intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn hóa dân gian: Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Chia sẻ: Thi Thui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:217

57
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án là thông qua việc giới thiệu một cách hệ thống và toàn diện về tri thức bản địa của người Mnông góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hoá của người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk; đồng thời nhìn ra quá trình vận động của kho tàng tri thức bản địa của người Mnông trong bối cảnh xã hội chuyển đổi hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn hóa dân gian: Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> LÊ THỊ THANH XUÂN<br /> <br /> TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK<br /> TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN<br /> TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN<br /> <br /> Hà Nội - 2019<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> LÊ THỊ THANH XUÂN<br /> <br /> TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK<br /> TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN<br /> TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br /> <br /> Ngành: Văn hóa dân gian<br /> Mã số: 9 22 9041<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Ngô Đức Thịnh<br /> 2. PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương<br /> <br /> Hà Nội - 2019<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng<br /> tôi. Các số liệu đã sử dụng trong luận án là trung thực. Những<br /> kết luận nêu trong luận án chưa được công bố ở bất kỳ công<br /> trình khoa học nào.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Thị Thanh Xuân<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận án “Tri thức bản địa của người Mnông ở huyện Lắk<br /> trong việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên” là một hành<br /> trình dài của sự tìm tòi, nghiên cứu và học hỏi không ngừng. Tôi xin bày tỏ sự biết<br /> ơn đến các cá nhân và tập thể sau:<br /> Trước tiên, tôi xin tri ân sâu sắc đến hai giáo viên hướng dẫn của tôi là<br /> GS.TS. Ngô Đức Thịnh và PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương. GS.TS Ngô Đức Thịnh<br /> là người đã hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn thạc sỹ, sau đó không quản ngại tiếp<br /> tục nhận hướng dẫn tôi làm Luận án tiến sỹ. Hai giáo viên hướng dẫn đã đóng góp<br /> những ý kiến quan trọng trong lúc thực hiện và hoàn thành luận án.<br /> Cảm ơn tập thể các nhà khoa học đã và đang công tác tại Viện Nghiên cứu<br /> Văn hóa thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoa Văn hóa học-Học<br /> viện Khoa học Xã hội luôn tận tình hỗ trợ tôi về mặt học thuật, phương pháp nghiên<br /> cứu trong suốt thời gian tôi theo học Thạc sỹ và làm nghiên cứu sinh.<br /> Các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu, các cơ quan đã có những ý kiến<br /> đóng góp xác đáng cho cho bản dự thảo luận án để tôi có thể bổ sung, hoàn thiện<br /> luận án.<br /> Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk, trường Trung cấp sư phạm Mầm<br /> non Đắk Lắk đã tạo mọi điều kiện để tôi có thể theo đuổi và hoàn thành chương<br /> trình nghiên cứu sinh.<br /> Đặc biệt, tôi không thể hoàn thành luận án nếu thiếu sự cộng tác, giúp đỡ của<br /> các già làng, bà con, họ hàng ở các bon làng của người Mnông; cán bộ của các thôn,<br /> các xã và lãnh đạo UBND huyện Lắk, các sở ban ngành của tỉnh Đắk Lắk.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người bạn, những người đồng<br /> nghiệp đã luôn động viên, hỗ trợ để tôi có thêm động lực tiếp tục nghiên cứu. Và<br /> đặc biệt, tôi cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, nhất là bố mẹ tôi đã luôn ở bên, tạo<br /> điều kiện về thời gian, là chỗ dựa về mặt tinh thần và vật chất để tôi có thể đi trọn<br /> con đường nghiên cứu của mình.<br /> Tôi vô cùng cảm kích và một lần nữa bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đối với<br /> tất cả!<br /> Hà Nội, tháng 2 năm 2019<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN<br /> VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ....................................................... 10<br /> 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................ 10<br /> 1.2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 23<br /> 1.3. Khái quát địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 37<br /> Chương 2: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK,<br /> TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG ................. 50<br /> 2.1. Nhận thức luận/Thế giới quan của người Mnông về tự nhiên ........................... 50<br /> 2.2. Luật tục với việc quản lý xã hội và bảo vệ đất rừng .......................................... 55<br /> 2.3. Kỹ thuật canh tác phù hợp với môi trường sinh thái ......................................... 80<br /> 2.4. Nghi lễ củng cố niềm tin, sự tôn trọng đối với tự nhiên .................................... 85<br /> Chương 3: TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK,<br /> TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NƯỚC .......................... 96<br /> 3.1. Vai trò của nước trong đời sống của người Mnông ........................................... 96<br /> 3.2. Xác lập quyền sở hữu nguồn nước .................................................................. 100<br /> 3.3. Vai trò chỉ huy của “Rnoh Rnut” trong việc hướng dẫn dân làng chặn dòng<br /> bắt cá tập thể ........................................................................................................... 101<br /> 3.4. Tri thức bản địa trong bảo vệ nguồn nước ....................................................... 102<br /> 3.5. Một số nghi lễ liên quan đến nguồn nước........................................................ 108<br /> Chương 4: NGUYÊN NHÂN SỰ BIẾN ĐỔI, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG<br /> VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA<br /> NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK ..................................... 112<br /> 4.1. Sự biến đổi của tri thức bản địa về quản lý, sử dụng đất rừng và nước .......... 112<br /> 4.2. Các nhân tố tác động đến sự biến đổi của tri thức bản địa của người Mnông. 130<br /> 4.3. Những thách thức trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của tri thức bản địa<br /> trong bối cảnh hiện nay ........................................................................................... 137<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................................ 142<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN<br /> QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................................................... 145<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 146<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2