ lệ sống và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ........................................................................................... 65
- xi 3.10. Mức độ sâu, bệnh hại ở các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ......................................... 69 3.11. Tính đa hình của 8 mẫu đỗ quyên dựa trên chỉ thị ISSR tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, năm 2015-2016 .................................... 72 3.12. Hệ số tương đồng di truyền của 8 mẫu đỗ quyên tại Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, năm 2015-2016............................................. 73 3.13. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành đến thời gian qua các gia đoạn vườn ươm cành giâm tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017 .................................................................................... 78 3.14. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành đến khả năng ra rễ, thời gian ra rễ của đỗ quyên Cà rốt ..................................................................... 79 3.15. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành đến chất lượng cành giâm đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ........................................................................................... 80 3.16. Ảnh hưởng của giá thể đến thời gian ra rễ, tỷ lệ ra rễ và xuất vườn của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) .......................................................................... 82 3.17. Ảnh hưởng của giá thể giâm cành đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................................................................ 83 3.18. Ảnh hưởng của chiều dài cành giâm đến tỷ lệ ra rễ, cây sống và tỷ lệ xuất vườn của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) .................................................... 86 3.19. Ảnh hưởng của chiều dài cành giâm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................................................................ 86
- xii 3.20. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ và tỷ lệ xuất vườn của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) .......................................................................... 88 3.21. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến chất lượng cây giống đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016- 2017) .................................................................................................... 89 3.22. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) .......................................................................... 91 3.23. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến sinh trưởng phát triển thân cành của cây đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................................................................ 93 3.24. Ảnh hưởng của giá thể đến thời gian ra hoa của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ........... 94 3.25. Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng ra hoa và chất lượng hoa của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................................................................................... 96 3.26. Ảnh hưởng của các loại phân bón gốc đến khả năng sinh trưởng của cây đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) .......................................................................... 97 3.27. Ảnh hưởng của các loại phân bón gốc đến thời gian ra hoa và chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................................................................ 99 3.28. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến mức độ nhiễm bệnh và đặc điểm hình thái của cây đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017)........................................... 101
- xiii 3.29, Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá/cành cấp 1 của cây đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................ 103 3.30. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến chất lượng hoa đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ......................................................................................... 105 3.31. Ảnh hưởng của nồng độ sunphat sắt đến một số đặc điểm sinh trưởng và hình thái cây đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017)........................................... 107 3.32. Ảnh hưởng của nồng độ sunphat sắt đến mức độ nhiễm bệnh của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ................................................................................. 109 3.33. Ảnh hưởng của nồng độ sunphat sắt đến chất lượng hoa của đỗ quyên Cà rốt (tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên, năm 2016-2017) ......................................................................................... 110 3.34. Một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây đỗ quyên Cà rốt được nhân giống từ giâm cành tại các địa phương (năm 2018- 2019) .................................................................................................. 113 3.35. Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây đỗ quyên Cà rốt ở các địa phương (Năm 2018 – 2019) .................................... 114 3.36. Hiệu quả kinh tế của đỗ quyên Cà rốt tại các địa phương ................. 115
