BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ LIÊN<br />
<br />
BÀI TOÁN BIÊN THỨ NHẤT<br />
KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU<br />
¨<br />
ĐỐI VỚI HỆ SCHRODINGER MẠNH<br />
TRONG MIỀN KHÔNG TRƠN<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ LIÊN<br />
<br />
BÀI TOÁN BIÊN THỨ NHẤT<br />
KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU<br />
¨<br />
ĐỐI VỚI HỆ SCHRODINGER MẠNH<br />
TRONG MIỀN KHÔNG TRƠN<br />
<br />
Chuyên ngành: Phương trình vi phân và tích phân<br />
Mã số: 62.46.01.03<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
GS. TSKH NGUYỄN MẠNH HÙNG<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn<br />
của GS. TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng. Các kết quả được phát biểu trong luận<br />
án là trung thực và chưa từng được công bố trong các công trình của các tác<br />
giả khác.<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Nguyễn Thị Liên<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS. TSKH. Nguyễn<br />
Mạnh Hùng. Nhân dịp này, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất<br />
tới GS. TSKH Nguyễn Mạnh Hùng, cảm ơn thầy đã hướng dẫn tận tình và<br />
chu đáo từ khi Tôi còn là sinh viên. Tôi thực sự cảm thấy vô cùng may mắn<br />
khi được thầy hướng dẫn.<br />
Tôi xin được cảm ơn các Giảng viên và các thành viên trong Seminar của<br />
Bộ môn Giải tích Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã có<br />
những góp ý hết sức hữu ích cho công việc nghiên cứu của Tôi. Tôi xin gửi lời<br />
cảm ơn gia đình, nguồn động lực lớn lao giúp tôi có thể hoàn thành luận án<br />
này.<br />
Tác giả<br />
<br />
3<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1. TÍNH GIẢI ĐƯỢC DUY NHẤT CỦA BÀI TOÁN. . . . . . . . . . . . 15<br />
1.1. Phát biểu bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
15<br />
<br />
1.1.1. Đặt bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
15<br />
<br />
1.1.2. Một số bổ đề quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
17<br />
<br />
1.2. Sự tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán có điều kiện ban đầu<br />
<br />
19<br />
<br />
1.3. Sự tồn tại duy nhất nghiệm của bài toán không có điều kiện<br />
ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
25<br />
<br />
1.3.1. Tính duy nhất nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
25<br />
<br />
1.3.2. Sự tồn tại nghiệm suy rộng của bài toán không có điều<br />
kiện ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
29<br />
<br />
1.4. Kết luận Chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
31<br />
<br />
Chương 2. TÍNH TRƠN CỦA NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33<br />
2.1. Tính trơn của nghiệm theo biến thời gian của bài toán có điều<br />
kiện ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
33<br />
<br />
2.2. Tính trơn theo tập hợp các biến của nghiệm của bài toán có<br />
điều kiện ban đầu<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
38<br />
<br />
2.3. Tính trơn của nghiệm của bài toán không có điều kiện ban đầu<br />
<br />
45<br />
<br />
2.4. Kết luận Chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
47<br />
<br />
Chương 3. BIỂU DIỄN TIỆM CẬN NGHIỆM TRONG LÂN CẬN CỦA<br />
<br />