BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
HỒ SỸ TÁ<br />
<br />
CÁC ĐẶC TRƯNG PLASMON VÀ TÍNH CHẤT<br />
ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ ĐIỆN TỬ TRONG<br />
GRAPHENE<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Vật lý kỹ thuật<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 62520401<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ KỸ THUẬT<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
1.<br />
<br />
TS. ĐỖ VÂN NAM<br />
<br />
2.<br />
<br />
PGS. TS. LÊ TUẤN<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, tôi xin tỏ lòng chân thành cảm ơn sâu sắc tới tập thể hướng dẫn gồm<br />
TS. Đỗ Vân Nam và PGS. TS. Lê Tuấn. Trong quá trình làm việc thực hiện<br />
Luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các Thầy. Các Thầy đã<br />
động viên, khích lệ tôi vượt qua khó khăn trong công việc, cũng như đặt ra<br />
các bài toán và tạo hứng khởi trong nghiên cứu để tôi say mê thực hiện đề tài<br />
Luận án.<br />
Tiếp theo tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến về mặt khoa học cũng<br />
như sự động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục hành chính<br />
của các đồng nghiệp, các Thầy cô trong viện Tiên tiến Khoa học và Công<br />
nghệ (AIST), viện Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Bộ<br />
môn Vật lý trường Đại học Xây Dựng.<br />
Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ thuộc trung tâm Khoa học và Kỹ<br />
thuật tính toán (ICSE) đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong việc thực hiện công<br />
việc tính toán phục vụ cho Luận án.<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên, tạo điều kiện tốt nhất của Gia đình<br />
tôi, đặc biệt là vợ và con tôi để tôi có thể tập trung nghiên cứu và hoàn thành<br />
Luận án này.<br />
Hà Nội, ngày …tháng …năm ….<br />
Tác giả<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện<br />
dưới sự hướng dẫn của tập thể hướng dẫn gồm TS. Đỗ Vân Nam và PGS. TS.<br />
Lê Tuấn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai<br />
khác công bố.<br />
TM Tập thể hướng dẫn<br />
<br />
Hà Nội, ngày …tháng …năm ….<br />
Tác giả<br />
<br />
Mục lục<br />
Mục lục ................................................................................................................................... i <br />
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ................................................................................... iv <br />
Danh mục các hình vẽ ........................................................................................................... v <br />
Mở đầu .................................................................................................................................. ix <br />
Chương 1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu các tính chất động lực của hệ điện tử và các tính<br />
chất vật lý cơ bản của hệ điện tử hai chiều trong mạng graphene ......................................... 1 <br />
1.1 <br />
<br />
Một số khái niệm cơ sở ........................................................................................... 2 <br />
<br />
1.1.1 <br />
<br />
Hệ phương trình Maxwell vĩ mô và một số đại lượng quang học đặc trưng ... 2 <br />
<br />
1.1.2 <br />
<br />
Phản ứng của vật liệu đối với sóng điện từ phân cực dọc và phân cực ngang 6 <br />
<br />
1.1.3 <br />
<br />
Dao động tử Lorentz và khái niệm hiệu ứng trường địa phương .................... 7 <br />
<br />
1.1.4 <br />
<br />
Phương pháp trường tự hợp và phép gần đúng pha ngẫu nhiên RPA ............. 9 <br />
<br />
1.1.5 <br />
<br />
Hàm điện môi và tán sắc plasmon ................................................................. 10 <br />
<br />
1.2 <br />
<br />
Tính chất cơ bản của graphene ............................................................................. 11 <br />
<br />
1.2.1 <br />
<br />
Liên kết hóa học ............................................................................................ 11 <br />
<br />
1.2.2 <br />
<br />
Phân tích cấu trúc mạng tinh thể của graphene ............................................. 12 <br />
<br />
1.2.3 <br />
<br />
Cấu trúc điện tử của graphene trong mô tả gần đúng liên kết chặt ............... 13 <br />
<br />
1.2.4 <br />
<br />
Độ dẫn quang của graphene .......................................................................... 29 <br />
<br />
1.2.5 <br />
<br />
Tính chất quang của siêu mạng graphene...................................................... 31 <br />
<br />
1.3 <br />
<br />
Sự truyền sóng điện từ trong graphene ................................................................. 38 <br />
<br />
1.3.1 <br />
<br />
Các cấu hình TM và TE của sóng điện từ bề mặt.......................................... 38 <br />
<br />
1.3.2 <br />
<br />
Sóng điện từ SPPs trong graphene ................................................................ 39 <br />
<br />
1.4 <br />
<br />
Gần đúng RPA và công thức Lindhard cho hàm điện môi ................................... 46 <br />
<br />
1.5 <br />
<br />
Kết luận ................................................................................................................. 52 <br />
<br />
Chương 2 Tính toán hàm điện môi trong gần đúng RPA và khảo sát các đặc trưng<br />
plasmon của graphene trong mô hình điện tử liên kết chặt với lân cận gần nhất ................ 53 <br />
2.1 Phương pháp giải tích tính hàm phân cực trong giới hạn pha tạp yếu và nhiệt độ<br />
tuyệt đối ........................................................................................................................... 53 <br />
2.1.1 <br />
<br />
Hàm điện môi RPA áp dụng cho graphene ................................................... 53 <br />
<br />
2.1.2 <br />
<br />
Tính phần ảo và phần thực của P0 q, .................................................... 56 <br />
<br />
2.1.3 <br />
<br />
Tính phần ảo và phần thực của P q, .................................................... 57 <br />
<br />
2.1.4 <br />
<br />
Tổng hợp kết quả tính hàm phân cực ............................................................ 61 <br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
i<br />
<br />
2.1.5 <br />
<br />
Đặc trưng tán sắc căn bậc hai của plasmon ................................................... 63 <br />
<br />
2.1.6 <br />
<br />
Kết quả và thảo luận ...................................................................................... 66 <br />
<br />
2.2 Hàm điện môi và các đặc trưng plasmon của graphene ở điều kiện nhiệt độ và<br />
nồng độ pha tạp hữu hạn.................................................................................................. 71 <br />
2.2.1 <br />
<br />
Phương pháp số tính hàm điện môi RPA ...................................................... 71 <br />
<br />
2.2.2 <br />
<br />
Kết quả và thảo luận ...................................................................................... 72 <br />
<br />
2.3 Hiệu ứng của nhiệt độ và tính bất đẳng hướng của cấu trúc vùng năng lượng lên<br />
các đặc trưng hàm điện môi và phổ plasmon của graphene ............................................ 74 <br />
2.3.1 <br />
<br />
Hiệu ứng của nhiệt độ .................................................................................... 74 <br />
<br />
2.3.2 <br />
<br />
Hiệu ứng bất đẳng hướng của mặt năng lượng.............................................. 76 <br />
<br />
2.4 <br />
<br />
Kết luận ................................................................................................................. 77 <br />
<br />
Chương 3 <br />
3.1 <br />
<br />
Các đặc trưng plasmon của graphene trong chế độ pha tạp cao .................... 78 <br />
<br />
Năng lượng và hàm sóng điện tử trong gần đúng TB lân cận thứ hai .................. 79 <br />
<br />
3.1.1 <br />
<br />
Phương pháp TB ở lân cận thứ hai ................................................................ 79 <br />
<br />
3.1.2 Xác định các thông số TB và tính bất đẳng hướng của cấu trúc vùng năng<br />
lượng xung quanh hai điểm K ..................................................................................... 83 <br />
3.1.3 <br />
3.2 <br />
<br />
Mật độ trạng thái ........................................................................................... 84 <br />
<br />
Các đặc trưng plasmon của graphene ở độ pha tạp cao ........................................ 85 <br />
<br />
3.2.1 <br />
<br />
Tính hệ số chồng chập ................................................................................... 85 <br />
<br />
3.2.2 <br />
<br />
Các đặc trưng plasmon .................................................................................. 88 <br />
<br />
3.3 <br />
<br />
Kết luận ................................................................................................................. 95 <br />
<br />
Chương 4 Hàm điện môi có tính đến hiệu ứng trường địa phương. Áp dụng cho kích<br />
thích plasmon ứng với sự chuyển trạng thái giữa các điểm K trong graphene ................... 97 <br />
4.1 <br />
<br />
Hàm điện môi vĩ mô có tính đến hiệu ứng trường địa phương ............................. 97 <br />
<br />
4.1.1 <br />
<br />
Hàm điện môi vĩ mô .................................................................................... 103 <br />
<br />
4.1.2 <br />
<br />
Hằng số điện môi vĩ mô RPA ...................................................................... 104 <br />
<br />
4.2 <br />
<br />
Đặc trưng plasmon ứng với sự chuyển trạng thái giữa hai điểm K .................... 106 <br />
<br />
4.3 <br />
<br />
Kết luận ............................................................................................................... 109 <br />
<br />
Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 110 <br />
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 112 <br />
Danh mục các công trình đã công bố của luận án ............................................................. 121 <br />
Phụ lục ............................................................................................................................... 122 <br />
A. Biến đổi Fourier của thế Coulomb 2D....................................................................... 123 <br />
B. Tính hàm chồng chập trạng thái (2.5)........................................................................ 125 <br />
C. Tính tích phân (2.20) ................................................................................................. 126 <br />
ii<br />
<br />