- xiv DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1. Các mẫu giống đỗ quyên kí hiệu (Q1-Q8) sử dụng trong nghiên cứu ........................................................................................... 51 3.2. Ảnh từ trái sang phải lá của các loài Đỗ quyên Q8, Q7, Q6, Q5, Q4, Q3, Q2, Q1. ................................................................................... 54 3.3. Hình dạng, màu sắc nụ đỗ quyên Tím nhạt ......................................... 56 3.4. Hình dạng, màu sắc nụ đỗ quyên Cà rốt .............................................. 56 3.5. Ảnh từ phải sang trái hàng trên hoa của các loài Q6, Q5, Q7 và Q8; hàng dưới hoa của các loài Q1, Q2, Q4 và Q3 ............................. 58 3.6. Số hoa/cụm loài đỗ quyên Cà rốt và đỗ quyên Tím đậm .................... 58 3.7. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các loài đỗ quyên nghiên cứu............................................................................................ 63 3.8. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các loài đỗ quyên nghiên cứu (tại Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội, năm 2015-2016) ......... 67 3.9. Các loại sâu bệnh hại các loài đỗ quyên nghiên cứu ........................... 70 3.10. Cây phân loại di truyền giữa 8 loài đỗ quyên bản địa ......................... 74 3.11a. Ảnh điện di phân loại di truyền giữa 8 loài đỗ quyên bản địa............. 75 3.11b. Ảnh điện di phân loại di truyền giữa 8 loài đỗ quyên bản địa............. 76 3.12. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành đến khả năng sinh trưởng và chất lượng của cành giâm .................................................................... 81 3.13. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và chất lượng của cành giâm ............................................................................................. 85 3.14. Ảnh hưởng của chiều dài cành giâm đến sinh trưởng và chất lượng cành giâm .................................................................................. 87 3.15. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến sinh trưởng và chất lượng của cành giâm đỗ quyên Cà rốt .................................................................. 90
- xv 3.16. Ảnh hưởng của các loại phân bón gốc đến đường kính hoa đỗ quyên ............................................................................................. 100 3.17. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến màu sắc lá ......................... 102 3.18a. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến chiều cao cây đỗ quyên Cà rốt.................................................................................................. 104 3.18b. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến số lá/cành cấp 1 của đỗ quyên Cà rốt ....................................................................................... 104 3.19. Ảnh hưởng của phân bón lá đến màu sắc lá ...................................... 108 3.20. Ảnh hưởng của nồng độ sunphat sắt đến màu sắc của hoa đỗ quyên ............................................................................................. 111 3.21. Mô hình sản xuất Đỗ quyên cà rốt thương phẩm tại Hưng Yên áp dụng các biện pháp kĩ thuật của đề tài năm 2018-2019 .................... 117 3.22. Mô hình sản xuất Đỗ quyên cà rốt thương phẩm tại K9 – Ba Vì- Hà Nội áp dụng các biện pháp kĩ thuật của đề tài năm 2018-2019 ... 117 3.23. Mô hình sản xuất Đỗ quyên cà rốt thương phẩm tại Hợp Châu – Vĩnh phúc áp dụng các biện pháp kĩ thuật của đề tài năm 2018- 2019.................................................................................................... 118
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cây hoa đỗ quyên (Rhododendron spp.), thuộc họ Thạch Nam (Ercaceae), không chỉ được biết đến như loài cây cảnh có giá trị nghệ thuật mà còn có tác dụng dược lý. Đây là một trong những loài hoa bản địa được phân bố hầu hết ở các vùng núi cao có nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm và được xem xét công nhận là cây di sản Việt Nam. Tuy nhiên, do nhu cầu chơi hoa của người dân ngày càng cao nên loài hoa tự nhiên này đã bị khai thác ồ ạt, làm cho số lượng và chủng loại cây ngày càng cạn kiệt, làm mất dần nguồn gen trong tự nhiên. Do vậy, việc thu thập, đánh giá và bảo tồn cây hoa đỗ quyên được xem là rất cần thiết. Một trong những vấn đề gặp phải trong thực tế sản xuất là cây đỗ quyên bản địa chất lượng hoa chưa cao, khó nhân giống và thuần dưỡng khi đưa từ vùng núi cao xuống trồng dưới vùng đồng bằng. Hơn nữa, sản xuất hoa ở Việt Nam, nhất là các loài hoa bản địa, vẫn mang tính tự phát tự cung - tự cấp nên chưa đáp ứng được cả về số lượng cũng như chất lượng cây thương phẩm cho thị trường. Vì vậy, để phát triển cây hoa bản địa nói chung và đỗ quyên nói riêng cần cải tiến các biện pháp kỹ thuật và tuyển chọn loài/giống có giá trị thương mại. Đồng thời đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng hoa và khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái mới. Tuy nhiên, hiện nay các công trình nghiên cứu về cây hoa đỗ quyên ở Việt Nam còn hạn chế và cũng chưa được quan tâm thích đáng. Các nghiên cứu về đa dạng di truyền còn ít chưa thấy rõ được sự tương đồng của một số loài trong tự nhiên. Đặc biệt các nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc hầu như chưa đi sâu như nghiên cứu về giâm cành mới chỉ tập trung vào một số loài trồng, phát triển ở vùng núi cao. Nghiên cứu về giá thể giâm cành và chất kích thích ra rễ còn hạn chế, giá thể trồng chủ yếu sử dụng
- 2 đất bùn ao nhưng vật liệu này hiện nay không phổ biến dễ kiếm và có hiệu quả cao trên thị trường nên việc thay thế bằng nguồn vật liệu khác đây cũng là điều kiện để phát triển các loài hoa đỗ quyên có giá trị cho sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Xuất phát từ thực tế trên, việc“Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đỗ quyên bản địa” là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhằm phát triển những loài/ giống đỗ quyên phù hợp cho sản xuất, cũng như xác định được các biện pháp kỹ thuật trồng, nhân giống và chăm sóc loài cây bản địa này góp phần làm đa dạng hóa các chủng loại hoa cho sản xuất, bảo tồn và khai thác phát triển các loài hoa bản địa có giá trị của Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Đánh giá được một số đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền giữa các loài đỗ quyên bản địa nhằm tuyển chọn được loài đỗ quyên có triển vọng làm cơ sở nghiên cứu đưa ra các biện pháp kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc phù hợp để phổ biến rộng vào sản xuất góp phần lưu giữ và phát triển hoa đỗ quyên Việt Nam. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 3.1.Ý nghĩa khoa học của luận án - Cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về đặc điểm nông sinh học, tính đa dạng di truyền của một số loài đỗ quyên bản địa ở Việt Nam, cũng như ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển và khả năng ra hoa của cây đỗ quyên Cà Rốt. - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học về cây hoa nói chung và cây đỗ quyên bản địa ở Việt Nam nói riêng.
- 3 3.2.Ý nghĩa thực tiễn của luận án - Kết quả nghiên cứu về một số đặc điểm nông sinh học và mối quan hệ di truyền của các loài hoa đỗ quyên bản địa làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống hoa đỗ quyên ở Việt Nam. - Xác định được đỗ quyên Cà rốt (Rhododendron simsii Planch) có khả năng sinh trưởng phát triển tốt ở vùng đồng bằng cho năng suất, chất lượng hoa cao đáp ứng được nhu cầu trang trí và chơi hoa của thị trường. - Đã đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc góp phần xây dựng quy trình sản xuất hoa đỗ quyên bản địa ở Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận án Nghiên cứu tập trung vào đánh giá đặc điểm nông sinh học, mối quan hệ di truyền của 08 loài đỗ quyên bản địa được thu thập tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lào Cai), Nam Điền (Nam Định). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc cho loài đỗ quyên triển vọng tại xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng yên. 5. Những đóng góp mới của luận án - Xác định được một số đặc điểm nông sinh học và mối quan hệ di truyền của 8 loài đỗ quyên bản địa bằng chỉ thị ISSR làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống và phát triển hoa đỗ quyên ở Việt Nam. - Giới thiệu cho sản xuất hoa đỗ quyên Cà rốt (Rhododendron simsii Planch) cho năng suất cao, chống chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đồng bằng, góp phần làm phong phú thêm các loài/giống hoa bản địa có giá trị thương mại cho sản xuất. - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trong giâm cành, các thông số kỹ thuật phù hợp về thời vụ giâm cành (tháng 10), giá thể giâm (hỗn hợp Đất ruộng khô + trấu mục tỷ lệ 7:3), chất lượng cành giâm (cành dài 12cm)
- 4 và xử lý cành giâm bằng IBA nồng độ 2500pm; Giá thể trồng chậu (Đất ruộng khô +trấu mục+xỉ than theo tỷ lệ 6:2:2). Loại phân và lượng phân bón gốc Đầu trâu 16-16-8+TE bón gốc, lượng 3g/ chậu; Phân bón qua lá Komix 201 lượng 16ml/bình 8 lít. Tưới bổ sung sun phat sắt nồng độ 0,5% mỗi tháng/ lần vào giá thể trồng chậu từ khi cây hồi xanh đến khi ra hoa 50% để hoàn thiện qui trình nhân giống, trồng và chăm sóc cây hoa đỗ quyên tại đồng bằng sông hồng. Các biện pháp kỹ thuật này được áp dụng vào sản suất tại một số địa phương cho năng suất, chất lượng hoa cao đáp ứng được yêu cầu thị trường.
