BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
ĐÀO QUANG NGHỊ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN,<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG<br />
VÀ BIỆN PHÁP KHOANH VỎ ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA,<br />
ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG VẢI CHÍN SỚM<br />
BÌNH KHÊ TẠI UÔNG BÍ, QUẢNG NINH<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
HÀ NỘI, 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
ĐÀO QUANG NGHỊ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN,<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG<br />
VÀ BIỆN PHÁP KHOANH VỎ ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA,<br />
ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG VẢI CHÍN SỚM<br />
BÌNH KHÊ TẠI UÔNG BÍ, QUẢNG NINH<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng<br />
Mã số: 62 62 01 10<br />
<br />
Người hướng dẫn: GS.TS. HOÀNG MINH TẤN<br />
<br />
HÀ NỘI, 2012<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, ảnh hưởng<br />
của chất điều hòa sinh trưởng và biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa, đậu<br />
quả và năng suất của giống vải chín sớm Bình Khê tại Uông Bí, Quảng Ninh ”,<br />
chuyên ngành Khoa học cây trồng, mã số 62.62.01.10 là công trình nghiên cứu của<br />
riêng tôi.<br />
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trình bày trong Luận án là trung thực<br />
và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chưa từng được ai công bố trong bất<br />
kỳ một công trình nghiên c ứu nào.<br />
Luận án có sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, các<br />
thông tin được trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012<br />
Tác giả Luận án<br />
<br />
Đào Quang Nghị<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, ảnh hưởng của chất<br />
điều hòa sinh trưởng và biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa, đậu quả và<br />
năng suất của giống vải chín sớm Bình Khê tại Uông Bí, Quảng Ninh ” được thực<br />
hiện từ năm 2008 đến 2011. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất<br />
nhiều sự giúp đỡ của các thầy, cô công tác tại Bộ môn Sinh lý thực vật, Trường Đại<br />
học Nông nghiệp Hà Nội; các đồng nghi ệp là cán bộ nghiên cứu của Viện Nghiên<br />
cứu Rau quả, nơi tôi công tác và nhiều cán bộ, xã viên Hợp tác xã Dịch vụ Nông<br />
nghiệp Phong Thái, xã Phương Nam, Thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.<br />
Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin trân trọng cảm Ban Giám hiệu Trường Đ ại<br />
học Nông nghiệp Hà Nội, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả đã cho tôi cơ hội<br />
tham gia khoá đào tạo Tiến sĩ 2008 - 2011.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Hoàng Minh Tấn đã hướng dẫn tôi tận tình<br />
trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại Bộ môn Sinh lý thực<br />
vật, Khoa Nông học, Viện Đào tạo Sau Đại học đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ và<br />
tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và tập thể xã viên Hợp tác xã Dịch vụ<br />
Nông nghiệp Phong Thái đã tạo điều kiện về địa bàn triển khai và giúp đỡ tôi trong<br />
suốt quá trình tiến hành các thí nghiệm.<br />
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, các thế hệ đàn anh<br />
đi trước trong lĩnh vực nghiên cứu cây ăn quả, các anh em, bè bạn và gia đình đã<br />
giúp đỡ, hướng dẫn về chuyên môn, tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần<br />
cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận án.<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012<br />
Tác giả Luận án<br />
<br />
Đào Quang Nghị<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
1<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
ii<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
iii<br />
<br />
Danh mục các chữ viết tắt<br />
<br />
vi<br />
<br />
Danh mục các bảng<br />
<br />
vii<br />
<br />
Danh mục hình<br />
<br />
x<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Tính cấp thiết<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục đích, yêu cầu của đề tài<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Những đóng góp mới của luận án<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Giới hạn nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1 Nguồn gốc, lịch sử và phân loại của cây vải<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1.1<br />
<br />
Nguồn gốc, lịch sử cây vải<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Phân loại vải<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải trên thế giới và trong nước<br />
<br />
11<br />
<br />
1.2.1<br />
<br />
Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải trên thế giới<br />
<br />
11<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải trong nước<br />
<br />
14<br />
<br />
1.3 Một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước về cây vải<br />
<br />
17<br />
<br />
1.3.1<br />
<br />
Yêu cầu sinh thái của cây vải<br />
<br />
17<br />
<br />
1.3.2<br />
<br />
Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của vải<br />
<br />
19<br />
<br />
1.3.3<br />
<br />
Nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây vải<br />
<br />
24<br />
<br />
1.3.4<br />
<br />
Nghiên cứu về C/N của cây vải<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.5<br />
<br />
Nghiên cứ u sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho vải<br />
<br />
27<br />
<br />
1.3.6<br />
<br />
Nghiên cứu về các biện pháp tác động cơ giới<br />
<br />
36<br />
<br />
1.4 Những kết luận qua phân tích tổng quan<br />
<br />
39<br />
<br />