intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

89
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014" nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ thực trạng quá trình tập hợp lực lượng của phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014, những vấn đề đặt ra và sự tham gia, đóng góp của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với quá trình này. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THÚY<br /> <br /> QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG<br /> TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ<br /> TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN,<br /> CÔNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC<br /> <br /> Mã số: 62 22 52 01<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU CÁT<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn<br /> gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> Nguyễn Thị Thúy<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Những vấn đề liên quan đến đề tài đã được nghiên cứu<br /> 1.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu<br /> <br /> 7<br /> 7<br /> 22<br /> <br /> Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ<br /> TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG<br /> SẢN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014<br /> <br /> 2.1. Những nhân tố khách quan<br /> 2.2. Những nhân tố chủ quan<br /> <br /> 24<br /> 24<br /> 38<br /> <br /> Chương 3: THỰC TRẠNG TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO<br /> CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014<br /> <br /> 3.1. Quan điểm, mục tiêu, nội dung và phương thức tập hợp lực lượng<br /> của phong trào cộng sản quốc tế<br /> 3.2. Một số hình thức tập hợp lực lượng tiêu biểu của phong trào<br /> cộng sản quốc tế<br /> <br /> 54<br /> 54<br /> 72<br /> <br /> Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SỰ THAM GIA, ĐÓNG GÓP CỦA<br /> ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH TẬP<br /> HỢP LỰC LƯỢNG TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN<br /> QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014<br /> <br /> 4.1. Một số nhận xét<br /> 4.2. Sự tham gia, đóng góp của Đảng cộng sản Việt Nam đối với<br /> quá trình tập hợp lực lượng của phong trào cộng sản quốc tế<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG<br /> BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 109<br /> 109<br /> 124<br /> 148<br /> 151<br /> 152<br /> 164<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> CMKHCN<br /> CNCS<br /> CNĐQ<br /> CNQT<br /> CNTB<br /> CNTD<br /> CNXH<br /> DĐĐPCĐ<br /> ĐCS<br /> ĐCS - CN<br /> ĐPT<br /> ĐQCN<br /> GCCN<br /> GCTS<br /> GCVS<br /> HNKTQT<br /> ICS<br /> IMCWP<br /> KH - CN<br /> KH - KT<br /> NXB<br /> PTCN<br /> PTCNQT<br /> PTCSQT<br /> PTCS-CNQT<br /> SPF<br /> TBCN<br /> TBPT<br /> TCH<br /> XHCN<br /> XH- DC<br /> <br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> :<br /> <br /> Cách mạng khoa học công nghệ<br /> Chủ nghĩa cộng sản<br /> Chủ nghĩa đế quốc<br /> Chủ nghĩa quốc tế<br /> Chủ nghĩa tư bản<br /> Chủ nghĩa tự do<br /> Chủ nghĩa xã hội<br /> Diễn đàn đa phương chính đảng<br /> Đảng Cộng sản<br /> Đảng Cộng sản và công nhân<br /> Đang phát triển<br /> Đế quốc chủ nghĩa<br /> Giai cấp công nhân<br /> Giai cấp tư sản<br /> Giai cấp vô sản<br /> Hội nhập kinh tế quốc tế<br /> Hội thảo quốc tế các ĐCS<br /> Cuộc gặp quốc tế các đảng cộng sản và công nhân<br /> Khoa học công nghệ<br /> Khoa học kỹ thuật<br /> Nhà xuất bản<br /> Phong trào công nhân<br /> Phong trào công nhân quốc tế<br /> Phong trào cộng sản quốc tế<br /> Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế<br /> Diễn đàn Sao Paulô<br /> Tư bản chủ nghĩa<br /> Tư bản phát triển<br /> Toàn cầu hoá<br /> Xã hội chủ nghĩa<br /> Xã hội - dân chủ<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án<br /> Tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế (CNQT) của<br /> giai cấp công nhân (GCCN) là một trong những vấn đề lý luận hết sức cơ bản trong<br /> nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo tổ chức và hoạt<br /> động của các Đảng cộng sản (ĐCS) cũng như của toàn bộ phong trào cộng sản quốc<br /> tế (PTCSQT). Xét về bản chất, PTCSQT là một phong trào chính trị của những người<br /> theo con đường của chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen<br /> sáng lập - một lực lượng cách mạng mang tính quốc tế, phấn đấu không chỉ vì sự<br /> nghiệp giải phóng bản thân giai cấp công nhân (GCCN), mà còn tiến tới giải phóng<br /> toàn nhân loại khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa<br /> (XHCN) và xã hội cộng sản văn minh. Do đó, vấn đề đoàn kết quốc tế, tập hợp lực<br /> lượng, phối hợp hành động chung trong PTCSQT là một tất yếu khách quan, một<br /> nhân tố rất quan trọng tạo nên sức sống, động lực phát triển và bảo đảm sự thắng lợi<br /> của phong trào cũng như của cả tiến trình vận động cách mạng thế giới.<br /> Lịch sử tồn tại và vận động của PTCSQT đã cho thấy, đoàn kết quốc tế là<br /> một nhân tố cực kỳ quan trọng tạo nên sức sống và động lực phát triển của phong<br /> trào, là nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng XHCN. Ý thức một cách sâu sắc<br /> về tầm quan trọng của tình đoàn kết quốc tế và phối hợp hành động giữa các lực<br /> lượng cộng sản ở các nước, ngay từ buổi bình minh của PTCSQT, C.Mác và Ph.<br /> Ăngghen đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng các tổ chức quốc tế đầu tiên của<br /> những người cộng sản: từ Đồng minh những người cộng sản (1847- 1852) đến<br /> Quốc tế I (1864 - 1876) và sau đó là Quốc tế II (1889 - 1914). Những tổ chức quốc<br /> tế này, về cơ bản, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh đảm bảo sự thống nhất tư tưởng,<br /> tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động giữa các chính đảng của GCCN châu Âu<br /> trong suốt nửa sau thế kỷ XIX và thập niên đầu thế kỷ XX. Kế tục sự nghiệp của<br /> Mác và Ăngghen, tháng 3/1919 Lênin sáng lập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản),<br /> đánh dấu giai đoạn phát triển mới của cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và lao<br /> động trên toàn thế giới, là bước phát triển mới về chất của tình đoàn kết quốc tế<br /> giữa các Đảng cộng sản - công nhân (ĐCS - CN) trên khắp thế giới.<br /> Sau khi Quốc tế III tự giải thể, chín ĐCS - CN châu Âu lập ra Cục Thông tin<br /> quốc tế (1947-1956) như một hình thức tổ chức phối hợp tự nguyện nhằm trao đổi kinh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2