- 5 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây đỗ quyên Đỗ quyên (Rhododendron spp.) là chi được xếp vào họ Thạch Nam (Ericaceae). Đây là loại cây hoa có chỉ giới địa lý tương đối hẹp, phân bố rải rác trên thế giới (Irving, 1993) [65]. Chi đỗ quyên phân bố và xuất hiện ở hầu hết Bắc bán cầu ngoại trừ các vùng khô hạn và trải dài xuống Nam bán cầu ở Đông Nam Á và vùng Bắc Úc. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1000 loài thuộc chi Rhododendron. (Irving, 1993) [65]. Sự đa dạng loài cao nhất được tìm thấy ở vùng núi Himalaya từ Uttarakhand (Nepal) và Sikkim (Ấn Độ) tới Vân Nam và Tứ Xuyên (Trung Quốc). Ở các vùng núi khác cũng có sự đa dạng cao như ở Đông Dương (trong đó có Việt Nam), Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Ngoài ra, còn có nhiều loài đỗ quyên nhiệt đới gốc Đông Nam Á và Bắc Úc (Halliday, 2001) [62]. Thế giới cũng đã ghi nhận 55 loài ở Bormeo và 164 loài ở New Guinea và một số ít loài ở Bắc Mỹ và Châu Âu (Argent và cs., 2015) [35]. Trong đó, loài đỗ quyên R. ponticum lần đầu tiên được giới thiệu ở Ireland vào thế kỷ 19, và đến nay đã trở thành một loài cây không chỉ sinh trưởng, phát triển ổn định mà còn có giá trị thương mại cao ở nước này (Hall, 2015) [61]. Ở Việt Nam, Rhododendron spp. chỉ có mặt tại một số khu vực vùng núi, do đỗ quyên phân bố ở độ cao từ 800m trở lên so với mực nước biển nên chủ yếu ở các vùng như Sa Pa (Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà (Đà Nẵng), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Langbian (Lâm Đồng) (Nông Văn Duy, 2014) [1]. Việc thu thập và thống kê các loài đỗ quyên cho đến nay vẫn gặp nhiều khó khăn và chưa có sự thống nhất. Các nhà khoa học đã thống kê có 12 chi thuộc họ Ericaceace với khoảng 75 loài đỗ quyên tồn tại trong tự nhiên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa Bắc Thơm 7 chịu mặn
251 p | 473 | 165
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
0 p | 361 | 78
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
165 p | 242 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (men), tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn và ứng dụng trong thiết lập khẩu phần nuôi gà thịt
161 p | 213 | 49
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam
166 p | 246 | 47
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình
54 p | 206 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn (Citrus grandis) tại tỉnh Thái Nguyên
171 p | 249 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
210 p | 175 | 34
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Thừa Thiên Huế
182 p | 153 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình
193 p | 157 | 24
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa Bắc Thơm 7 chịu mặn
27 p | 255 | 24
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt
24 p | 139 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
205 p | 27 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt
0 p | 175 | 15
-
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định phương pháp tối ưu trong nghiên cứu tái sinh và nhân giống cây lan hài (Paphiopedilum sp.)
292 p | 143 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
24 p | 123 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu truyền động vô cấp sử dụng hộp số phân nhánh công suất thủy tĩnh trên máy kéo nông nghiệp
144 p | 14 | 6
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình
55 p | 116 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn