intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định nguồn vật liệu chịu mặn phục vụ công tác chọn tạo giống ngô cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: Chuheodethuong 09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:219

31
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án là xác định được nguồn vật liệu (dòng thuần) chịu mặn phục vụ cho công tác chọn tạo giống ngô lai; Tạo giống ngô lai chịu mặn cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định nguồn vật liệu chịu mặn phục vụ công tác chọn tạo giống ngô cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN HỮU HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUỒN VẬT LIỆU CHỊU MẶN PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NĂM 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN HỮU HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUỒN VẬT LIỆU CHỊU MẶN PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LƢƠNG VĂN VÀNG 2. PGS. TS. HỒ QUANG ĐỨC HÀ NỘI – NĂM 2017
  3. i LỜI CAM ĐOAN Luận án này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy và sự giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Ngô. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực, các thông tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những vấn đề đã nêu trên. Tác giả Nguyễn Hữu Hùng
  4. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc cuốn luận án này, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ quan, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn TS. Lƣơng Văn Vàng, Phó viện trƣởng Viện Nghiên cứu Ngô và PGS. TS. Hồ Quang Đức, nguyên Viện trƣởng Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Lãnh đạo và tập thể cán bộ Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô đã tạo điều kiện thuận lợi, về vật chất, tinh thần trong thời gian thực hiện luận án. Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, đồng nghiệp thuộc các Phòng, Bộ môn nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Ngô, đặc biệt là Tổ tạo giống 3, Bộ môn Chọn tạo giống ngô, Bộ môn Công nghệ Sinh học, Bộ môn Công nghệ gen, Bộ môn Công nghệ hạt giống, Phòng Khoa học HTQT đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng tôi dành lời cảm ơn đặc biệt đến bố mẹ, vợ, con và ngƣời thân trong gia đình đã thƣờng xuyên động viên, giúp đỡ tôi về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình thực hiện luận án. Ngày … tháng … năm 2017 Nguyễn Hữu Hùng
  5. iii MỤC LỤC Lời cam đoan……………………………………………………………….....i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục……………………………………………….…………………...…iii Danh mục các từ viết tắt ……… ………………….……………………….ix Danh mục bảng ……………………………………………………………...xi Danh mục hình ……………………………………………….…………..xviii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 5. Những đóng góp mới của đề tài luận án ....................................................... 5 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC............. 6 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam .................................. 6 1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới ....................................................... 6 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ........................................................ 7 1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và tình hình sản xuất ngô tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long .................................................. 8 1.2.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội và tình hình sản xuất ngô tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ................................................................................................... 8 1.2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội ....................................................................... 8 1.2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ......................................................................... 9 1.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và tình hình sản xuất ngô tại vùng đồng bằng sông Cửu Long ................................................................................................ 10 1.2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội ..................................................................... 10 1.2.2.2. Tình hình sản xuất ngô ....................................................................... 11
  6. iv 1.3. Tình hình nghiên cứu ngô chịu mặn trên thế giới và ở Việt Nam ........... 12 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngô chịu mặn trên thế giới ................................. 12 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ngô chịu mặn ở Việt Nam ................................. 14 1.4. Cơ sở khoa học chọn tạo giống cây trồng chịu mặn ................................ 14 1.4.1. Ảnh hƣởng của độ mặn đến các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây trồng .......................................................................................................... 16 1.4.2. Cơ chế tác động của muối đối với cây trồng ........................................ 18 1.4.2.1. Stress thẩm thấu ................................................................................. 18 1.4.2.2. Độc tính ion ........................................................................................ 19 1.4.2.3. Mất cân bằng dinh dƣỡng................................................................... 20 1.4.2.4. Tăng các chất phản ứng chứa oxy ...................................................... 21 1.4.3. Cơ chế chịu mặn của cây trồng ............................................................. 22 1.4.3.1. Loại trừ ion muối ............................................................................... 22 1.4.3.2. Tích tụ ion muối trong không bào ...................................................... 23 1.4.3.3. Sản xuất hợp chất tan hữu cơ ............................................................. 24 1.4.4. Phản ứng của cây ngô với độ mặn ........................................................ 24 1.4.5. Di truyền và yếu tố quyết định khả năng chịu mặn .............................. 26 1.4.5.1. Hoạt chất (phân tử hoạt động) ............................................................ 27 1.4.5.2. Phân tử điều khiển .............................................................................. 28 1.5. Di truyền, chọn tạo giống ngô chịu mặn .................................................. 29 1.5.1. Đa dạng di truyền và nguồn gen cây ngô .............................................. 29 1.5.2. Nguồn vật liệu chọn tạo dòng ............................................................... 30 1.5.3. Một số phƣơng pháp tạo dòng thuần..................................................... 31 1.5.3.1. Phƣơng pháp tự phối (Self-polination) .............................................. 31 1.5.3.2. Phƣơng pháp cận phối (Fullsib hoặc Halfsib) ................................... 32 1.5.3.3. Phƣơng pháp lai trở lại (Backcross) ................................................... 33 1.5.3.4. Phƣơng pháp tạo dòng đơn bội kép (DH) .......................................... 33
  7. v 1.5.4. Khả năng kết hợp và đánh giá khả năng kết hợp .................................. 34 1.5.4.1. Khả năng kết hợp (KNKH) ................................................................ 34 1.5.4.2. Đánh giá khả năng kết hợp................................................................. 35 1.5.5. Chọn tạo giống ngô chịu mặn bằng phƣơng pháp chọn lọc truyền thống ................................................................................................................ 38 1.5.6. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống ngô chịu mặn ............. 40 1.5.7. Công nghệ gen trong chọn tạo giống ngô chịu mặn ............................. 42 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ................. 45 2.1. Vật liệu ..................................................................................................... 45 2.1.1. Dòng Thuần ........................................................................................... 45 2.1.2. Tổ hợp lai .............................................................................................. 46 2.1.3. Giống đối chứng .................................................................................... 46 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 46 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................ 46 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ................................ 46 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trong nhà lƣới ............................................... 47 2.3.2.1. Đánh giá khả năng chịu mặn của ngô ở giai đoạn cây con trong dung dịch dƣỡng mặn ............................................................................................... 47 2.3.2.2. Đánh giá khả năng chịu mặn của ngô bằng phƣơng pháp trồng trong chậu ................................................................................................................. 49 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng ......................................... 50 3.3.3.1. Lai tạo và đánh giá khả năng kết hợp của các dòng có khả năng chịu mặn .................................................................................................................. 50 2.3.3.2. Khảo sát, đánh giá các tổ hợp lai chịu mặn tại các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long ......................................... 51 2.3.3.3. Khảo nghiệm, xây dựng mô hình trình diễn và quy trình thâm canh của giống lai triển vọng ................................................................................... 51
  8. vi 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi:................................................................................ 53 2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................. 56 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................ 57 3.1. Đánh giá khả năng chịu mặn của tập đoàn dòng bằng phƣơng pháp nhân tạo .................................................................................................................... 57 3.1.1. Đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng ở giai đoạn cây con bằng phƣơng pháp trồng trong dung dịch dƣỡng mặn ............................................. 57 3.1.1.1. Ngày sống sót và mức độ chịu mặn ................................................... 57 3.1.1.2. Chiều dài thân lá................................................................................. 60 3.1.1.3. Chiều dài rễ ........................................................................................ 62 3.1.1.4. Khối lƣợng tƣơi của cây con .............................................................. 64 3.1.1.5. Khối lƣợng khô cây con ..................................................................... 66 3.1.2. Đánh giá khả năng chịu mặn của tập đoàn dòng bằng phƣơng pháp trồng trong chậu .............................................................................................. 68 3.1.2.1. Ngày sống sót và mức độ chịu mặn ................................................... 69 3.1.2.2. Khối lƣợng thân lá tƣơi ...................................................................... 70 3.1.2.3. Khối lƣợng thân lá khô....................................................................... 72 3.1.2.4. Hàm lƣợng Na+ trong cây .................................................................. 73 3.1.2.5. Hàm lƣợng K+ trong cây .................................................................... 75 3.1.2.6. Tỷ lệ Na+/K+ trong cây ....................................................................... 76 3.1.2.7. Thời gian từ gieo đến tung phấn ........................................................ 78 3.1.2.8. Thời gian từ gieo đến phun râu .......................................................... 79 3.1.2.9. Diện tích lá ......................................................................................... 81 3.1.2.10. Số hạt trên bắp .................................................................................. 82 3.1.2.11. Khối lƣợng 1000 hạt ........................................................................ 84 3.1.2.12. Năng suất hạt .................................................................................... 85
  9. vii 3.2. Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của các dòng có khả năng chịu mặn .......................................................................................... 87 3.2.1. Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng ................................... 87 3.2.1.1. Thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của các dòng ............... 87 3.2.1.2. Khả năng chống chịu của các dòng .................................................... 89 3.2.1.3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng ..................... 90 3.2.2. Khả năng kết hợp của các dòng ............................................................ 92 3.2.3. Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai Diallel ................ 94 3.2.3.1. Thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai ........ 94 3.2.3.2. Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai ............................................ 97 3.2.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai ............ 100 3.3. Đánh giá khả năng chịu mặn của các tổ hợp lai bằng phƣơng pháp nhân tạo .................................................................................................................. 