Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng của thuốc TP4 kết hợp Fucidin-H điều trị viêm da cơ địa giai đoạn mạn tính ở bệnh nhân trên 12 tuổi
lượt xem 11
download
Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: xác định độc tính của thuốc TP4 trên động vật thực nghiệm, nghiên cứu một số tác dụng dược lý của thuốc TP4 trên động vật thực nghiệm, đánh giá tác dụng của thuốc TP4 kết hợp Fucidin-H điều trị viêm da cơ địa giai đoạn mạn tính ở bệnh nhân trên 12 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng của thuốc TP4 kết hợp Fucidin-H điều trị viêm da cơ địa giai đoạn mạn tính ở bệnh nhân trên 12 tuổi
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA THUỐC TP4 KẾT HỢP FUCIDINH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA GIAI ĐOẠN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN TRÊN 12 TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
- Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG B VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA THUỐC TP4 KẾT HỢP FUCIDINH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA GIAI ĐOẠN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN TRÊN 12 TUỔI Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62.72.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. PHẠM HOÀNG KHÂM 2. TS. TRẦN NGỌC LIÊN
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn và quý báu của các Thầy, Cô ở nhiều Viện, nhiều Trung tâm khoa học, nhiều Bộ môn, Phòng, Khoa, Ban, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân đội; Thiếu tướng PGS.TS. Nguyễn Minh Hà Giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân đội; Thiếu tướng TS. Nguyễn Thị Thanh Hà Chính ủy Viện Y học cổ truyền Quân đội, đã quan tâm và tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trở thành Nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến các Thầy, Cô, các Nhà khoa học trong và ngoài hội đồng đã giúp tôi hoàn thành tốt luận án. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Hoàng Khâm; TS. Trần Ngọc Liên hai người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, nghiêm khắc dìu dắt tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Đặng Văn Em; PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông; PGS.TS. Vũ Mạnh Hùng; PGS.TS. Vũ Thị Ngọc Thanh; PGS.TS. Trần Quốc Bình; PGS.TS. Trần Đăng Quyết; PGS.TS. Phạm Viết Dự; TS. Đỗ Đình Long; TS. Trần Công Trường; TS. Phạm Xuân Phong; PGS.TS. Phan Anh Tuấn; TS. Bùi Minh Sang, cùng nhiều Thầy Cô khác đã tận tình ủng hộ, giúp đỡ, chỉ đạo tôi nghiên cứu để hoàn thành luận án.
- Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên Khoa Da liễu Dị ứng, Khoa Đông y thực nghiệm, Khoa Khám bệnh, Khoa Dược, Khoa xét nghiệm, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Trung tâm Huấn luyện và Đào tạo, Ban Khoa học Quân sự cùng các Phòng, Khoa, Ban khác Viện Y học cổ truyền Quân Đội. Khoa Dược lý Đại học Y Hà Nội. Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Huyết học, Khoa Sinh hóa Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, đã tận tình và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới sự hợp tác và tình cảm qúi mến của các bệnh nhân, là nguồn cổ vũ và động viên tôi vượt qua khó khăn để có kết quả nghiên cứu này. Tôi vô cùng biết ơn đến bố mẹ, chồng con, gia đình nội ngoại cùng bạn bè và đồng nghiệp; những người đã cùng tôi chia sẻ khó khăn, hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong cuộc sống và trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Hường
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với lời cam đoan của mình. Nghiên cứu sinh Nguy ễn Th ị Hường
- CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Thuật ngữ nước ngoài Thuật ngữ tiếng tắt Việt AD Atopic Dermatitis Viêm da cơ địa ALT Alanin amino transferase AST Aspartat amino transferase ATP Adenosine Triphosphate BC Bạch cầu BCAT Bạch cầu ái toan BCAK Bạch cầu ái kiềm BN Bệnh nhân b/t Bàn tay cAMP cyclic Adenosine MonoPhosphate AMP vòng CN Chức năng Cre Creatinin cs Cộng sự DN Dị nguyên ECF Eosinophil Chemotactic Factor ECP Eosinophin Cationic Protein GMCSF Granulocyt Macrophage Colony Stimulating Factor HC Hồng cầu HCT Huyết cầu tố HLADR Human Leucocyte Antigen HST Huyết sắc tố IFNγ Interferon γ Ig Immuno globulin IL Interleukin KN Kháng nguyên
- LC Langerhans Cell Mast Mastocyt MBP Major Basic Protein NXB Nhà xuất bản NĐC Nhóm đối chứng NNC Nhóm nghiên cứu RLCN Rối loạn chức năng RLMD Rối loạn miễn dịch p(ct) p chứng thử p(ts) p trước sau PUVA Psoralene Ultra violet A SCORAD Scoring Atopic Dermatitis SĐT Sau điều trị SĐT 2T Sau điều trị 2 tuần SĐT 4T Sau điều trị 4 tuần TB Tế bào TĐT Trước điều trị TC Tiểu cầu TG Thời gian Th Lympho T heper Lympho T giúp đỡ TLR Thụ thể tolllike TXHC Tiếp xúc hóa chất UVA Ultra violet A UVB Ultra violet B VDCĐ Viêm da cơ địa VK Vi khuẩn VR Virus YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại
- MỤC LỤC ẶT VẤN ĐỀ Đ ................................................................................................ 24 ương 1 Ch ....................................................................................................... 26 ỔNG QUAN TÀI LIỆU T ............................................................................. 26 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA .................................... 26 1.1.1. Khái niệm về bệnh viêm da cơ địa ................................................................... 26 1.1.2. Tên gọi hay bệnh danh của bệnh viêm da cơ địa ............................................. 27 1.1.3. Dịch tễ .............................................................................................................. 28 1.1.4. Sinh bệnh học viêm da cơ địa .......................................................................... 29 1.1.5. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da cơ địa ......................................................... 40 1.1.6. Điều trị ............................................................................................................... 44 1.2. TỔNG QUAN VỀ THUỐC NGHIÊN CỨU ....................................... 49 1.2.1. Tổng quan về thuốc TP4 .................................................................................. 49 1.2.2. Tổng quan về thuốc đối chứng và thuốc bôi .................................................. 60 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG Y ỌC CỔ TRUYỀN H ................................................................................... 61 1.3.1. Tình hình nghiên cứu điều trị viêm da cơ địa bằng y học cổ truyền ở nước ngoài ............................................................................................................................. 61 La Thụy Tĩnh, Sài Duy Hán (2012) [79]; báo cáo từ năm 2000 đến 2011 đã có 184 bài báo nghiên cứu về VDCĐ, trong đó có 25 nghiên cứu là của Trung Quốc, đề cập đến 542 BN VDCĐ; thu thập được hơn 90 vị thuốc dùng để điều trị VDCĐ như sinh địa, thuyền thoái, cam thảo, kim ngân hoa, bạch thược, phòng phong...; có nghiên cứu cho rằng kim ngân hoa là vị thuốc ức chế miễn dịch tiềm năng. .......... 62 1.3.2. Tình hình nghiên cứu điều trị viêm da cơ địa bằng y học cổ truyền ở trong ước n ............................................................................................................................ 64 ương 2 Ch ....................................................................................................... 65 ẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CH ...... 65 2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................ 65
- 2.1.1. Thuốc nghiên cứu TP4 ...................................................................................... 65 2.1.2. Thuốc đối chứng ............................................................................................... 66 2.1.3. Thuốc bôi ........................................................................................................... 66 2.1.4. Thuốc, hóa chất và máy móc phục vụ cho nghiên cứu .................................... 66 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 67 2.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm ................................................................................... 67 2.2.2. Nghiên cứu lâm sàng ......................................................................................... 68 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 71 2.3.1. Nghiên cứu trên động vật thực nghiệm ........................................................... 71 2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng ................................................................................. 78 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................... 83 2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................... 84 2.6. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 84 ........................................................................................................................ 86 ........................................................................................................................ 86 ương 3 Ch ....................................................................................................... 86 ẾT QUẢ NGHIÊN CƯU K ........................................................................... 86 3.1. ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TP4 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM ...................................................................................................................... 86 3.1.1. Khả năng gây dị ứng của TP4 ........................................................................... 86 3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của TP4 ..................................................... 87 3.1.3. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn của TP4 .................................. 88 .................................................................................................................... 100 Thoái hóa nhẹ ống lượn gần .......................... 100 3.2. MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA THUỐC TP4 TRÊN ĐỘNG ẬT THỰC NGHIỆM V .............................................................................. 101 3.2.1. Tác dụng chống viêm cấp của TP4 ................................................................ 101
