intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

29
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh "Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới" trình bày cơ sở lý luận về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập; Động lực làm việc và các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- HÀ DIỆU LINH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ QUẢN TRỊ QUẢN LÝ TẠI HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2023
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------- HÀ DIỆU LINH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ QUẢN TRỊ QUẢN LÝ TẠI HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH MỚI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Ngọc Trung 2. TS Nguyễn Công Tiệp Hà Nội - 2023
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu "Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới" do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Hà Diệu Linh i
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Quý Thầy, Quý Cô tại Học viện Khoa học Xã hội đã tận t nh giảng dạy và trang bị cho tôi nh ng kiến thức quý báu trong thời gian tôi theo học tại Học viện. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Trung và TS. Nguyễn Công Tiệp, người đã dạy cho tôi nhiều kiến thức thiết thực và hướng dẫn khoa học của luận án. Thầy đã luôn tận t nh hướng dẫn, định hướng, g p ý gi p cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đ nh và cơ quan công tác đã động viên, kh ch lệ tôi trong suốt quá tr nh học tập và nghiên cứu. Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Hà Diệu Linh ii
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ............ 8 1.1. Các công trình nghiên cứu về động lực làm việc ................................................. 8 1.2. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học .............................................................................. 12 1.3. Các công trình nghiên cứu về động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học trong bối cảnh mới ......................................................................................... 15 1.4. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................... 22 1.4.1. Đánh giá chung về kết quả của các công tr nh đã nghiên cứu .................... 22 1.4.2. Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu ........................................................ 24 Kết luận chƣơng 1........................................................................................................ 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ........................................................ 28 2.1. Một số vấn đề cơ bản về giảng viên các trƣờng đại học công lập .................... 28 2.1.1. Trường đại học công lập ............................................................................. 28 2.1.2. Giảng viên trường đại học công lập ............................................................ 31 2.2. Khái luận về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập ......... 35 2.2.1. Động lực làm việc ....................................................................................... 35 2.2.2. Động lực làm việc của giảng viên trường đại học công lập ....................... 39 2.3. Lý thuyết nền nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học công lập .................................................................................................................. 40 2.3.1. Thuyết kỳ vọng của Vroom ........................................................................ 40 2.3.2. Lý thuyết đặc điểm công việc ..................................................................... 43 2.3.3. Khung lý thuyết nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập ........................................................................................ 47 2.3.4. Mô h nh nghiên cứu đề xuất ....................................................................... 51 Kết luận chƣơng 2........................................................................................................ 54 iii
  6. Chƣơng 3: QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 55 3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 55 3.2. Tổng quan nghiên cứu và lý thuyết..................................................................... 57 3.3. Nghiên cứu sơ bộ................................................................................................... 58 3.4. Nghiên cứu chính thức ......................................................................................... 63 3.4.1. Chọn mẫu .................................................................................................... 64 3.4.2. Bảng hỏi ...................................................................................................... 64 3.4.3. Mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập tại Hà Nội................. 66 3.4.4. Phương pháp xử lý d liệu .......................................................................... 69 Kết luận chƣơng 3........................................................................................................ 78 Chƣơng 4: ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ QUẢN TRỊ QUẢN LÝ TẠI HÀ NỘI .... 79 4.1. Khái quát về giảng viên các trƣờng đại học công lập tại Hà Nội ..................... 79 4.1.1. Giới thiệu các trường đại học tại Việt Nam ................................................ 79 4.1.2. Các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội ..... 81 4.1.3. Giảng viên các trường đại học công lập tại Hà Nội.................................... 84 4.2. Thực trạng động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội ........................................................ 86 4.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................ 86 4.2.2. Thực trạng động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội ............................................... 89 4.2.3. Kiểm định sự khác biệt của các nh m bằng phân t ch tương quan T Test và Anova ....................................................................................................... 90 4.2.4. Kiểm định nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội ............. 93 4.3. Kết quả nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội ...................................... 109 4.3.1. Các giả thuyết được chấp nhận và các giả thuyết chưa được chấp nhận .. 109 iv
  7. 4.3.2. Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố trong mô h nh nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập tại Hà Nội ........ 110 4.3.3. Đánh giá sự khác biệt về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập tại Hà Nội gi a các nh m giảng viên được khảo sát ............... 111 Kết luận chƣơng 4...................................................................................................... 113 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ QUẢN TRỊ QUẢN LÝ TẠI HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH MỚI ..................................... 114 5.1. Bối cảnh mới và định hƣớng phát triển các trƣờng đại học công lập tại Việt Nam ..................................................................................................................... 114 5.1.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến phát triển các trường đại học tại Việt Nam........ 114 5.2.2. Định hướng phát triển các trường đại học công lập trong bối cảnh mới .. 116 5.2. Giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới .............. 121 5.2.1. Nâng cao động lực bên trong của giảng viên trong các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý...................................................... 121 5.2.2. Tăng cường động lực bên ngoài của giảng viên trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý .............................................................. 125 5.2.3. Đẩy mạnh quan tâm đến đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên trường đại công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý ................................................ 128 Kết luận chƣơng 5...................................................................................................... 132 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 133 DANH SÁCH CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ...................................................... 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 136 v
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh STT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Exploratory Factor 1 EFA Phân t ch nhân tố khám phá Analysis Partial Least Squares Mô h nh phương tr nh cấu tr c 2 PLS SEM Structural Equation tuyến t nh dựa trên b nh phương Modeling tối thiểu từng phần Structural Equation Mô h nh phương tr nh cấu tr c 3 SEM Modeling tuyến t nh Statistic Packages for 4 SPSS G i thống kê khoa học xã hội Social Sciences vi
  9. Tiếng Việt STT Viết tắt Giải thích 1 CĐ Cao đẳng 2 ĐH Đại học 3 ĐHCL Đại học công lập 4 ĐHNCL Đại học ngoài công lập 5 ĐT Đào tạo 6 GDĐH Giáo dục đại học 7 GS Giáo sư 8 GV Giảng viên 9 PGS Ph Giáo sư 10 SV Sinh viên vii
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thông tin chuyên gia phỏng vấn ...................................................................59 Bảng 3.2. Nh m câu hỏi phỏng vấn tập trung ............................................................... 59 Bảng 3.3. Thông tin giảng viên tham gia phỏng vấn sâu ..............................................60 Bảng 3.4. Thông tin giảng viên tham gia khảo sát sơ bộ ..............................................60 Bảng 3.5. Bộ thang đo điều tra ch nh thức ....................................................................61 Bảng 3.6. Câu hỏi xác định các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý .....................65 Bảng 3.7. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu của luận án ..........................................68 Bảng 4.1. Bảng thống kê số trường đại học và giảng viên tại Việt Nam giai đoạn 2013- 2020 ............................................................................................................80 Bảng 4.2. Bảng thống kê giảng viên các trường đại học công lập tại Việt Nam giai đoạn 2013-2020 ..........................................................................................85 Bảng 4.3. Danh sách giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội được khảo sát ..........................................................86 Bảng 4.4. Bảng thống kê số lượng phiếu điều tra .........................................................86 Bảng 4.5. Bảng thống kê giới t nh giảng viên được khảo sát ........................................87 Bảng 4.6. Bảng thống kê theo độ tuổi giảng viên được khảo sát ..................................87 Bảng 4.7. Bảng thống kê học vấn của giảng viên được khảo sát ..................................88 Bảng 4.8. Kinh nghiệm làm việc của giảng viên được khảo sát ...................................88 Bảng 4.9. Kết quả khảo sát động lực làm việc của giảng viên .....................................89 Bảng 4.10. Kiểm định phương sai theo giới t nh .........................................................90 Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra t nh đồng nhất của các phương sai gi a các nh m độ tuổi ....................................................................................................................91 Bảng 4.12 Kết quả kiểm định Welch gi a các nh m độ tuổi ........................................91 Bảng 4.13 Kết quả kiểm tra t nh đồng nhất của các phương sai gi a các nh m học vấn ....................................................................................................................92 Bảng 4.14 Kết quả kiểm định ANOVA gi a các nh m học vấn ..................................92 Bảng 4.15 Kết quả kiểm tra t nh đồng nhất của các phương sai gi a các nh m kinh nghiệm làm việc .........................................................................................93 Bảng 4.16 Kết quả kiểm định Welch gi a các nh m kinh nghiệm làm việc ................93 Bảng 4.17. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo động lực bên trong ......................94 của giảng viên ................................................................................................................94 Bảng 4.18. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo động lực bên trong của giảng viên sau khi loại biến ..........................................................................................95 Bảng 4.19. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo động lực bên ngoài của giảng viên ....................................................................................................................95 viii
  11. Bảng 4.20. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo động lực bên ngoài của giảng viên sau khi loại biến ..........................................................................................96 Bảng 4.21. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên .............................................................................................................97 Bảng 4.22. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên sau khi loại biến ..................................................................................97 Bảng 4.23. Hệ số tin cậy Cronbach alpha thang đo động lực làm việc ........................98 của giảng viên ................................................................................................................98 Bảng 4.24. Kết quả phân t ch độ tin cậy của thang đo ..................................................99 Bảng 4.25. Tiêu chuẩn Bartlett’s và kiểm định KMO thang đo động lực bên trong của giảng viên .................................................................................................100 Bảng 4.26. Tiêu chuẩn Bartlett’s và kiểm định KMO thang đo động lực bên ngoài của giảng viên .................................................................................................101 Bảng 4.27. Tiêu chuẩn Bartlett’s và kiểm định KMO thang đo đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên ...........................................................................................101 Bảng 4.28. Ma trận xoay các nhân tố (biến độc lập) ...................................................102 Bảng 4.29. Phương sai tr ch các nhân tố .....................................................................103 Bảng 4.30. Kết quả kiểm định độ tin cậy ....................................................................104 Bảng 4.31. Giá trị phân biệt.........................................................................................105 Bảng 4.32. Tỷ số Heterotrait-Monotrait (HTMT) .......................................................106 Bảng 4.33. Phân t ch đa cộng tuyến và m c độ phù hợp mô h nh ..............................106 Bảng 4.34. Giá trị R2 và f2 ..........................................................................................107 Bảng 4.35. Kết quả xác định mức độ ý nghĩa .............................................................108 ix
  12. DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Thuyết kỳ vọng .............................................................................................. 40 Hình 2.2. Mô h nh nghiên cứu đề xuất ..........................................................................52 H nh 3.1. Quy tr nh nghiên cứu .....................................................................................56 H nh 3.2. Mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập tại Hà Nội 67 H nh 3.3. Mô h nh đo lường trong mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh .............74 H nh 3.4. Các phần tử cơ bản trong mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh............75 H nh 3.5. Các bước của mô h nh PLS SEM ..................................................................76 x
  13. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục và đào tạo là lĩnh vực quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Trong các trường đại học n i chung và đại học công lập n i riêng, chất lượng nguồn lực giảng viên là vấn đề then chốt quyết định thành công của một trường đại học bên cạnh các yếu tố như môi trường đào tạo, cở sở vật chất... Chất lượng nguồn lực giảng viên này thường được thể hiện thông qua chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên và phụ thuộc vào động lực làm việc của chính họ. V vậy, để phát huy được sự nỗ lực bản thân, khơi dậy niềm đam mê, sáng tạo, tinh thần công hiến và phát huy chất lượng nguồn lực giảng viên th nghiên cứu về động lực làm việc của giảng viên c ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh mới với nh ng thành quả từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra hết sức mạnh m cùng với xu thế tự chủ trong các trường đại học đã tạo ra rất nhiều cơ hội và cả nh ng thách thức cho các trường đại học n i chung và các trường đại học công lập n i riêng. Để tồn tại và phát triển bền v ng, đòi hỏi các trường đại học công lập phải đặc biệt quan tâm tới yếu tố con người. Tại Hà Nội, các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý (trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế, quản lý và quản trị) chiếm tỷ trọng lớn trong các trường đại học công lập. Số lượng các trường đại học khối ngành kinh tế quản lý và quản trị tăng từ 31 trường năm 2010 lên cao nhất là 43 trường vào năm 2018 sau đ giảm còn 32 trường vào năm 2020, chiếm tỷ lệ 35% tổng số trường đại học tại Hà Nội. Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối cảnh mới, các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý không nh ng cần c nh ng biện pháp nhằm thu h t giảng viên mà còn phải c nh ng ch nh sách nhằm th c đẩy động lực làm việc, khơi dạy khát khao cống hiến của giảng viên v sự nghiệp giáo dục, v sự phát triển của nhà trường. Muốn làm được điều này, các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý trước tiên phải c một cơ sở lý luận được xây dựng c hệ thống về bản chất động lực làm việc của giảng viên và các nhân tố cấu thành lên động lực đ . Sau đ , tiến hành đánh giá thực trạng động lực làm việc và mức độ tác động của các nhân tố đ đến động lực làm việc của giảng 1
  14. viên. Trên cơ sở đ , các trường công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý s c căn cứ cả về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng các ch nh sách tạo động lực làm việc cho giảng viên trong bối cảnh mới. Đã c nhiều học giả trong nước và quốc tế nghiên cứu các kh a cạnh khác nhau của động lực làm việc và kết quả công việc của giảng viên, cụ thể làm rõ nội hàm của động lực, các yếu tố đo lường động lực, các nhân tố tác động tới động lực làm việc hay các tiêu chuẩn, phương pháp đo lường kết quả của giảng viên (Nguyễn Thị Phương Dung, 2016; Nguyễn Thùy Dung, 2015; Nadeem và các cộng sự, 2014; Negussie, 2014; Nguyễn Thị Tuyết, 2008; Đỗ Anh Đức và Cảnh Ch Dũng, 2018). Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở việc khảo sát, đánh giá chung chung hoặc chỉ xét trên một kh a cạnh, một g c độ của việc th c đẩy hiệu quả công việc thông qua động lực làm việc của giảng viên n i chung mà chưa nghiên cứu cụ thể đổi với giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý. Để tạo động lực cho giảng viên trong các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Việt Nam, cần c một cách tiếp cận khoa học và hệ thống xem xét các nhân tố cấu thành đến động lực làm việc của giảng viên cũng như mức độ tác động của các nhân tố này như thế nào? Cần xây dựng mô h nh lý thuyết, kiểm định mô h nh để từ đ đưa ra nh ng căn cứ khoa học khuyến nghị cho việc xây dựng ch nh sách quản trị nguồn nhân lực trong các Trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Việt Nam trong bối cảnh mới. Ch nh v vậy, tác giả chọn đề tài “Động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới”. Kết quả nghiên cứu này s là cơ sở cho việc xây dựng và triển khai thực hiện các ch nh sách k ch th ch, động viên giảng viên trong các trường này làm việc, gắn b , cống hiến hết m nh cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo công lập chất lượng cao, cho sự tồn tại và phát triển bền v ng của các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý ở nước ta trong bối cảnh mới hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đ ch nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn động lực làm việc và các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học 2
  15. công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội, làm rõ bối cảnh mới về giáo dục đại học và đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới. Nhiệm vụ nghiên cứu: - T m hiểu khung lý thuyết về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học nói chung và động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý. - T m hiểu nh ng nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. - Xây dựng mô h nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. - T m hiểu bổi cảnh mới của giáo dục đại học tại Việt Nam. - Đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là động lực làm việc và các nhân tố cấu thành đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. Nghiên cứu tiến hành khảo sát, thu thập d liệu thông qua điều tra các nhân tố cấu thành đến động lực làm việc của giảng viên đối với giảng viên tại 06 trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội đứng đầu về quy mô đào tạo và số ngành đào tạo. Trong đ , trường đại học khối ngành kinh tế quản trị quản lý được xác định là trường đại học c ngành đào tạo thuộc 25 ngành đào tạo thuộc khối ngành “Kinh tế - Quản lý – Quản trị”, các ngành đào tạo theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 3
  16. 10/10/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV tr nh độ đại học. Về mặt thời gian: Nghiên cứu định lượng được tiến hành khảo sát, thu thập và xử lý d liệu trong năm 2021. Đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội tới năm 2025 và định hướng tới năm 2030. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Luận án được tiếp cận dưới g c độ quản trị kinh doanh, trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được sử dụng như là nh ng nguyên tắc chung cho toàn bộ quá tr nh nghiên cứu. Phương pháp duy vật biện chứng: Là phương pháp luận nghiên cứu, xem xét sự việc, hiện tượng trong các mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau không ngừng nảy sinh, vận động và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển. Phương pháp duy vật lịch sử: Là phương pháp luận nghiên cứu duy vật về lịch sử phát triển của xã hội loài người. Ch nh đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần của con người. Sử dụng phương pháp luận này, s c cách đánh giá khách quan và khoa học về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý. Đồng thời, cách tiếp cận này cho phép phân t ch đánh giá thực trạng động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội, từ đ đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong trong bối cảnh mới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định t nh. 4
  17. Phương pháp nghiên cứu định t nh được sử dụng để thu thập các d liệu liên quan tới chủ đề nghiên cứu và bổ trợ cho phương pháp định lượng thông qua việc hỗ trợ hiệu chỉnh các thang đo, mô h nh nghiên cứu và phiếu khảo sát. Nghiên cứu được bắt đầu thực hiện từ nghiên cứu lý luận, t m ra khoảng trống và thiết kế phiếu khảo sát phục vụ cho nghiên cứu định lượng để gi p cho việc giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp định lượng nhằm phát hiện các mối quan hệ gi a các biến số là phương pháp chủ yếu của nghiên cứu này. Phương pháp định lượng được áp dụng thông qua điều tra khảo sát trực tiếp ý kiến của giảng viên 6 trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội đứng đầu về quy mô đào tạo và số ngành đào tạo. Bên cạnh đ , luận án sử dụng mô h nh phương tr nh cấu tr c b nh phương tối thiểu từng phần PLS-SEM (Partial Least Square - Structural Equation Modeling) đang nổi lên là phương pháp ưa th ch đối với các nhà nghiên cứu khi mục tiêu nghiên cứu của họ là phát triển lý thuyết và giải th ch sự thay đổi của biến phụ thuộc. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học, xây dựng được mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý. Luận án là đã tổng hợp và xác định được 06 trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý hàng đầu tại Hà Nội về quy mô đào tạo và số ngành đào tạo để tiến hành phân t ch định lượng các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội theo mô h nh nghiên cứu được đề xuất. Luận án đã chứng minh được mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý được chấp nhận để đánh giá động lực làm 5
  18. việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. Luận án đã đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên 06 trường đại học khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội đứng đầu về quy mô đào tạo và số ngành đào tạo thông qua mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh được đề xuất. Điều này gi p củng cố thêm các lý thuyết liên quan đến động lực làm việc của giảng viên. Luận án đã làm rõ được bối cảnh mới đối với các trường đại học công lập để làm cơ sở đề xuất các giải pháp tạo động lực cho các giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội n i riêng và Việt Nam trong bối cảnh mới. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Luận án tập trung làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về động lực làm việc và các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Việt Nam. Luận án đã làm được quy tr nh nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, trong đ làm rõ t nh ưu việt của mô h nh cấu tr c tuyến t nh để tiến hành kiểm định mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. Luận án đã phân t ch, đánh giá hệ thống các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội và lựa chọn được 06 trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý đứng đầu về quy mô đào tạo và quy mô số ngành đào tạo để làm cơ sở tiến hành nghiên cứu định lượng, bao gồm: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Học viện Tài ch nh; Học viện Ngân hàng; Trường Đại học Thương mại; Trường Đại học Ngoại thương; và Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận án phân t ch và đánh giá thực trạng các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập tại các trường đại học công lập khối 6
  19. ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trên cơ sở khảo sát các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập của giảng viên 06 trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý đứng đầu về quy mô đào tạo và quy mô số ngành đào tạo tại Hà Nội. Luận án đã làm rõ được bối cảnh mới đối với các trường đại học công lập và đề xuất được các giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội n i riêng và Việt Nam n i chung trong bối cảnh mới. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm: Chương 1: Tổng quan t nh h nh nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học Chương 2: Cơ sở lý luận về động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập Chương 3: Quy trình và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Động lực làm việc và các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội Chương 5: Bối cảnh mới và giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới. 7
  20. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Các công trình nghiên cứu về động lực làm việc Động lực làm việc là một trong nh ng yếu tố đ ng vai trò quan trọng trong quản trị nhân lực của một tổ chức. Khái niệm về động lực làm việc đã được nhiều công tr nh nghiên cứu đề cập tới. Theo Mitchell (1982), động lực là một mức độ mà một cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vi của m nh. Nghiên cứu của Steers và Porter (1983) đã định nghĩa, động lực làm việc là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức; là sự thôi th c, sự kiên định và bền bỉ trong quá tr nh làm việc. Nghiên cứu Pinder (2014) định nghĩa rằng, động lực làm việc là một tập hợp 2 nh m yếu tố bắt nguồn từ cả bên trong lẫn bên ngoài cá thể của một cá nhân dẫn tới hành vi liên quan đến việc xác định h nh thức, cường độ và thời gian hành động. Cùng quan điểm với Pinder (1998), theo Gundry (2007), động lực làm việc bao gồm động lực bên trong và động lực bên ngoài. Động lực từ bên trong là sự khát khao làm việc để chứng tỏ được năng lực của bản thân, động lực bên trong th c đẩy sự khao khát tìm kiếm và thử nghiệm nh ng cái mới. Trong khi đ động lực bên ngoài là sự khát khao làm việc của người lao động do phần thưởng h u h nh hoặc vô h nh mà họ nhận được (Leonard và các cộng sự, 1999). Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều lý thuyết về động lực làm việc, tuy nhiên, luận điểm ch nh được phần lớn các lý thuyết đưa ra đ là con người chủ yếu hành động theo nhu cầu, con người s hành động để thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Do vậy, nhu cầu trở thành động lực quan trọng để th c đẩy người lao động làm việc, việc tác động vào nhu cầu s thay đổi được hành vi của con người. Đây được coi là điểm quan trọng để người quản lý tổ chức c thể th c đẩy động lực làm việc của nhân viên bằng dùng các biện pháp để tác động vào nhu cầu của họ. Lý thuyết đầu tiên được đề cập đến là lý thuyết dựa trên nhu cầu của Maslow (1943). Lý thuyết này chỉ ra rằng con người c 5 nhu cầu từ nhu cầu cơ bản đến nhu cầu cao cấp gồm: nhu cầu sinh học, nhu cầu an ninh, nhu cầu sự liên kết, nhu cầu về 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2