105 3.3.1. Đánh giá khả năng chịu mặn của các tổ hợp lai ở giai đoạn cây con bằng phƣơng pháp trồng trong dung dịch dƣỡng mặn .................................. 105 3.3.1.1. Ngày sống sót và mức độ chịu mặn ................................................. 106 3.3.1.2. Chiều dài thân lá............................................................................... 107 3.3.1.3. Chiều dài rễ ...................................................................................... 109 3.3.1.4. Khối lƣợng chất khô của cây con ..................................................... 110 3.3.2. Đánh giá khả năng chịu mặn của các tổ hợp lai bằng phƣơng pháp trồng trong chậu ............................................................................................ 112 3.3.2.1. Ngày sống sót và khả năng chịu mặn ............................................... 112 3.3.2.2. Khối lƣợng thân lá tƣơi .................................................................... 113 3.3.2.3. Khối lƣợng thân lá khô..................................................................... 114 3.3.2.4. Hàm lƣợng Na+ trong cây ................................................................ 115 3.3.2.5. Hàm lƣợng K+ trong cây .................................................................. 116 3.3.2.6. Tỷ lệ Na+/K+ trong cây ..................................................................... 117
  10. viii 3.3.2.7. Thời gian từ gieo đến tung phấn ...................................................... 118 3.3.2.8. Thời gian từ gieo đến phun râu ........................................................ 119 3.3.2.9. Diện tích lá ....................................................................................... 121 3.3.2.10. Số hạt trên bắp ................................................................................ 122 3.3.2.11. Khối lƣợng 1000 hạt ...................................................................... 123 3.3.2.12. Năng suất hạt .................................................................................. 124 3.4. Khảo sát, đánh giá các THL chịu mặn tại Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và phát triển giống mới............................................... 126 3.4.1. Khảo sát, đánh giá THL chịu mặn tại Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long ..................................................................................... 126 3.4.1.1. Khảo sát đánh giá THL chịu mặn tại Duyên hải Nam Trung Bộ .... 126 3.4.1.2. Khảo sát đánh giá THL chịu mặn tại đồng bằng sông Cửu Long ... 130 3.4.2. Phát triển giống mới ............................................................................ 138 3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm tác giả ............................................................ 138 3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm VCU ............................................................. 145 3.4.2.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất ......................................................... 147 3.4.2.4. Xây dựng mô hình trình diễn ........................................................... 148 Xây dựng mô hin ̀ h trin ̀ h diễn giống VS71 tại Phù Mỹ - Bình Định ............. 151 3.4.2.5. Xây dựng quy trình thâm canh giống ngô lai VS71 ........................ 153 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................... 159 Kết luận ......................................................................................................... 159 Đề nghị .......................................................................................................... 160 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 162
  11. ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ADN Acid deoxiribonucleic ASI Anthersis and silking interval CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center cm Centimet cM Centimorgan CV Coefficients of variation ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐC Đối chứng DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ dS/m deciSiemen/metre EC Electrical conductivity FAO Food and agriculture organization IRRISTAT International Rice Research Institute Statistic KNKH Khả năng kết hợp LSD Least significant difference M Mật độ MAS Marker assisted selection mM miliMol Mn Mangan μl Microlite ng Nanogram NSTT Năng suất thực thu P Phân bón PCR Polymerase chain reaction QTL Quantitative trait loci
  12. x RCBD Randomized complete block design S Salt SSR Simple Sequence Repeats STL Salt tolerant line STM Salt tolerant maize TGST Thời gian sinh trƣởng THL Tổ hợp lai USAD United State of Agricuture Department
  13. xi DANH MỤC BẢNG TT. Bảng Tên bảng Trang Diện tích, năng suất, sản lƣợng 3 cây lƣơng thực chính 1.1 7 trên thế giới 1970 – 2015 Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô Việt Nam 1970 - 1.2 8 2015 Diện tích, năng suất, sản lƣợng, ngô vùng Duyên hải 1.3 9 Nam Trung Bộ năm 2000 - 2015 Diện tích, năng suất, sản lƣợng, ngô vùng đồng bằng 1.4 11 sông Cửu Long năm 2000 - 2015 2.1 Danh sách dòng tham gia thí nghiệm 45 2.2 Bảng pha dung dịch dƣỡng Yoshida 48 Bảng đánh giá mức độ chịu mặn của ngô ở giai đoạn cây 2.3 49 con bằng phƣơng pháp trồng trong dung dịch dƣỡng mặn 2.4 Đặc tính lý hóa của đất thực hiện thí nghiệm 50 Đánh giá mức độ chịu mặn của ngô bằng phƣơng pháp 2.5 50 trồng trong chậu Đánh giá mức độ chịu mặn của các dòng theo bảng xếp 3.1 59 hạng khả năng chịu mặn của Faustino, 2000 Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến chiều dài thân 3.2 61 lá của các dòng ngô Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến chiều dài rễ 3.3 63 của các dòng ngô Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến khối lƣợng 3.4 65 tƣơi cây con của các dòng ngô
  14. xii Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến khối lƣợng 3.5 67 chất khô cây con của các dòng ngô Đánh giá mức độ chịu mặn của các dòng theo bảng xếp 3.6 70 hạng khả năng chịu mặn của Faustino, 2000 Ảnh hƣởng của độ mặn đến khối lƣợng thân lá tƣơi ở 45 3.7 71 ngày sau gieo của các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến khối lƣợng thân lá khô ở 45 3.8 72 ngày sau gieo của các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến hàm lƣợng Na+ trong cây 3.9 74 của các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến hàm lƣợng K+ trong cây của 3.10 75 các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến hàm lƣợng Na+/K+ trong 3.11 77 cây của các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian từ gieo đến tung 3.12 78 phấn của các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian từ gieo đến phun 3.13 80 râu của các dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến diện tích lá của các dòng 3.14 81 trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến số hạt trên bắp của các dòng 3.15 83 trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến khối lƣợng 1000 hạt của các 3.16 84 dòng trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của độ mặn đến năng suất hạt của các 3.17 86 dòng trong vụ Xuân 2012
  15. xiii Thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của các 3.18 88 dòng 3.19 Khả năng chống chịu của các dòng 89 3.20 Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng 91 Giá trị KNKH chung (ĝj), KNKH riêng (Ŝij) và phƣơng 3.21 sai KNKH riêng (σ2Si) của các dòng trong vụ Thu năm 92 2010 Giá trị KNKH chung (ĝj), KNKH riêng (Ŝij) và phƣơng 3.22 sai KNKH riêng (σ2Si) của các dòng trong vụ Thu năm 93 2011 Thời gian sinh trƣởng của các THL trong vụ Thu 2010 3.23 95 và vụ Xuân 2011 Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các THL trong 3.24 96 vụ Thu 2010 và vụ Xuân 2011 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các THL trong vụ 3.25 98 Thu 2010 và vụ Xuân 2011 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các THL trong vụ 3.26 99 Thu 2010 và vụ Xuân 2011 Chiều dài và đƣờng kính bắp của các THL trong vụ Thu 3.27 101 2010 và vụ Xuân 2011 Số hàng hạt và số hạt/hàng của các THL trong vụ Thu 3.28 102 2010 và vụ Xuân 2011 Khối lƣợng 1000 hạt và năng suất của các THL trong vụ 3.29 104 Thu 2010 và vụ Xuân 2011 3.30 Danh sách các THL tham gia thí nghiệm chịu mặn 105
  16. xiv Đánh giá khả năng chịu mặn của các THL theo bảng xếp 3.31 107 hạng khả năng chịu mặn của Faustino, 2000 Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến chiều dài thân 3.32 108 lá của các THL trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến chiều dài rễ 3.33 109 của các THL trong vụ Xuân 2012 Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến khối lƣợng 3.34 111 chất khô của các THL trong vụ Xuân 2012 Đánh giá khả năng chịu mặn của các THL theo bảng xếp 3.35 113 hạng khả năng chịu mặn của Faustino, 2000 Ảnh hƣởng của độ mặn đến khối lƣợng thân lá tƣơi ở 45 3.36 114 ngày sau gieo của các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến khối lƣợng thân lá khô ở 45 3.37 115 ngày sau gieo của các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến hàm lƣợng Na+ trong cây 3.38 116 của các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến hàm lƣợng K+ trong cây của 3.39 117 các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ lệ Na+/K+ trong cây của 3.40 118 các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian từ gieo đến tung 3.41 119 phấn của các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến thời gian từ gieo đến phun 3.42 120 râu của các THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến diện tích lá của các THL 3.43 121 trong vụ Thu 2013
  17. xv Ảnh hƣởng của độ mặn đến số hạt trên bắp của các THL 3.44 122 trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến khối lƣợng 1000 hạt của các 3.45 123 THL trong vụ Thu 2013 Ảnh hƣởng của độ mặn đến năng suất hạt của các THL 3.46 124 trong vụ Thu 2013 Thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, chiều cao đóng bắp 3.47 của các THL tại các tỉnh DHNTB trong vụ Đông-Xuân 127 2013 và Hè-Thu 2014 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các THL tại các tỉnh 3.48 128 DHNTB trong vụ Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 2014 Khả năng chống đổ, trạng thái cây, trạng thái bắp của các 3.49 THL tại các tỉnh DHNTB trong vụ Đông-Xuân 2013 và 129 Hè Thu 2014 Tỷ lệ hạt/bắp, khối lƣợng 1000 hạt và năng suất của các 3.50 THL tại các tỉnh DHNTB trong vụ Đông-Xuân 2013 và 130 Hè Thu 2014 Thời gian sinh trƣởng của các THL tại các tỉnh ĐBSCL 3.51 131 trong vụ Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 2014 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các THL tại các 3.52 tỉnh ĐBSCL trong vụ Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 132 2014 Khả năng chống chịu bệnh của các THL tại các tỉnh 3.53 133 ĐBSCL trong vụ Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 2014 Khả năng chống chịu sâu đục thân và đổ gãy của các 3.54 THL tại các tỉnh ĐBSCL trong vụ Đông - Xuân 2013 và 134 Hè - Thu 2014
  18. xvi Trạng thái cây và trạng thái bắp của các THL tại các tỉnh 3.55 135 ĐBSCL trong vụ Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 2014 Tỷ lệ hạt và khối lƣợng 1000 hạt của các THL tại các 3.56 tỉnh ĐBSCL trong vụ Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 136 2014 Năng suất của các THL tại các tỉnh ĐBSCL trong vụ 3.57 137 Đông - Xuân 2013 và Hè - Thu 2014 Thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của các 3.58 139 giống trong vụ Xuân, vụ Thu 2011 và vụ Xuân 2012 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống trong vụ 3.59 141 Xuân, vụ Thu 2011 và vụ Xuân 2012 Khả năng chống đổ và đặc điểm hình thái của các giống 3.60 142 trong vụ Xuân, vụ Thu 2011 và vụ Xuân 2012 Năng suất của các giống tham gia thí nghiệm trong vụ 3.61 144 Xuân, vụ Thu 2011 và vụ Xuân 2012 Kết quả khảo nghiệm giống ngô VS71 tại Miền Bắc và 3.62 Bắc Trung Bộ trong vụ Đông 2011, vụ Xuân và vụ Đông 145 2012 Kết quả khảo nghiệm giống ngô VS71 tại Miền Nam 3.63 trong vụ Đông 2011, vụ Hè - Thu và vụ Thu - Đông 147 2012 Năng suất trong khảo nghiệm sản xuất của các giống ngô 3.64 148 tẻ vụ Hè - Thu 2012 Thời gian sinh trƣởng , đặc điểm hình thái , khả năng 3.65 chống chịu và năng suất của giố ng ngô VS 71 tại Long 150 An trong vụ Xuân 2015
  19. xvii Thời gian sinh trƣởng, đặc điểm hình thái , khả năng 3.66 chống chịu và năng suất của giố ng ngô VS 71 tại Bình 152 Định trong vụ Xuân 2015 Ảnh hƣởng của mật độ và lƣợng phân bón đến thời gian 3.67 153 tung phấn, phun râu của VS71 Ảnh hƣởng của mật độ và lƣợng phân bón đến thời gian 3.68 154 chín sinh lý và chiều cao cây của VS71 Ảnh hƣởng của mật độ và lƣợng phân bón đến chiều cao 3.69 155 đóng bắp và sâu đục thân của VS71 Ảnh hƣởng của mật độ và lƣợng phân bón đến khả năng 3.70 156 chống chịu bệnh đốm lá và khô vằn của VS71 Ảnh hƣởng của mật độ và lƣợng phân bón đến khối 3.71 157 lƣợng 1000 hạt và năng suất của VS71
  20. xviii DANH MỤC HÌNH TT. Hình Tên hình Trang 1.1 Tạo dòng thuần bằng phƣơng pháp tự phối 32 1.2 Tạo dòng đơn bội kép bằng cây kích tạo đơn bội 34 Sinh trƣởng của một số dòng sau 17 ngày trồng trong 3.1 58 dung dịch dƣỡng ở nồng độ mặn 200 mM NaCl Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến chiều dài 3.2 62 thân lá của các dòng Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến chiều dài rễ 3.3 64 của các dòng Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến khối lƣợng 3.4 66 tƣơi cây con của các dòng Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau đến khối lƣợng 3.5 68 khô cây con của các dòng Sinh trƣởng của các dòng sau 45 ngày trong môi 3.6 69 trƣờng mặn Sinh trƣởng của một số THL sau 17 ngày trồng trong 3.7 106 dung dịch dƣỡng ở nồng độ mặn 200 mM NaCl Sinh trƣởng của các THL sau 40 ngày trồng trong 3.8 112 môi trƣờng mặn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2