- 3.2.2. Tác dụng chống viêm mạn của TP4 ............................................................... 103 3.2.3. Tác dụng chống dị ứng của TP4 ..................................................................... 104 3.3. KẾT QUẢ CỦA THUỐC TP4 KẾT HỢP FUCIDINH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA GIAI ĐOẠN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN TRÊN 12 ỔI TU .......................................................................................................... 107 3.3.1. Một số đặc điểm chung ở bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 107 3.3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng .................................................................. 113 3.3.3. Kết quả nghiên cứu trên cận lâm sàng .......................................................... 119 3.3.4. Tác dụng không mong muốn ........................................................................... 121 ương 4 Ch ..................................................................................................... 123 BÀN LUẬN .................................................................................................. 123 4.1. ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TP4 TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM .................................................................................................................... 126 4.1.1. Khả năng gây dị ứng của TP4 ......................................................................... 127 4.1.2. Độc tính cấp của TP4 ..................................................................................... 128 4.1.3. Độc tính bán trường diễn của TP4 ................................................................. 128 Đề tài “Nghiên cứu tác dụng của thuốc TP4 kết hợp FucidinH điều trị viêm da cơ địa giai đoạn mạn tính ở bệnh nhân trên 12 tuổi”, dự kiến trên lâm sàng được thực hiện bằng đường uống và điều trị trong 4 tuần; do vậy độc tính bán trường diễn trên thỏ thực nghiệm cũng được thực hiện bằng đường uống và thời gian uống TP4 cũng là 4 tuần. ................................................................................................ 128 4.2. MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA THUỐC TP4 TRÊN ĐỘNG ẬT THỰC NGHIỆM V .............................................................................. 133 4.2.1. Tác dụng chống viêm cấp của TP4 ................................................................ 133 4.2.2. Tác dụng chống viêm mạn của TP4 ............................................................... 134 4.2.3. Tác dụng chống dị ứng của TP4 ..................................................................... 135
- 4.3. KẾT QUẢ CỦA THUỐC TP4 KẾT HỢP FUCIDINH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐIA GIAI ĐOẠN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN TRÊN 12 ỔI TU .......................................................................................................... 136 4.3.1. Một số đặc điểm chung ở bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 136 4.3.2. Kết quả điều trị trên lâm sàng ........................................................................ 147 4.3.3. Kết quả điều trị trên cận lâm sàng ................................................................. 158 4.3.4. Tác dụng không mong muốn ........................................................................... 161 ẾT LUẬN K .................................................................................................. 164 ẾN NGHỊ KI ................................................................................................. 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC BẢNG ảng 3.1. Tỷ lệ mastocyt bị phá vỡ khi cho tiếp xúc TP4 với huyết thanh chuột B ........... 86 ảng 3.2. Ảnh hưởng của TP4 đến thể trọng thỏ B ............................................................. 88 ảng 3.3. Ảnh hưởng của TP4 đến số lượng hồng cầu trong máu thỏ B ........................... 89 ảng 3.4. Ảnh hưởng của TP4 đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ B ................... 90 ảng 3.5. Ảnh hưởng của TP4 đến hematocrit trong máu thỏ B .......................................... 90 ảng 3.6. Ảnh hư ng của TP4 đến thể tích trung bình hồng cầu trong máu thỏ B ở ............ 91 ảng 3.7. Ảnh hưởng của TP4 đến số lượng bạch cầu trong máu thỏ B ........................... 91 ảng 3.8. Ảnh hưởng của TP4 đến công thức bạch cầu trong máu thỏ B .......................... 92 ảng 3.9. Ảnh hưởng của TP4 đến số lượng tiểu cầu trong máu thỏ B ............................. 92 ảng 3.10. Ảnh hưởng của TP4 đến hoạt độ AST trong máu thỏ B ................................... 93 ảng 3.11. Ảnh h ng của TP4 đến hoạt độ ALT trong máu thỏ B ưở ................................... 94 ảng 3.12. Ảnh h ng của TP4 đến nồng độ bilirubin toàn phần trong máu thỏ B ưở ........... 94 ảng 3.13. Ảnh hưởng của TP4 đến nồng độ albumin trong máu thỏ B ............................. 95 ảng 3.14. Ảnh hưởng của TP4 đến nồng độ cholesterol trong máu thỏ B ........................ 95 ảng 3.15. Ảnh hưởng của TP4 đến nồng độ creatinin trong máu thỏ B ............................ 96 ảng 3.16. Ảnh hưởng của TP4 lên độ tăng thể tích chân chuột sau khi gây viêm B ....... 101 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của TP4 lên thể tích dịch rỉ viêm, số lượng bạch cầu và hàm ượng protein trong dịch rỉ viêm l ........................................................................ 103 ảng 3.18. Ảnh hưởng của TP4 lên trọng lượng khối u hạt B .......................................... 104 ảng 3.19. Tác dụng của TP4 lên phản xạ gãi của chuột B .............................................. 105 ảng 3.20. Đặc điểm tuổi ở bệnh nhân nghiên cứu B ....................................................... 107 ảng 3.21. Một số đặc điểm khác ở bệnh nhân nghiên cứu B .......................................... 108 ảng 3.22. Tình hình điều trị ở bệnh nhân nghiên cứu B ................................................... 109 ảng 3.23. Tính chất tổn thương trước điều trị B ............................................................. 109 ảng 3.24. Điểm SCORAD trước điều trị B ....................................................................... 109 ảng 3.25. Đặc điểm y học cổ truyền trước điều trị B ..................................................... 111 ảng 3.26. Xét nghiệm IgE trước điều trị B ....................................................................... 111 ảng 3.27. Số lượng bạch cầu và giá trị tuyệt đối bạch cầu ái toan trước điều trị B ..... 112
- ảng 3.28. Mức độ giá trị tuyệt đối bạch cầu ái toan trước điều trị B ............................. 112 ảng 3.29. Một số chỉ số sinh hóa và huyết học trước điều trị B ..................................... 112 ảng 3.30. Theo tính chất tổn thương B ............................................................................. 113 ảng 3.31. Điểm SCORAD B .............................................................................................. 114 ảng 3.32. Kết quả sau điều trị 4 tuần theo tuổi đời của 2 nhóm B ................................. 115 ổi đời 115 Tu 15 60 115 Nhóm 115 NNC 115 NĐC 115 NNC 115 NĐC 115 NNC 115 NĐC 115 ốt T 115 ố BN 115 S 7 115 1 115 10 115 1 115 2 115 0 115 ỷ lệ % 115 T 53,85 115 9,09 115 34,48 115 3,33 115 20,00 115
- 0,00 115 Khá 115 ố BN 115 S 4 115 6 115 17 115 20 115 2 115 4 115 ỷ lệ % 115 T 30,77 115 54,55 115 58,62 115 66,67 115 20,00 115 40,00 115 Trung 115 bình 115 ố BN 115 S 2 115 4 115 2 115 8 115 6 115 6 115 ỷ lệ % 115 T 15,38 115 36,36 115 6,90 115 26,67 115
- 60,00 115 60,00 115 Kém 115 ố BN 115 S 0 115 0 115 0 115 1 115 0 115 0 115 ỷ lệ % 116 T 0,00 116 0,00 116 0,00 116 3,33 116 0,00 116 0,00 116 ổng 116 T ố BN 116 S 13 116 11 116 29 116 30 116 10 116 10 116 ỷ lệ % 116 T 100,00 116 100,00 116 100,00 116 100,00 116
- 100,00 116 100,00 116 ảng 3.33. Kết quả sau điều trị 4 tuần theo thời gian mắc bệnh của 2 nhóm B .............. 117 ời gian mắc bệnh Th .......................................................................................................... 117 ≤ 3 năm 117 > 3 năm 117 Nhóm 117 NNC 117 NĐC 117 NNC 117 NĐC 117 ốt T 117 ố BN 117 S 2 117 0 117 17 117 2 117 ỷ lệ % 117 T 4,35 117 Khá 117 ố BN 117 S 1 117 4 117 22 117 26 117 ỷ lệ % 117 T 56,52 117 Trung bình .......................................................................................................................... 117 ố BN 117 S 0 117
- 1 117 10 117 17 117 ỷ lệ % 117 T 20,41 117 36,96 117 Kém 117 ố BN 117 S 0 117 0 117 0 117 1 117 ỷ lệ % 117 T 0,00 117 0,00 117 2,17 117 ổng 117 T ố BN 117 S 3 117 5 117 49 117 46 117 ỷ lệ % 117 T 100,00 117 100,00 117 100,00 117 100,00 117 ảng 3.34. Kết quả điều trị theo một số chứng y học cổ truyền B .................................. 118 ảng 3.35. Chỉ số IgE ở bệnh nhân tăng trước điều trị của nhóm nghiên cứu (n=32) B . . 119 ỉ số IgE (IU/ml) Ch ............................................................................................................. 119
- (±SD) 119 TĐT 119 SĐT 4 tuần ......................................................................................................................... 119 p(ts) 119 100 ≤2000 (n=28) ........................................................................................................... 119 571,09±493,15 .................................................................................................................... 119 470,19±405,93 .................................................................................................................... 119 2000 (n=4) ........................................................................................................................ 119 >2000 119 >2000 119 >0,05 119 ảng 3.36. Số lượng bạch cầu và giá trị tuyệt đối bạch cầu ái toan B ............................. 120 ảng 3.37. Mức độ giá trị tuyệt đối bạch cầu ái toan B .................................................... 120 ảng 3.38. Một số chỉ số sinh hóa và huyết học B ............................................................. 122 ảng 4.1. Thành phần và vai trò tác dụng của các vị thuốc trong TP4 B ........................... 125
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
193 p | 229 | 56
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 218 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 206 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 166 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tắc ruột sau mổ
163 p | 209 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
126 p | 151 | 25
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả ứng dụng đặt tấm lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên
147 p | 134 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 42 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan bằng phối hợp kỹ thuật ARFI với APRI ở các bệnh nhân viêm gan mạn
150 p | 129 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học
153 p | 111 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính
0 p | 158 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 133 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 44 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 37 | 6
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế và hiệu quả của một số biện pháp điều trị
48 p | 110 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn