VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
ĐOÀN KIM THẮNG<br />
<br />
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TÁI SINH SẢN<br />
CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
ĐOÀN KIM THẮNG<br />
<br />
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TÁI SINH SẢN<br />
CỦA NGƢỜI DÂN HÀ NỘI<br />
Chuyên ngành Xã hội học<br />
Mã số: 62 31 03 01<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Minh<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br />
liệu, kết quả trong Luận án trung thực và chƣa ai công bố trong bất kỳ công<br />
trình nào khác. Các trích dẫn chỉ rõ nguồn tài liệu và tác giả.<br />
Tác giả Luận án<br />
Đoàn Kim Thắng<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
Tôi bày tỏ sự cám ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện Xã hội học, Viện<br />
Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Khoa Xã hội học, Cơ sở đào tạo Học<br />
viện Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa<br />
học xã hội Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi đƣợc học tập<br />
các Chƣơng trình nghiên cứu sinh tại Học viện và hoàn thành Luận án này.<br />
Tôi cũng xin chân thành cám ơn các địa phƣơng xã/phƣờng của Hà Nội<br />
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điền giã, khảo sát,<br />
thu thập tƣ liệu để viết Luận án trong giai đoạn 2010-2014; và chân thành<br />
cám ơn Viện nghiên cứu Gia đình và Giới đã cho phép tôi sử dụng một phần<br />
số liệu của cuộc điều tra nghiên cứu Gia đình năm 2010 để làm đối chứng viết<br />
Luận án.<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn<br />
GS.TS Nguyễn Hữu Minh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong việc định<br />
hƣớng nội dung nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu, thu thập tƣ<br />
liệu và những ý tƣởng khoa học để tôi có thể hoàn thành tốt Luận án nghiên<br />
cứu này.<br />
Cuối cùng và hết sức quan trọng, đó là sự động viên của gia đình, bạn<br />
bè, đồng nghiệp đã luôn tạo sức mạnh, nguồn cảm hứng cho tôi hoàn thành<br />
Luận án./.<br />
Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015<br />
Nghiên cứu sinh<br />
Đoàn Kim Thắng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1 Tính cấp thiết của luận án<br />
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án<br />
2.1. Mục đích<br />
2.2. Nhiệm vụ<br />
2.3. Giả thuyết nghiên cứu<br />
3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
4 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu<br />
4.1. Phƣơng pháp luận<br />
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
4.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu<br />
4.2.2. Phƣơng pháp định lƣợng<br />
4.2.3. Phƣơng pháp định tính<br />
4.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp<br />
5 Đóng góp mới của luận án<br />
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn<br />
6.1. Ý nghĩa lý luận<br />
6.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />
7 Cơ cấu của luận án<br />
PHẦN NỘI DUNG<br />
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ<br />
HÀNH VI TÁI SINH SẢN<br />
1 Nghiên cứu có liên quan đến thái độ và hành vi tái sinh sản trên<br />
thế giới và Việt Nam<br />
1.1. Thực trạng tình hình nghiên cứu<br />
1.2. Xu hƣớng<br />
1.3. Các yếu tố tác động đến thái độ và hành vi sinh đẻ<br />
2 Nghiên cứu liên quan đến hành vi dân sô và kế hoạch hóa gia<br />
<br />
1<br />
5<br />
5<br />
5<br />
6<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
7<br />
8<br />
12<br />
12<br />
12<br />
13<br />
13<br />
14<br />
15<br />
<br />
16<br />
16<br />
18<br />
20<br />
29<br />
<br />