intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ: Thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp da giày Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

182
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về xu hướng và đặc điểm cơ bản mới của đầu tư quốc tế; khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn của đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày Việt Nam. Trên cơ sở đó luận án tìm ra những giải pháp vận dụng cho sự phát triển của ngành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ: Thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp da giày Việt Nam

  1. >c NGOAI ĨHƯONG
  2. Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYÊN VĂN TÓI THU HÚT ĐẨU Tư Nườc N G O Á I Đ Ể PHÁT TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP DA GIÀY VI ÉT N AM LUẬN ÁN TIÊN Sỉ KINH TỂ HÀ NỘI -20Ũ1
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRUÔNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỀN VĂN TỚI THU HÚT ĐẦU Tư NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CỒNG NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM • Chuyên mành: K i n h tê thê giới và quan hệ kinh tế quốc tê Mã số: 5.02.12. LUẬN ÁN TIÊN Sỉ KINH TẾ THƯvú* T RO ÕNG OAI nát NGOAI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI XUÂN Lưu HÀ NỘI - 2001
  4. LÒI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố, trong bất kỳ công trình nào. Hà nội, ngày.... tháng.... năm 2001 Tác giả luận án Nguyễn Văn Tới
  5. MỤC LỤC trang TRANG PHỤ BÌA LÒI C A M Đ O A N MỤC LỤC DANH MỤC C Á C KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH M Ụ C C Á C BẢNG DANH M Ụ C C Á C HÌNH VẼ, Đ ồ THỊ PHẨN M ỏ Đ Ẩ U Ì Ì. Tính cấp thiết của đề tài Ì 2. Tinh hình nghiên cứu 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Những điểm mới và những đóng góp của luận án 6 7. Kết cấu của luận án 7 CHƯƠNG 1: XU HƯỚNG cơ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC THU HÚT Đ Ầ U TƯ N Ư Ớ C N G O À I V À O N G À N H DA GIÀY VIỆT NAM 8 1.1. Xu hướng và đặc điểm cơ bản của đầu tư quốc tế 8 1.1.1. Những cơ sở lý luận của đầu tư quốc tế 8 Ì. Ì. Ì. Ì. Cơ sở lý thuyết của đầu tư quốc tế 8 1.1.1.2. Những xu hướng và hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế 13 1.1.2. M t số đặc điểm mới của đầu tư quốc tế và tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm qua 20 1.2. Đ ng cơ, vai trò và những tác đ ng của đầu tư quốc tế 28 1.2.1. Vai trò đầu tư quốc tế đối với nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư và những tác đ ng tích cực đến nền kinh tế Việt Nam lo năm qua 28 1.2.2. Những mặt t á của đầu tư nước ngoài, nhất là đối với các nước chậm ri và đang phát triển và những tác đ ng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam 10 năm qua 37 1.3. Tính cấp thiết phải thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp Da giày Việt Nam 42 1.3.1. Chủ trương thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam 42 1.3.2. Sự cần thiết phải thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày Việt Nam 44
