Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế
lượt xem 6
download
Luận án tìm hiểu đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình thủy vực, các loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu. Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá, đề xuất các nhóm biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Huế, năm 2019
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ VĂN PHÖ Huế, năm 2019
- LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Những trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận i
- LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ - những ngƣời Thầy trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã cho tôi những bài học cơ bản, những kinh nghiệm trong nghiên cứu, truyền cho tôi tinh thần làm việc nghiêm túc, đã cho tôi nhiều ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến GS.TS. Mai Đình Yên, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội; GS.TS. Ngô Đắc Chứng, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Hữu Dực, trƣờng ĐHSP Hà Nội; PGS.TS. Hoàng Đức Huy, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG thành phố Hồ Chi Minh; PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, Đại học Vinh; PGS.TS. Lê Trọng Sơn, trƣờng ĐHKH, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận, PGS.TS. Trần Quốc Dung, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế đã giúp đỡ về tài liệu nghiên cứu và các ý kiến góp ý cho việc hoàn thiện luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. Quý thầy, cô giáo trong Bộ môn Tài nguyên sinh vật và Môi trƣờng, Khoa Sinh học trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế. Xin cảm ơn sự giúp đỡ cần thiết của Cục Thống kê, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám đốc Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Ban quan lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, UBND các xã, các ngƣ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các sinh viên đã giúp đỡ tôi thu thập mẫu vật, cung cấp thông tin về tình hình khai thác và nguồn lợi cá… ở khu vực nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận ii
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp cs. Cộng sự DNA Deoxyribonucleic axit ĐHKH Đại học Khoa học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm et al. Và những ngƣời khác IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHTN Khoa học tự nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội KVNC Khu vực nghiên cứu NST Nhiễm sắc thể PTBV Phát triển bền vững QĐ Quyết định QH Quốc hội SĐVN Sách đỏ Việt Nam Stt Số thứ tự Tb Trung bình TL Tỷ lệ TTH Thừa Thiên Huế TT Thông tƣ TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia XHCN Xã hội Chủ nghĩa iii
- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục tiêu ..............................................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ...............................................2 5. Đóng góp mới của luận án ..................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN .........................................................................................4 1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA ...........................................................4 1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ và thành phần loài cá nội địa ở Việt Nam ............4 1.1.2. Về công bố loài mới ....................................................................................13 1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ ...................14 1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM .....17 1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM ..............20 1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân bố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam ..........20 1.4.2. Thừa Thiên Huế trong vùng phân bố chuyển tiếp địa động vật cá nƣớc ngọt miền Trung ...................................................................................................21 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ ....22 1.5.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................22 1.5.2. Khí hậu, Thủy văn ......................................................................................23 1.5.3. Tài nguyên sinh vật .....................................................................................26 1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội .......................................................................27 Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................................................29 2.1. THỜI GIAN .......................................................................................................29 iv
- 2.2. ĐỊA ĐIỂM .........................................................................................................29 2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................................29 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................29 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu ......................................................................29 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ....................................................31 2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định loại cá trong phòng thí nghiệm ............33 2.4.4. Phƣơng pháp định loại cá ...........................................................................38 2.4.5. Hệ thống phân loại ......................................................................................39 2.4.6. Nhận xét mối quan hệ thành phần loài và tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...................................................................................39 2.4.7. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá 40 2.4.8. Xử lý số liệu ................................................................................................40 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................41 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ..............................................................................................................41 3.1.1. Danh lục thành phần loài ............................................................................41 3.1.2. Cấu trúc thành phần loài .............................................................................57 3.1.3. Nhóm cá ƣu thế ...........................................................................................63 3.1.4. Ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ................................66 3.1.5. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu ..................................67 3.1.6. Các loài cá có giá trị kinh tế .......................................................................79 3.1.7. Cá đƣợc sử dụng làm thiên địch .................................................................83 3.1.8. Cá nuôi làm cảnh ........................................................................................85 3.1.9. Các loài cá nuôi thƣơng phẩm ....................................................................87 3.1.10. Các loài cá ngoại lai ..................................................................................90 3.2. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ ............................93 3.2.1. Sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại hiện đại .............93 3.2.2. Cập nhật các synonym tên loài cho Khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế..103 3.3. TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ ........................................................................................................................109 3.3.1. Đặc tính phân bố của cá nội địa Thừa Thiên Huế ....................................109 v
- 3.3.2. So sánh thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế so với một số khu hệ cá khác.....................................................................................................114 3.3.3. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt Thừa Thiên Huế ...........116 3.4. ĐA DẠNG SINH THÁI KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ .........117 3.4.1. Phân bố cá theo thủy vực ..........................................................................118 3.4.2. Phân bố các nhóm sinh thái cá theo nguồn gốc ........................................122 3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PTBV .................................117 3.5.1. Giá trị nguồn lợi cá ở Thừa Thiên Huế .....................................................125 3.5.2. Tác động của việc quy hoạch thủy điện đến nguồn lợi cá ........................129 3.5.3. Tác động của các hệ thống công trình thủy lợi, đê bao ............................131 3.5.4. Phƣơng thức khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản .............................133 3.5.5. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi .............................................................135 3.5.6. Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá ........................137 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................................141 1. KẾT LUẬN .........................................................................................................141 2. ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ ..143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................144 PHỤ LỤC vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Số lƣợng thành phần loài cá nƣớc ngọt ở các khu hệ cá miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995) ............................7 Bảng 1.2. Số lƣợng loài cá nƣớc ngọt ở Việt Nam đƣợc công bố giai đoạn từ (1995 - 2000) ...........................................................................................................9 Bảng 1.3. Số lƣợng các loài mới đƣợc công bố giai đoạn (1881 - 2016) .................13 Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay ..17 Bảng 1.5. Nhiệt độ (0C) trung bình tháng trong năm 2016 .......................................24 Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung bình tháng trong năm 2016 ................................25 Bảng 1.7. Độ ẩm (%) không khí tƣơng đối trung bình tháng trong năm 2016 .........25 Bảng 1.8. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm 2016 .........................................25 Bảng 3.1. Danh lục thành phần loài cá nội địa Thừa Thiên Huế ..............................42 Bảng 3.2. Tỉ lệ các họ, giống và loài trong các bộ của khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế........................................................................................57 Bảng 3.3. Số lƣợng và tỉ lệ các giống, loài trong các họ ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế........................................................................................59 Bảng 3.4. Các bộ, họ có số loài ƣu thế ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...........64 Bảng 3.5. Danh sách các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ..................................................................................................................66 Bảng 3.6. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .........75 Bảng 3.7. Các loài cá có giá trị kinh tế ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ..........80 Bảng 3.8. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch .......84 Bảng 3.9. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc nuôi làm cảnh .......85 Bảng 3.10. Danh sách các loài cá nuôi thƣơng phẩm ở Thừa Thiên Huế.................88 Bảng 3.11. Danh sách các loài cá ngoại lai ở Thừa Thiên Huế ................................90 Bảng 3.12. Danh sách các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .......................................................................92 Bảng 3.13. Sắp xếp cá nội địa Thừa Thiên Huế theo quan điểm của các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) .........93 vii
- Bảng 3.14. Hệ thống phân loại sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...101 Bảng 3.15. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc cập nhật mới tên khoa học .................................................................................................104 Bảng 3.16. Danh sách các loài cá phân bố rộng .....................................................110 Bảng 3.17. Danh sách các loài cá đặc hữu ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...113 Bảng 3.18. Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác ...........................................................114 Bảng 3.19. Số lƣợng loài cá ở các thủy vực trong khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ................................................................................................................118 Bảng 3.20. Số lƣợng loài của các nhóm cá theo nguồn gốc trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .........................................................123 Bảng 3.21. Danh sách các nhà máy và tiềm năng thủy điện của hệ thống sông ở Thừa Thiên Huế......................................................................................130 Bảng 3.22. Các loại ngƣ cụ và năng suất bình quân khai thác thủy sản ở Thừa Thiên Huế......................................................................................134 viii
- DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Biểu đồ số lƣợng loài và loài mới đƣợc công bố trong giai đoạn từ (1881 - 1937) ........................................................................................................5 Hình 1.2. Biểu đồ số loài cá nƣớc ngọt tại các khu hệ của Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995) ........................................................................................................8 Hình 2.1. Các vị trí thu mẫu sử dụng trong nghiên cứu ............................................ 30 Hình 2.2. Tên các bộ phận trên cơ thể của cá xƣơng ................................................34 Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng .......................................................34 Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của vây cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996) ..........................................................................35 Hình 2.5. Hình dạng vây đuôi cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ...........................36 Hình 2.6. Vị trí đếm các loại vảy ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ...................36 Hình 2.7. Vị trí các loại râu ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ............................37 Hình 2.8. Vị trí miệng ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015).....................................37 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh số bộ và họ của cá nội địa Thừa Thiên Huế theo các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) ...96 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ các yếu tố phân bố thuộc nhóm cá phân bố rộng ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế..........................................................................113 Hình 3.3. Sơ đồ so sánh mức độ tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác .............................................115 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ về tính chất địa lý động vật trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .....................................................................116 Hình 3.5. Biểu đồ số loài cá phân bố ở các dạng thủy vực trong khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế......................................................................................122 Hình 3.6. Đập Cửa Lác và đập Thảo Long ở Thừa Thiên Huế ...............................132 ix
- MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam với tổng diện tích lãnh thổ (phần đất liền) 331.690 km2 [88] nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, có vùng biển (bao gồm các đảo, quần đảo) rộng hơn ba lần diện tích đất liền, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km trải dài 13 vĩ độ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) [88], có hệ thống các thủy vực nƣớc ngọt nội địa phong phú và đa dạng gồm sông, suối, đầm phá, hồ, vùng đất ngập nƣớc… chứa trong mình nguồn tài nguyên nƣớc phong phú. Do các mặt nƣớc đa dạng lại phân bố ở nhiều loại hình, độ cao và vùng sinh thái khác nhau nên Việt Nam có nguồn lợi cá nƣớc ngọt nội địa rất đa dạng và độc đáo. Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về biển, đầm phá, đồng bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của Việt Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, cùng với hệ thống các di tích là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc. Bên cạch thế mạnh về du lịch, Thừa Thiên Huế còn có thế mạnh về phát triển thủy sản đặc biệt là nghề cá; Có thể xem hệ thống sông, suối, đầm phá là bảo tàng sống về thành phần loài, nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống cho ngƣời dân trong vùng và đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế. Nghiên cứu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc hình thành Động vật chí Việt Nam, vùng miền Trung, đồng thời đóng góp thực tiễn cho nghề cá, một thế mạnh kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế. Xét trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc tiến hành và đạt kết quả quan trọng ở khu vực miền Bắc và miền Nam của đất nƣớc. Trong những năm gần đây công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá đã đƣợc mở rộng ở các đầm phá, cửa sông ven biển và một số sông trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Riêng khu hệ cá Thừa Thiên Huế công tác điều tra mới chỉ dừng lại ở các con sông đơn lẻ và đầm phá mà chƣa có tính hệ thống, chƣa đề cập đến thành phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xét về tính chất địa lý động vật cho cá nội địa 1
- vùng Thừa Thiên Huế. Với những lý do đó, đồng thời để góp phần hoàn thiện công tác điều tra nguồn lợi, đánh giá độ đa dạng sinh học cá; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về nhóm động vật này cho công tác giảng dạy, phát triển bền vững nghề cá ở khu vực và hoàn chỉnh danh lục cá nƣớc ngọt, chúng tôi đã chọn đề tài: “Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế”. 2. MỤC TIÊU - Lập đƣợc danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng trong các đơn vị phân loại, đặc điểm phân bố của các loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Xác định đƣợc mối quan hệ về tính chất địa lý động vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT - XH đến nguồn lợi cá. - Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần loài, phân tích tính đa dạng của khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Mức độ tƣơng đồng về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế với các khu hệ cá của Việt Nam. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình thủy vực, các loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu. - Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá, đề xuất các nhóm biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học cập nhật về hiện trạng khu hệ cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. - Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là cơ sở khoa học quan trọng giúp các cơ quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá. - Cung cấp bộ sƣu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đối chiếu và giảng dạy tại trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. 2
- 5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định đƣợc danh lục và các thông tin liên quan về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loài thuộc 167 giống, 71 họ của 31 bộ thuộc 02 lớp cá Sụn - Chondrichthyes và lớp cá Vây tia - Actinopterygii. Ghi nhận bổ sung cho khu hệ 19 loài. - Xác định sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại; đề xuất hệ thống phân loại theo quan điểm phát sinh chủng loại và cập nhật thay đổi mới tên loài cho cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Cung cấp dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố các loài cá tại KVNC theo: Dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông và nhóm sinh thái theo độ mặn của môi trƣờng nƣớc. - Cung cấp dẫn liệu góp phần đƣa ra nhận định tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế. - Xác định các công trình thủy điện, đập ngăn mặn và khai thác bằng phƣơng tiện hủy diệt là 2 nguyên nhân chính, ảnh hƣởng tiêu cực đến sự biến động về thành phần, phân bố và nguồn lợi của các loài cá ở KVNC. Đề xuất những biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC. 3
- Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA 1.1.1. Lƣợc sử nghi n cứu khu hệ v th nh phần lo i cá nội địa ở Việt Nam Đã từ lâu, cá gắn liền với đời sống con ngƣời, nó là nguồn thức ăn giàu đạm và đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì vậy nghề cá (bao gồm cả nuôi và khai thác) cũng có từ lâu đời. Cách đây hàng chục vạn năm, con ngƣời đã sản xuất ra những công cụ đánh bắt cá ở các vực nƣớc xung quanh để làm thực phẩm. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều lƣỡi câu bằng đá, bằng xƣơng, cùng với các hình vẽ đánh bắt cá của ngƣời xƣa. Nghề cá đã kéo theo hàng loạt các nghiên cứu về cá nhƣ: nghiên cứu khu hệ cá, thành phần loài, sinh học cá, sinh thái các loài cá có giá trị kinh tế, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi. Các hoạt động nghiên cứu gắn liền với lịch sử phát triển của đất nƣớc. 1.1.1.1. Giai đoạn trước năm 1945 Ở Việt Nam, nghề cá đã có từ thời phong kiến, song đó chỉ là những hoạt động làm nƣớc mắm, chế biến cá, khai thác cá… Từ nửa cuối thế kỷ XIX nhiều nhà tự nhiên học đã điều tra, khảo sát tài nguyên cá, tiêu biểu có các tác giả: Henry (1865); Sauvage (1881, 1884, 1877, 1878); Tirant (1883, 1885, 1929); Vaillant (1891, 1892, 1904); Pellegrin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932, 1934); Worman (1925), Gruvel (1925); Chabanaud (1926), Bourret (1927); Chevey (1930, 1932, 1933, 1934, 1937); Rendahl (1937, 1943); Fang (1942, 1943)... công bố về thành phần loài hoặc mô tả loài mới. Điển hình một số công trình: “Nghiên cứu khu hệ cá châu Á và mô tả một số loài cá ở Đông Dƣơng” của Sauvage đƣợc công bố năm 1881, công trình đã thống kê đƣợc 139 loài cá chung cho toàn Đông Dƣơng và mô tả 2 loài mới cho miền Bắc Việt Nam. Sauvage (1884) đã công bố 10 loài ở Hà Nội, trong đó có 7 loài mới. Vallant (1891) đã khảo sát thực địa và mô tả chi tiết 6 loài trong đó có 4 loài mới ở Lai Châu, năm 1904 ông đã thu thập và mô tả 5 loài cá ở sông Kỳ Cùng, công bố 1 loài mới. Năm 1907, Đoàn Thƣờng trực khoa học Đông Dƣơng công bố 29 loài, mô tả 2 loài mới cho khu hệ cá Hà Nội; năm 1934 bổ sung 33 loài. Trong các tác giả ngƣời nƣớc ngoài nghiên cứu về cá ở Việt Nam giai đoàn này thì Chevey có nhiều 4
- công trình tiêu biểu: Năm 1932 công bố danh sách hệ động vật Đông Dƣơng, trong đó công bố 375 loài cá, mô tả 8 loài cá mới [170]; năm 1934, ông đã chỉnh lý và bổ sung synonym cho danh sách cá Thừa Thiên Huế của Tirant (1883) [171]; năm 1937, ông công bố đã bắt đƣợc cá Chình nhật (Anguilla japonica) ở sông Hồng [172]. Cũng trong năm 1937 Chevey và Lemasson với công trình “Góp phần nghiên cứu các loài cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam” đã công bố 98 loài thuộc 14 họ, 08 bộ cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam với các thông tin: synonym, số đo, số đếm, khóa định loại và hình ảnh minh họa, công bố 4 loài mới [172]. Đây là công trình tổng hợp đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam lúc bấy giờ. Số lƣợng 400 375 350 300 Loài mới 250 Số lƣợng loài 200 139 150 98 100 70 29 33 50 5 7 10 4 6 5 8 4 2 1 2 0 1881 1883 1884 1891 1904 1907 1932 1934 1937 Năm H nh 1.1. Biểu đồ số lƣợng lo i v lo i mới đƣợc c ng ố trong giai đo n từ (1881 - 1937) Trong khoảng thời gian từ năm 1938 đến năm 1945 là giai đoạn đấu tranh giành chính quyền nên công tác nghiên cứu cá ở nƣớc ta bị gián đoạn. Nhận xét: - Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX cho ến năm 1945 nghiên c u c Vi t Nam ph n n o ng ời n c ngoài th c hi n C c nghiên c u ch yếu tập trung c ng ố số ng oài và m t oài m i cho khu h C c m u chu n u tr t i o tàng aris n c h p - Số oài m i c c ng ố ch a nhi u, nguyên nh n c c nghiên c u giai o n này ch yếu tập trung vào kh o s t m i cho khu h , ch a c ph ng ti n k thuật hi n i x c nh oài m i (h nh 1 1) - C c nghiên c u v nguồn i ch a c th c hi n 5
- 1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 Giai đoạn này công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam do các cơ quan, tổ chức trong nƣớc thực hiện: Trạm nghiên cứu thủy sản nƣớc ngọt Đình Bảng thuộc Tổng cục Thủy sản, Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) và trƣờng Đại học Thủy sản (nay là trƣờng Đại học Nha Trang) đã tiến hành điều tra ở các vùng sinh thái Đông - Bắc, Tây - Bắc và Bắc Trung bộ với các loại hình thủy vực khác nhau nhƣ: sông, suối, hồ chứa, đầm, ao, ruộng... Trong 30 sông, suối và khoảng 25 đầm, hồ, đập nƣớc lớn đã đƣợc điều tra thì các thủy vực: sông Đà, sông Cầu, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm, sông Châu Giang, sông Ninh Cơ, sông Bắc Hƣng Hải; Các hồ, đầm, hồ chứa: hồ Thác Bà, hồ Ba Bể, hồ Tây, hồ Quán Sơn, Suối Hai, Đại Lải, Vân Trục đã đƣợc điều tra kỹ. Giai đoạn này ở miền Bắc có các công trình tiêu biểu của tác giả: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1958) “Dẫn liệu sơ bộ ngƣ giới Ngòi Thia”; Đào Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) “Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962) “Sơ bộ điều tra thành phần, nguồn gốc và phân bố của quần thể cá sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964) “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Hoàng Duy Hiệp, Nguyễn Văn Hảo (1964) “Kết quả điều tra nguồn lợi cá sông Thao”; Đoàn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971) “Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá sông Mã”; Bănărescu (1967, 1970, 1971) “Nghiên cứu phân họ cá Mƣơng - Cultrinae” [25]. Ở miền Nam các công trình nghiên cứu cá vào thời điểm này ít hơn ở miền Bắc, một số công bố do cán bộ khoa học ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài thực hiện nhƣ: Yamamura (1966); Kawamoto, Nguyễn Viết Trƣơng và Trần Thị Túy Hoa (1972); Taki (1974). Tiêu biểu công trình của Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964), đã mô tả chi tiết về kích thƣớc và khối lƣợng, phân bố, mùa vụ, ngƣ cụ và giá trị của một số loài cá có giá trị kinh tế [173]. Nhận xét: - C c nghiên c u v c n c ng t Vi t Nam giai o n này ch yếu i u tra c n nguồn i (c ng ố c c n i u an u v thành ph n oài), tập trung nghiên c u c c khu h ph a c và ph a Nam C c th y v c ruộng úa ch a c i u tra, các vùng xa nh Hà Giang, Lai Ch u, M ng C i, Qu ng nh, Qu ng Tr , Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên còn nhi u i m tr ng ch a c nghiên c u. 6
- - Nghiên c u giai o n này ch yếu do c c tổ ch c và các nhà khoa h c c a Vi t Nam th c hi n - c nh ng c ng tr nh nghiên c u chuyên s u v h nh th i, sinh h c, sinh th i và gi tr kinh tế c a một số nh m oài. - o i u ki n tn c ang trong thời kỳ chiến tranh, thiếu v c s vật ch t và ội ng chuyên gia nên h u nh kh ng c c c c ng ố v oài m i. 1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay - Trong c c năm từ 1975 ến 1995 à giai o n x y ng tn c sau chiến tranh. Nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc mở rộng cả về quy mô và diện tích vùng nƣớc từ Bắc đến Nam (bảng 1.1 và hình 1.2). Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu: Mai Đình Yên (1978) trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc từ các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của mình đã xuất bản sách “Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, tác giả đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, đặc điểm phân bố và giá trị kinh tế của 201 loài cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam [109]. Mai Đình Yên và cs. (1979) đã xuất bản sách “Ngƣ loại học” [110]. Nguyễn Thái Tự (1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam” đã công bố 157 loài cá [100]. Cùng tác giả Mai Đình Yên và cs. (1992) xuất bản cuốn sách “Định loại các loài cá nƣớc ngọt Nam Bộ” đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại cho 255 loài cá ở Nam Bộ Việt Nam [111]. Bảng 1.1. Số lo i cá nƣớc ngọt ở khu hệ miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên v miền Nam Việt Nam giai đo n (1975 - 1995) Miền Miền Trung Miền Tây Stt Bắc S.L S.H S.TB S.TK S.V S.Co S.B S.Ca Nam Nguyên 1 201 157 58 85 47 34 43 48 25 255 82 Ghi chú: SL - số ng; S L - s ng Lam; S H - s ng H ng; S T - s ng Thu ồn; S T - sông Trà húc; S V - s ng V ; S Co - sông Côn; S.B - sông Ba; S.Ca - s ng C i 7
- Số lƣợng 300 255 250 201 200 157 150 85 82 100 58 47 43 48 50 34 25 0 S. Lam S. S. Thu S. Trà S. Vệ S. Côn S. Ba S. Cái Hƣơng Bồn Khúc Khu hệ Miền Miền Trung Miền Tây Bắc Nam Nguyên H nh 1.2. Biểu đồ số lo i cá nƣớc ngọt t i các khu hệ của Việt Nam giai đo n (1975 - 1995) Nhận xét: Nh ng nghiên c u toàn i n v c trong giai o n này c y m nh và c nh ng c tiến quan tr ng Tuy nhiên, ph n n các công trình nghiên c u chỉ tập trung h sinh th i c a c c th y v c nội a ph a c và ph a Nam, n i g n nh ng trung t m nghiên c u quốc gia v th y s n C c vùng ven i n và c c th y v c n c ng t mi n Trung, c c khe suối vùng núi v n ch a c nghiên c u - Giai o n từ năm 1995 ến năm 2000: Song song với điều tra, nghiên cứu khu hệ cá ở miền Bắc và miền Nam, giai đoạn này các thuỷ vực ở miền Trung và Tây Nguyên đã đƣợc tập trung nghiên cứu, tiêu biểu có các công trình: Năm 1994, Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên đã công bố loài cá mới (cá Dầy - Cyprinus centralus) cho khoa học đƣợc tìm thấy ở miền Trung Việt Nam [21]. Nguyễn Hữu Dực (1995) với công trình luận án Tiến sĩ “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung bộ Việt Nam” đã mô tả, lập khóa định loại cho 134 loài cá nƣớc ngọt vùng Nam Trung bộ [13]. Năm 1997, Nguyễn Hữu Dực đã công bố loài cá Sao mới thuộc giống (Lissochilus) ở Thừa Thiên Huế [14], Nguyễn Đình Mão (1998) công bố 184 loài cá ở đầm phá ven biển Nam Trung bộ [55]. Tiếp nối thành công trong việc công bố thành phần loài ở miền Trung và Tây Nguyên, năm 1999 Vũ Trung Tạng với công trình khoa học “Thành phần các loài cá ở đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan tới diễn thế của đầm” đã công bố 67 loài thuộc 28 họ của 12 bộ [85]. Nguyễn 8
- Thái Tự và cs. (1999) công bố kết quả nghiên cứu “Khu hệ cá Phong Nha” với 72 loài [102]; Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (1999) công bố 160 loài cá ở sông Lô và sông Gâm [28]. Nguyễn Thị Thu Hè (2000) với công trình “Điều tra khu hệ cá của các sông suối Tây Nguyên” đã công bố 160 loài thuộc 84 giống, 28 họ và 10 bộ cá [37]. Võ Văn Phú và Nguyễn Trƣờng Khoa (2000) công bố 83 loài thuộc 56 giống, 39 họ của 12 bộ cá ở sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị [50]. Bảng 1.2. Số lƣợng lo i cá nƣớc ngọt ở Việt Nam giai đo n (1995 - 2000) Vƣờn Hồ Đầm - Stt Thời gian Sông Khu hệ quốc gia Chứa phá 1 1995 - - 134 - Nam Trung bộ [13] 2 1995 - 1997 - - - 163 Đầm - phá Thừa Thiên Huế [62] 1 - - 160 - Sông Lô và sông Gâm [28] 2 - 68 - - Hồ chứa Thác Bà [25] 3 - - - 67 Đầm Trà Ổ [85] 3 1999 5 68 - - - Vƣờn quốc gia Bến En [25] 6 72 - - - Phong Nha - Kẻ Bàng [102] 7 - - - 171 Tam Giang - Cầu Hai [65] 1 - - - 151 Đầm Lăng Cô [64] 4 2000 2 - - 83 - Sông Thạch Hãn [50] 3 - - 160 - Sông suối Tây Nguyên [37] Trong giai đoạn này có 05 luận án Tiến sĩ nghiên cứu về cá nƣớc ngọt Việt Nam của các tác giả: Mai Đình Yên (1981) tập hợp các công trình nghiên cứu của chính tác giả đã nghiên cứu về cá nƣớc ngọt ở các tỉnh phía Bắc; Nguyễn Thái Tự (1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam”; Nguyễn Hữu Dực (1995) “Góp phần nghiên cứu cá nƣớc ngọt Nam Trung Bộ”; Võ Văn phú (1995) “Nghiên cứu khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” và Nguyễn Thị Thu Hè (2000) “Điều tra khu hệ cá của một số sông suối Tây Nguyên”. Nhận xét: 1. Nghiên c u c giai o n 1995 - 2000 c quan t m và chú tr ng h n, th hi n qua c c c ng tr nh c ng ố c a c c t c gi . Số ng oài c c ng ố t i c c khu h nhi u h n tr c y 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen (Curcuma zedoaria Roscoe) và khảo sát khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng
117 p | 303 | 83
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Tạo dòng chịu hạn và phân lập gen Cystain liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (Arachis hypogaea L.)
146 p | 204 | 62
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số gen thuộc hệ miễn dịch tôm sú (Penaeus Monodon)
0 p | 223 | 38
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số chỉ tiêu quang hợp và mối tương quan của chúng với năng suất cà phê vối tại Đăk Lăk
127 p | 167 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen (Curcuma zedoaria Roscoe) và khảo sát khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng
24 p | 189 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La
222 p | 123 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đèn LED đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất và phẩm chất của cây cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) trồng thủy canh
164 p | 38 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng và sinh tổng hợp Cyclooligomer depsipeptide của nấm ký sinh côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn quốc gia Xuân Sơn
218 p | 31 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon dầu mỏ của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam
134 p | 34 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng phân hủy một số thành phần hydrocarbon có trong nước thải nhiễm dầu của màng sinh học từ vi sinh vật được gắn trên vật liệu mang
129 p | 28 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá Măng sữa Chanos chanos (Forsskål, 1775)
201 p | 33 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam
174 p | 56 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La
219 p | 38 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phát triển bộ sinh phẩm multiplex realtime PCR phát hiện một số tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện và khảo sát tính kháng kháng sinh
193 p | 25 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Tạo dòng chịu hạn và phân lập gen Cystain liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (Arachis hypogaea L.)
0 p | 134 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu lên men và thu nhận polyhydroxyalkanoates từ vi khuẩn phân lập ở một số vùng đất của Việt Nam
159 p | 115 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng nấm sợi gây hại trên thấu kính ống nhòm tại Việt Nam
216 p | 18 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La
27 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn