intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solasodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance)

Chia sẻ: Hocsinhgioilop9_ Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

154
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solasodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance)" nhằm mục tiêu: Xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tế bào của cây cà gai leo (solanum hainanense hance). Mời các bạn cũng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Sinh lý học thực vật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solasodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance)

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN HỮU THUẦN ANH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ELICITOR<br /> LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY SOLASODINE<br /> Ở TẾ BÀO IN VITRO CỦA CÂY CÀ GAI LEO<br /> <br /> (Solanum hainanense Hance)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH LÝ HỌC THỰC VẬT<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: Khoa Sinh học, Trường đại học Khoa<br /> học, Đại học Huế và Phòng thí nghiệm Hợp chất thứ cấp, Viện Tài<br /> nguyên-Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huê (2011-2014).<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> <br /> GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc<br /> PGS.TS. Cao Đăng Nguyên<br /> <br /> Phản biện 1: ............................................................................................................<br /> ............................................................................................................<br /> Phản biện 2: ............................................................................................................<br /> ............................................................................................................<br /> Phản biện 3: ............................................................................................................<br /> ............................................................................................................<br /> Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp<br /> tại:<br /> ................................................................................................................................<br /> Vào hồi ............ giờ ........ ngày ....... tháng .......... năm ..........................................<br /> Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trường đại học Khoa học, Đại học<br /> Huế<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> T n cấp t iết c a đề t i<br /> Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam<br /> tiêu thụ từ 30 - 50 tấn các loại dược liệu khác nhau để sử dụng trong<br /> y học cổ truyền làm nguyên liệu cho công nghiệp dược và xuất khẩu .<br /> Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) có tên khoa học<br /> khác là Solanum procumben Lour. thuộc họ Cà (Solanaceae). Trong<br /> thành phần h a học của cà gai leo, solasodine là hợp chất ch nh, c<br /> hoạt t nh kháng vi m và ảo vệ gan, chống ại tế ào ung thư. Ngoài<br /> ra solasodine đã được nghiên cứu cho thấy có nhiều tác dụng trong y<br /> dược. Tuy nhiên, từ trước đến nay cà gai eo được khai thác chủ yếu<br /> từ nguồn hoang dại, nguồn nguyên liệu này không đủ để đáp ứng cho<br /> việc nghiên cứu và điều trị.<br /> Nuôi cấy mô và tế bào thực vật là phương pháp có những ưu<br /> điểm vượt trội mở ra tiềm năng ớn để tăng thu sinh khối trong thời<br /> gian ngắn, hàm ượng hợp chất thứ cấp cao, chủ động dễ điều khiển<br /> quy trình sản xuất tạo nguồn nguyên liệu phục vụ việc tách chiết các<br /> hoạt chất sinh học trên quy mô công nghiệp, góp phần giải quyết<br /> những kh khăn n i tr n.<br /> Elicitor thực vật báo hiệu việc hình thành các hợp chất thứ cấp,<br /> bổ sung vào môi trường nuôi cấy à phương thức để thu được các sản<br /> phẩm hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học một cách hiệu quả nhất,<br /> vừa có thể rút ngắn thời gian lại đạt năng suất cao.<br /> uất phát từ đ , chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh<br /> ưởng c a một số elicitor lên khả năng t c lũy solasodine ở tế<br /> bào in vitro c a cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).<br /> <br /> p<br /> <br /> dụng phương pháp nuôi cấy tế bào huyền phù tạo nguồn nguyên liệu<br /> cho việc tách chiết solasodine, cung cấp nguồn dược chất tự nhiên<br /> <br /> 1<br /> <br /> cho các nghiên cứu trong ĩnh vực y học. Các kết quả của đề tài sẽ<br /> àm cơ sở cho việc xây dựng<br /> <br /> qui trình sản xuất solasodine từ sinh<br /> <br /> khối tế ào để ứng dụng trong ĩnh vực dược phẩm sau này.<br /> M c tiêu c a đề t i<br /> Xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi<br /> cấy in vitro tế bào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).<br /> ng a<br /> <br /> oa ọc v t<br /> <br /> c tiễn<br /> : Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung<br /> <br /> cấp các dẫn liệu khoa học mới có giá trị về khả năng t ch ũy<br /> solasodine trong tế bào cà gai leo khi nuôi cấy có bổ sung các<br /> elicitor. Đồng thời luận án cũng à tài iệu tham khảo hữu ích cho<br /> nghiên cứu và giảng dạy về ĩnh vực sản xuất các hoạt chất sinh học<br /> bằng con đường nuôi cấy tế bào thực vật.<br /> : Đề tài à hướng nghiên cứu có tiềm năng<br /> ứng dụng trong ĩnh vực sản xuất hoạt chất sinh học dùng àm dược<br /> liệu bằng nuôi cấy tế bào thực vật, góp phần vào việc bảo vệ và chăm<br /> sóc sức khỏe cộng đồng.<br /> N<br /> <br /> ng đ ng g p<br /> <br /> i c a lu n n<br /> <br /> Đây à công trình đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu ảnh<br /> hưởng của một số elicitor lên khả năng sinh tổng hợp solasodine<br /> trong nuôi cấy tế bào cà gai leo. Kết quả của luận án à đáng tin cậy<br /> và có thể sử dụng để tiếp tục nghiên cứu phát triển sản xuất<br /> solasodine ở quy mô lớn hơn.<br /> P ạ<br /> <br /> vi ng iên cứu<br /> Các thí nghiệm đều được tiến hành trong điều kiện in vitro<br /> <br /> tại Phòng thí nghiệm Hợp chất thứ cấp, Viện Tài nguy n, Môi trường<br /> và Công nghệ sinh học, Đại học Huế từ tháng 11 năm 2011 đến tháng<br /> 11 năm 2014.<br /> <br /> 2<br /> <br /> C ương 1.<br /> T NG QUAN T I LIỆU<br /> 1.1. SẢN<br /> TẾ<br /> <br /> UẤT C C H P CHẤT THỨ CẤP TỪ NU I CẤY<br /> <br /> O THỰC VẬT<br /> Nuôi cấy tế bào thực vật tiêu biểu cho tiềm năng cải thiện các<br /> <br /> hợp chất có giá trị trong y dược, gia vị, hương iệu và màu nhuộm mà<br /> không thể sản xuất chúng từ các tế bào vi sinh vật hoặc tổng hợp<br /> bằng phương pháp h a học. Ưu điểm của kỹ thuật nuôi cấy tế bào<br /> thực vật là có thể cung cấp liên tục nguồn nguyên liệu để tách chiết<br /> một tỷ lệ lớn ượng hoạt chất từ tế bào thực vật nuôi cấy.<br /> Các sản phẩm trao đổi thứ cấp thường chiếm một ượng nhỏ<br /> (nhỏ hơn 1% trọng ượng khô) và độc lập cao trong thời kỳ sinh lý và<br /> phát triển của thực vật. Mặc dù hợp chất thứ cấp dường như không<br /> được thừa nhận vai trò trong việc duy trì quá trình sống cơ ản của<br /> thực vật - nơi mà chúng được tổng hợp, chúng có vai trò quan trọng<br /> trong sự tương tác giữa thực vật với môi trường.<br /> 1. . ỨNG D NG CHẤT KÍCH KH NG ĐỂ CẢI THIỆN KHẢ<br /> NĂNG TÍCH LŨY H P CHẤT THỨ CẤP TRONG NU I CẤY<br /> TẾ<br /> <br /> O THỰC VẬT<br /> Elicitor thực vật có thể được định nghĩa như à một chất cơ<br /> <br /> bản mà khi đưa với các nồng độ nhỏ vào hệ thống tế bào sống thì<br /> khởi động hoặc cải thiện sự sinh tổng hợp các hợp chất thứ cấp. Sự<br /> cảm ứng thực vật là quá trình cảm ứng hoặc tăng cường sinh tổng<br /> hợp các chất chuyển hóa thứ cấp do sự bổ sung theo hàm ượng của<br /> elicitor. Elicitor bao gồm các chất có nguồn gốc từ mầm bệnh và các<br /> chất được tiết ra từ thực vật bằng phản ứng của mầm bệnh (elicitor<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2