  6. 1.3.2.1. Khả năng phát triển và tồn tại lâu dài của ngành Da giày Việt Nam 44 1.3.2.2. Tính cấp thiết phải thu hút đầu tư nước ngoài của ngành Da giày Việt Nam 46 • Kết luận Chương Ì 50 C H U Ô N G 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẨU TƯ N Ư Ớ C NGOÀI CỦA N G À N H DA GIÀY VIỆT NAM 52 2.1. Khái quát về vai trò vị trí ngành Da giày 52 2.1.1. Vài nét tổng quan về ngành Da giày thế gió và ở Việt Nam i 52 2.1.2. Khái quát về vai trò, vị trí ngành Da giày Việt Nam 54 2.2. Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày Việt Nam từ 1990- 2000. 7. 57 2.2.1. Quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày Việt nam 57 2.2.2. Thực trạng về các hình thọc và địa bàn thu hút đầu tư nước ngoài 64 2.2.2.1. Về thu hút đầu tư gián tiếp 64 2.2.2.2. Về thu hút đầu tư trực tiếp 70 2.2.2.3. Thực trạng về địa bàn thu hút đầu tư 74 2.3. Đánh giá những tác động của đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Da giày Việt nam • 78 2.3.1. Tác đọng của đầu tư nước ngoài đến tốc độ tăng truồng sản xuất, xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngành 78 2.3.2. Tác động của đầu tư nước ngoài đến khoa học - công nghệ - môi trường, m ô hình quản lý và thu hút lao động 83 2.3.3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh do sử dụng các nguồn vốn đầu tư trên các mặt hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội 90 2.3.3.1. Hiệu quả tài chinh.. . ' 90 2.3.3.2. Hiệu quả xã hội 96 2.3.3.3. Phân tích hiệu quả các dự án có vốn FDI điển hình 100 2.3.3.4. Đánh giá hiệu quả chung khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 103 2.4. Những khó khăn tồn tại trong thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành Da giày Việt Nam, những vấn đề cần hoàn thiện 107 2.4.1. Những khó khăn tồn tại ..ĩ. 107 2.4.2. Nguyên nhân và những vấn đề cần hoàn thiện 111 • Kết luận Chương 2 113
  7. C H Ư Ơ N G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đ A Y MẠNH THU HÚT ĐẦU Tư N Ư Ớ C N G O À I ĐE PHÁT TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM ĐẾN 2010 V À 2020 116 3.1. Triển vọng, mục tiêu, nhiệm vụ của ngành Da giày Việt Nam đến 2010 và 2020... .' . " 116 3.1.1. Xu thế phát triển ngành công nghiệp Da giày thế giới đến 2010 và 2020..7. '.. 116 3.1.2. Triển vọng, mục tiêu, nhiệm vụ của ngành Da giày Việt Nam đến 2010, tầm nhìn 2020.' . 7 .. . ' 121 3.2. Phương hướng thu hút đầu tư nước ngoài của ngành Da giày Việt Nam đến 2010 và 2020 125 3.2.1. Các quan điểm trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Đảng, Nhà nước và của ngành 125 3.2.2. Những cơ sở xác lập trong thu hút đầu tư nước ngoài 129 3.2.3. Phương hướng thu hút đầu tư nước ngoài thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành 131 3.3. Một số giải pháp đẩy mặnh thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp Da giày Việt Nam đến 2010 và tầm nhìn 2020 137 3.3.1. Những giải pháp vĩ m ô 137 3.3.1.1. Phải tặo sự thống nhất nhận thức về đầu tư nước ngoài; đặt F D I vào đúng vị trí trong nền kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoặi nóiriêng...138 3.3.1.2. Cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư nhằm định hướng đúng cho ngành Da giày phát triển bền vững 139 3.3.1.3. Cần có chiến lược định hướng đồng bộ thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài cho ngành Da giày, đồng thời cải thiện môi trường đầu tư của ngành 140 3.3.1.4. Cần định hướng, có chính sách khuy khích, ến và thận trọng lựa chọn đối tác đầu tư 143 3.3.1.5. Chuyển giao công nghệ cần chú ý phát triển khoa học công nghệ, đổi mói kỹ thuật trong mối quan hệ vói những vấn đề kinh tế xã hội khác 144 3.3.1.6. Quản lý FDI sau khi cấp giấy phép đầu tư bằng pháp luật; giám sát việc tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp FDI 146 3.3.1.7. Đào tặo và xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý các doanh nghiệp FDI 146 3.3.1.8. Tiếp tục đẩy mặnh cải cách thủ tục hành chính trong thu hút đầu tư nước ngoài, giảm chi phí, nâng cao năng lực cặnh tranh cho các doanh nghiệp 147
  8. 3.3.2. Những giải pháp vi m ô 148 3.3.2.1. Các giải pháp về định hướng thu hút đầu tư nước ngoài, nhận chuyển giao công nghệ, lựa chọn m ô hình đầu tư phát triển 148 3.3.2.2. Giải pháp về nhịp độ đầu tư kết hợp phát triển thị trường tiêu thụ 153 3.3.2.3. Giải pháp về tìm kiếm và phát triển nguồn lực 156 3.3.2.4. Các giải pháp về đầu tư các hệ thống đảm bảo làm việc không sai lấi 157 3.3.2.5. Các giải pháp về tuyển dụng và đào tạo nhân lực của doanh nghiệp 159 3.3.2.6. Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thương trường quốc tế trong xu thế hội nhập quốc tế 161 • Kết luận Chương 3 162 PHẨN KẾT LUẬN 165 C Á C PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  9. DANH MỤC C Á C KÝ HIỆU, C Á C CHỮ VIẾT TẮT PHẦN TIÊNG N Ư Ớ C N G O À I ASEAN Association of South-East Asian Nation - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BÓT Build Operation Transíer - Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BTO Build Transfer Operate - Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh CAD 2D Computer Aided Design 2 Dimensions - Thiết kế 2 chiểu nhờ trợ giúp máy tính CAD 3D Computer Aided Design 3 Dimensions - Thiết kế 3 chiều nhờ trợ giúp máy tính CAM Computer Aiđed Manuíacturing - Sản xuất nhờ trợ giúp máy tính CEPT Common Effective Preferencial Tax-scheme - Chương trình thuế quan un đãi có hiệu lực chung CIF Cost Insurance and Freight - Tiền hàng,bảo hiểm và cước phí CO Certificate of Original - Chứng nhận xuất xứ ESCAP Economic Social Commision for Asia and Pacific - Uy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương EU European Union - Liên minh Châu  u EVA Ethylen Vinyl Acetate - Nhựa nhiệt dẻo tổng hợp FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài FC Fix cost - Chi phí cố đụnh FOB Free Ô n Board - Giao hàng tại boong GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalize System Preferences - Hệ thống ưu đãi phổ cập IRR Internal Rate of Return - Hệ số thu hồi nội bộ IMF International Monetary Fund - Quĩ tiền tệ quốc tế Le Letter of Credit - Thư tín dụng M& As Merger and Acquisition - Mua lại và sáp nhập NICs Newly Industrializing Countries - Các nước công nghiệp hoa mới
  10. ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức PDM Product Data Management - Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu PU Poly Urethane - Chất dẻo tổng hợp PUR Poly Urethane Rubber - Chất dẻo cao su tổng hợp PVC Polyvinyl Chloride - Nhựa dẻo tổng hợp R&D Research and Development - Nghiên cứu và phát triển TNCs Transnational Corporations - Công ty xuyên quốc gia TPU Thermoplastic Urethane - Chất dẻo tổng hợp TR Thermoplastic Rubber - Chất dẻo cao su UNCTAD United Nations Conference ôn Trade And Development - Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển UNIDO United Nations Industrial Development Organization - Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc USD United State Dollar - Tiền Đô la M Ệ ve Variable cost - Chi phí biến đổi WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới PHẦN TIÊNG VIỆT ĐTGT Đầu tư gián tiếp RCN Rúp chuyển nhượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VI Vùng 1: Vùng Bắc Việt Nam V2 Vùng 2: Vùng Duyên hải miền Trung V3 Vùng 3: Vùng Thành Phố Hồ Chí Minh (cả khu chế xuất) V4 Vùng 4: Vùng Đông Nam bộ V5 Vùng 5: Vùng Đồng bằng Nam bộ XHCN Xã hội chủ nghĩa
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Chương 1: /. Bảng 1.1. Tổng hợp thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài (tính đến 31 thá 1 ng năm 2000. Tr. 27 Chương 2: 2. Bảng 2.1. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước thực hiện đến 1999. Tr.63 3. Bảng 2.2. Tiếp nhận viện trợ quốc tếkhông hoàn lại 1993-1999. Tr. 64 4. Bảng 2.3. Thể hiện các phương thức thu hút đâu tư gián tiếp đến 1999. Tr. 69 5. Bảng 2.4. Tiến trình đầu tu trực tiếp nước ngoài vào ngành giày Việt Nam (Đơ vị tính số dự án còn tồn tại, triệu USD đẵng ký và tăng thêm quy tròn) tộ 1990 đến 2000. Tr. 71 6. Bảng 2.5. Các nguồn vốn đâu tư cho ngành giày đến 1999 (USD) Tr. 72 7. Bảng 2.6. Số dự án đầu tu, vốn đăng ký đầu tư (triệu USD), % thị phần xuất khẩu của các nước đầu tu vào ngành giày Việt Nam. Tr. 73 8. Bảng 2.7. So sánh một số chỉ tiêu của hai hình thức đầu tư. Tr. 74 9. Bảng 2.8. Các địa phương thu hút FDI vê giày (sốdự ánràUSD) Tr. 77 10. Bảng 2.9. So sánh cấc chỉ tiêu tầng trưởng 1999/1993 về giày dép (đơn vị tí triệu đôi, USD/đôi và triệu USD). Tr. 79 li. Bảng 2.10. Năng lực sản xuất giày dép của các vùng có đến 1999 ( đơn vị tín triệu đôi). Tr. 81 12. Bảng 2.11. So sánh các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, xuất khẩ giày dép năm 1999 ( Đơn vị tính số lượng triệu đồi; giá trị triệ ƯSD; đơn giá UDS/đôi). Tr.82 13. Bảng 2.12. Hiệu quả tài chính của sản xuất kinh doanh các năm tộ 1993-2000. Tr. 94
  12. 14. Bảng 2.13. Sản lượng hoa vốn các năm từ 1993-2000. Tr. 95 15. Bảng 2.14. Doanh thu hoa vốn các năm từ 1993 đến 2000. Tr. 95 16. Bảng 2.15. So sánh các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng SXKD giày. Tr.99 17. Bảng 2.16. Một số sốliệu cơ bản của 3 liên doanh. Tr. 100 18. Bảng 2.17. Trích kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm của các hên doanh với công tỵ giầy An Lạc Việt Nam. Tr.101 19. Bảng 2.18. So sánh hiệu quả giữa hai khu vực giai đoạn 1993-1999. Tr.104 Chương 3: 20. Bảng 3.1. Diễn biến và dự báo sỷc tiêu thụ giày trên thế giới ( đơn vị tỷ đôi Tr.120 21. Bảng 3.2. So sánh các yếu tố đầu tu và sản xuất mới sẽ đạt được từ2001-2010 với giai đoạn đẩu tư sản xuất 1991-2000 (tính bình quàn chung cho Ì năm). Tr.124 22. Bảng 3.3. Các chỉ tiêu cơ cấu sản phẩm phát triển của ngành công nghiệp Da giày Việt Nam đến 2010. Tr.132 23. Bảng 3.4. Các chỉ tiêu về tăng trưởng. Tr.135 24. Bảng 3.5. Các nguồn vốn cho đầu tưphát triển. Tr.136
  13. DANH MỤC C Á C HÌNH VẼ, Đ ồ THỈ Chương 1: /. Hình LI. /Tổng vốn FDI (tỷ USD); Quy mô trung bình (triệu USD/1 dự ấn). Tr.33 Chương 2; 3. Hình 2.1. Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam 1993-2000. Tr. 55 4. Hình 2.2. Sơ đồ vay trả dưới hình thức đầu tư gián tiếp. Tr. 66 5. Hình 2.3. Các chỉtiêutăng trưởng, sốlượng (triệu đôi), giá trủ (triệu USD) 1993-2000. Tr.79 6. Hình 2.4. Hệ thống quản lý cắc doanh nghiệp quốc doanh trung ương. Tr.87 7. Hình 2.5. Hệ thống quản lý các doanh nghiệp quốc doanh đủa phương. Tr. 88 8. Hình 2.6. Hệ thống quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tr.88 Chương 3; 9. Hình 3.1. So sánh các yếu tố của đâu tu sản xuất kinh doanh thời kỳ1991-2000 và 2001-2010. Tr.125 10. Hình 3.2. Mối' quan hệ giữa đào tạo và áp dụng sản xuất, tiêu thụ. Tr. 153 li. Hình 3.3. Môi quan hệ khoa học công nghệ với sản xuất, thủ trường. Tr. 155 12. Hình 3.4. Sơ đồ đào tạo nhân sự cho ngành giày đến 2010. Tr. 160
  14. Ì PHẦN MỎ ĐẦU Ì. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Ngành công nghiệp Da giày Việt Nam là ngành kinh tế kỹ thuật thu hút được nhiều lao động cho xã hội, tạo nguồn thu ngoại tệ cao cho đất nước (năm 2000, đứng thứ 3 sau ngành Dầu khí và Dệt - May). N ă m 2000 ngành Da giày tiếp tục có bước phát triển cao: sỷn lượng xuất khẩu đạt hơn 245 triệu đôi, giá trị xuất khẩu đạt hơn 1,35 tỷ USD tăng 7,76% so với thực hiện năm 1999, thu hút được hơn 250.000 lao động, dự kiến đến năm 2005 thu hút 385.000 lao động và đến năm 2010 thu hút 400.000 lao động. Với tiềm năng xuất khẩu lớn, thu hút nhiều lao động và là động lực phát triển cho một số ngành liên quan như: chăn nuôi, sỷn xuất cao su, nhựa, hoa chất, dệt, cơ khí, .. ngành đã có những đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng tổng sỷn phẩm quốc . nội ( GDP ) của đất nước. Ngành Da giày Việt Nam đang được Chính phủ quan tâm coi là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển hàng công nghiệp tiêu dùng hướng ra xuất khẩu. Từ những đóng góp trên đây chúng ta khẳng định ngành công nghiệp Da giày Việt Nam đang đóng vai trò rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Ngành Da giày Việt Nam có xuất phát điểm rất thấp, đang còn yếu kém về nhiều mặt nhất là những yếu tố quan trọng như vốn, công nghệ, thị trường và trình độ quỷn lý. Đây là các yếu tố rất cần cho sự phát triển của ngành nhưng trong nước lại rất thiếu. Do đó để tiếp tục có những bước phát triển cao, ngành công nghiệp Da giày Việt Nam cần phỷi được bổ sung những nhân tố vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ, trình độ quỷn lý từ nước ngoài. Những năm đầu thập kỷ 80 công nghiệp giày dép có sự dịch chuyển từ các nước, vùng lãnh thổ của Châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan...
  15. 2 sang một số nước lân cận đang có ưu thếvề chi phí nhân công còn thấp như Trung Quốc, Inđônêsia, Philipin, Malaixia, Ấ n Độ... và đế những năm đầu thập kỷ 90 là n thời kỳ đón nhận sự dịch chuyển về đầu tư đó của Việt Nam. Chính sách cỉi cách kinh tế, chính sách ngoại giao đa phương của Chính phủ Việt Nam đã làm cho Việt Nam trở thành một môi trường đầu tư có hiệu quỉ đối với các nhà đầu tư nước ngoài và chỉ trong vòng mấy năm trở lại đây (từ 1990- 1997) Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan đã đầu tư ồ ạt vào ngành Da giày Việt Nam dưới nhiều hình thức: hợp tác sỉn xuất, liên doanh, công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài và các hình thức đầu tư gián tiếp khác. Thực tiễn hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành Da giày những năm qua đạt được những thành tựu rất đáng kể và đáng ghi nhận về cơ cấu, quy mô, hiệu quỉ. Đặc biệt khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu và thu ngoại tệ của ngành (năm 2000 k i m ngạch vượt trên 800 triệu Ư S D chiếm khoỉng 6 0 % của toàn ngành) cũng như việc giỉi quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đem lại hiệu quỉ kinh tế xã hội đáng kể cho đất nước. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy đã có những biến đổi nhanh chóng của quá trình thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài vào ngành Da giày cũng như những biến đổi về hoạt động sỉn xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này, đặc biệt là ba năm gần đây từ năm 1997 đến năm 2000 không có thêm một dự án đầu tư mới nào. Những bức xúc về phát triển ngành, cũng như những biến đổi về thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành, đã đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ và yêu cầu phỉi đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề liên quan đến đầu tư nước ngoài của ngành, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng đầu tư của ngành, từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận, chỉ rõ bước đi, quy trình vận dụng và tìm ra những giỉi pháp tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp Da giày Việt Nam.
  16. 3 2. TÌNH HỈNH NGHIÊN cứu Ngành Da giày Việt Nam được thành lập năm 1987, muộn hơn so với một số ngành kinh tế kỹ thuật khác, do đó những nghiên cứu về ngành đang còn rất hạn chế. Từ năm 1990 ngành Da giày bắt đầu có những dự án đầu tư cảa nước ngoài. Cho đến nay có thể nói những nghiên cứu về ngành kinh tế kỹ thuật này mới chỉ chả yếu đề cập đến các vấn đề về công nghệ kỹ thuật, phát triển sản xuất, xuất khẩu, thị trường, nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển ngành. Những năm từ 1993 đến năm 1998, khi m à ngành đang có tốc độ tăng trưởng cao và đạt được những thành tựu nhất định thì đã có một số nghiên cứu về ngành, nhưng cũng mới chỉ giới hạn ở một vài khía cạnh khác nhau. Một công trình nghiên cứu về "Qui hoạch phát triển ngành Da giày Việt Nam đến năm 2010 " [67] cảa Tổng công/lba giày Việt Nam có thể được coi là một nghiên cứu tương đối tổng quát, toàn diện , trong đó chả yếu đi sâu nghiên cứu thực trạng ngành, các dự báo, dự đoán, công tác kế hoạch, qui hoạch, và các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển ngành. Cũng trong nghiên cứu này, vấn đề đầu tư nước ngoài đã được đề cập, nhưng chỉ giới hạn ở mức độ như một sự công nhận. Một công trình nghiên cứu khác là "Hồ sơ các mặt hàng xuất khẩu chả yếu cảa Việt Nam nhóm hàng Da giày" [20] cảa viện nghiên cứu Bộ thương mại, xuất bản tháng 3 năm 1999. Đây là một nghiên cứu chả yếu về vấn đề thị trường giày dép thế giới, thị trường giày dép Việt Nam, và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam. Nghiên cứu này đã đưa ra một số kiến nghị về công tác đầu tư nước ngoài, về thu hút vốn, công nghệ, đồng thời có những kiến nghị về phía Nhà nước có chính sách biện pháp đẩy mạnh và khuyến khích xuất khẩu. Một công trình nghiên cứu khác cũng cảa Bộ thương mại là "Thị trường hàng giày dép và khả năng xuất khẩu cảa Việt Nam" [19] xuất bản năm 1999. Đây là một nghiên cứu đánh giá thực trạng và khả năng xuất khẩu cảa hàng Da giày Việt Nam đổng thời cũng đã đưa ra một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng Da giày. Ngoài ra còn có một số nghiên cứu khác về ngành Da giày trong đó đáng chú ý là một bài viết cảa kỹ sư Nguyễn Kao Tường về "Làm thế nào để đầu tư đúng
  17. 4 hướng cho ngành Da giày" [7]. Nghiên cứu này đa đề cập sơ bộ đến kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của một số nước như: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ý... và dừng lại ở một số phương hướng cho đầu tư phát triển. M ộ t bài viết khác của kỹ sư Lê Như Hà nguyên Tổng thư ký hiệp hội Da giày Việt Nam về "Công nghiệp giày thế giới và Việt Nam hướng tới thiên niên kỷ thứ 3" [21]. Đây là một bài viết nghiên cứu về xu thế triển vọng và nhảng dự báo của ngành Da giày Thế giới và của Việt Nam. Bên cạnh nhảng nhiên cứu trong nước còn có nhảng bài viết trên các tạp chí hoặc tại các cuộc hội thảo của một số tác giả nước ngoài viết về ngành Da giày thế giới và Việt Nam, trong đó đáng chú ý là bài viết của ông Thomas J. Bata "Nhìn về tương lai với đôi mắt đầy kinh nghiệm" [4]. Bài viết đã phân tích sự dịch chuyển sản xuất giày dép giảa các nước trên thế giới đồng thời đưa ra nhảng nhận định, dự đoán về sự dịch chuyển có tính qui luật trong tương lai trung và dài hạn. Ngoài ra bài viết còn phân tích sâu về các chi phí chung trong quá trình hợp tác sản xuất kinh doanh hàng Da giày trên phạm vi thế giới, là một trong nhảng nguyên nhân dẫn đến đầu tư quốc tế trong nội bộ ngành Da giày. Như vậy vấn đề đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành Da giày Việt Nam vẫn đang còn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ, toàn điện và cập nhật. Hầu hết các nghiên cứu mói chỉ đề cập đến một vài khía cạnh của thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài của ngành. Nhận thấy đây là một vấn đề bức xúc, tác giả đã tập trung đi sâu nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ bản nhảng vấn đề về thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài để phát triển ngành Da giày Việt Nam. Đây là đề t i à m à đến nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào, hoặc một công trình nào được công bố trùng với tên của đề tài luận án. Nhảng vấn đề nghiên cứu của luận án có nhiều điểm mới và có giá trị về cả lý luận và thực tiễn. 3. MỤC TIẾU VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cứu • r i Mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Hệ thống hoa nhảng vấn đề lý luận chung về xu hướng và đặc điểm cơ bản mới của đầu tư quốc tế; khái quát nhảng vấn
  18. 5 đề lý luận và thực tiễn của đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày Việt Nam. Trên cơ sở đó luận án tìm ra những giải pháp vận dụng cho sự phát triển của ngành. Từ những mục đích nghiên cứu này luận án có những nhiệm vụ như sau: Ì. Làm rõ những xu hướng cơ bản và đặc điểm mới của đầu tư quốc tế, tình hình và triển vấng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sự cần thiết phải thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp Da giày Việt Nam. 2. Đánh giá một cách khách quan toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp Da giày Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000, phương hướng thu hút đầu tư nước ngoài đến 2010 và 2020. 3. Đ ề xuất một số giải pháp cơ bản đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp Da giày Việt Nam hướng về xuất khẩu đến 2010 và tầm nhìn 2020. 4. ĐỐI TƯỢNG V À PHẠM VI NGHIÊN cứu Luận án chủ yếu tập trung xử lý những nội dung cơ bản trên giác độ ngành ở tầm chiến lược và giới hạn ở một số lĩnh vực chủ yếu của đầu tư nước ngoài. Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận về xu hướng và đặc điểm của đầu tư quốc tế, nghiên cứu thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày Việt Nam về cả lý thuyết và thực tiễn. Luận án nghiên cứu việc thu hút và sử dụng các hình thức vốn đầu tư nước ngoài gồm cả gián tiếp và trực tiếp đối với ngành Da giày Việt Nam trong những năm qua và nghiên cứu phương hướng thu hút đầu tư nước ngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Luận án không đi sâu vào nghiên cứu tất cả các nội dung của đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước, các loại hình đầu tư và tất cả các loại sản phẩm của ngành Da giày. Luận án đặt trấng tâm nghiên cứu vào việc thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài của ngành công nghiệp Da giày Việt Nam và chỉ lấy một số loại sản phẩm chính chủ lực của ngành Da giày làm minh hoa.
  19. 6 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Ngoài việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản về kinh tế như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, luận án còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích những kết quả điều tra nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, từ tư duy trừu tượng đến thực tế khách quan, diễn giải, khái quát, cụ thể hoa, đặt vấn đề mốt cách logic, hợp lý và có cơ sở khoa học. Luận án cũng vận dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, so sánh, phỏng vấn các chuyên gia đầu ngành, các cán bố công tác lâu năm và có chuyên môn sâu trong lĩnh vực nghiên cứu, tác giả trực tiếp đến mốt số cơ sở sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tìm hiểu thực tế, phát hiện các vấn đề và đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề. Luận án dùng các bảng, biểu, đồ thị để so sánh, m ô phỏng để rút ra các nhận xét và dự đoán, tìm ra quy luật chung của sự phát triển hoặc biến đổi, từ đó đưa ra những kết luận hoặc kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cho các doanh nghiệp trong việc thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài. Đây là mốt phương pháp nghiên cứu khoa học giúp cho luận án gắn chặt với thực tiễn và mang tính hiện thực. 6. NHỮNG ĐIỂM MÒI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Một: Từ việc nghiên cứu các vấn đề về xu hướng cơ bản của đầu tư quốc tế và đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp Da giày Việt Nam, từ việc phân tích đánh giá thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành, luận án đã làm rõ cơ sở khoa học của việc thu hút đầu tư nước ngoài và làm nổi bật vai trò của đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp Da giày Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoa đất nước. Hai: Luận án đã hệ thống hoa mốt khung cơ sở lý thuyết về đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp Da giày Việt Nam , khái quát, phân tích thực trạng, chỉ ra những tích cực và tiêu cực của đầu tư nước ngoài đối với ngành, làm thay đổi căn bản về nhận thức về đầu tư nước ngoài đối với ngành Da giày. Luận án cũng chỉ ra những khó khăn tồn tại và những thách thức đối với ngành trong việc thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài, cũng như những nhận thức sai lệch về đầu tư nước ngoài.
  20. 7 Ba: Trên cơ sở những dự báo, dự đoán, triển vọng và các mục tiêu phát triển ngành đến năm 2010 và 2020, luận án đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành đến năm 2010 và 2020. Các giải pháp không chỉ giới hạn trong ngành Da giày m à được mở rộng, bao trùm các ngành liên quan trong một quá trình liên kết thống nhủt tạo ra một hệ thống đổng bộ trong chiến lược đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài của Đảng và Nhà nước. Bốn: Luận án được hình thành từ thực tiễn nên sẽ có giá trị để bổ sung cho quy hoạch tổng thể ngành Da giày, nhủt là về xác định vai trò vị trí, tầm quan trọng, những đóng góp của FDI cũng như những nhiệm vụ củp bách thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển của ngành giai đoạn 2010 và 2020. Năm: Luận án là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp trong việc xác định mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài những năm tới, từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể trong khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tìm ra quyết sách trong bước đi thích hợp về thu hút đầu tư nước ngoài. 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm: PHẦN MỎ ĐẦU, PHẦN KẾT LUẬN và BA CHƯƠNG: C H Ư Ơ N G Ì: XU HƯỞNG cơ BẢN CỦA ĐẨU TƯ QUỐC TẾ VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI V À O N G À N H DA GIÀY VIỆT NAM C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ N Ư Ớ C NGOÀI CỦA N G À N H DA GIÀY VIỆT NAM C H Ư Ơ N G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH THU HÚT ĐẨU TƯ N Ư Ớ C NGOÀI ĐE PHÁT TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2010 V À 2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1