intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định giống và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa thảm, hoa chậu cho Hà Nội

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:238

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được một số giống hoa trồng thảm, trồng chậu mới có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, chất lượng cao và Ďƣa ra Ďƣợc các kỹ thuật sản xuất phù hợp, Ďáp ứng nhu cầu trang trí và thị trường, góp phần tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp cho thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định giống và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa thảm, hoa chậu cho Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN HOÀI HƢƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA THẢM, HOA CHẬU CHO HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN HOÀI HƢƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA THẢM, HOA CHẬU CHO HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lý 2. GS. TS. Nguyễn Xuân Linh Hà Nội - 2017
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hƣớng dẫn của hai thầy cô và sự giúp Ďỡ của lãnh Ďạo, cán bộ nghiên cứu Viện Di truyền Nông nghiệp, Hợp tác xã Tây Tựu và một số cơ sở sản xuất hoa. Các kết quả nghiên cứu và số liệu nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng Ďƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận án này. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2017 Tác giả
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tôi Ďã nhận Ďƣợc sự giúp Ďỡ nhiệt tình của nhiều Ďơn vị và cá nhân. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hƣớng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lý và GS.TS. Nguyễn Xuân Linh Ďã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp Ďỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án. Đề tài Ďƣợc thực hiện tại Viện Di truyền Nông nghiệp và Hợp tác xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội. Tôi Ďã nhận Ďƣợc sự giúp Ďỡ tận tình của các cơ sở sản xuất hoa, cây cảnh và lãnh Ďạo Ďịa phƣơng, sự tạo Ďiều kiện và giúp Ďỡ nhiệt tình của lãnh Ďạo Viện Di truyền Nông nghiệp, Ďặc biệt là Bộ môn Đột biến và Ƣu thế lai. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp Ďỡ quý báu Ďó. Tôi cũng xin Ďƣợc cảm ơn Ban lãnh Ďạo cùng các Ďồng nghiệp tại Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Ďã tạo Ďiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh Ďạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập thể các cán bộ và thầy cô trong Ban Đào tạo Sau Ďại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Ďã tạo môi trƣờng học tập tốt, tận tình giúp Ďỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia Ďình, ngƣời thân và toàn thể bạn bè, Ďồng nghiệp Ďã cổ vũ, Ďộng viên, giúp Ďỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2017 Tác giả
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Đặt vấn Ďề .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu của Ďề tài ..................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 3 4. Tính mới của Ďề tài .................................................................................... 3 5. Phạm vi nghiên cứu của Ďề tài ................................................................... 4 Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5 1.1. Khái niệm về hoa thảm, hoa chậu ........................................................... 5 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa thảm, hoa chậu trên thế giới và ở Việt Nam ............................................................................................................... 5 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa thảm, hoa chậu trên thế giới ............ 5 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa thảm, hoa chậu ở Việt Nam ........... 11 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh tại Hà Nội........................ 15 1.3.1. Diện tích và cơ cấu sản xuất các chủng loại hoa tại Hà Nội ................. 15 1.3.2. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất hoa, cây cảnh ..................................... 16 1.4. Tình hình nghiên cứu hoa thảm, hoa chậu trên thế giới và ở Việt Nam 18 1.4.1. Tình hình nghiên cứu hoa thảm, hoa chậu trên thế giới ....................... 18 1.4.2. Tình hình nghiên cứu hoa thảm, hoa chậu ở Việt Nam ........................ 36 1.5. Một số Ďặc Ďiểm của các giống hoa thảm, hoa chậu mới nhập nội ....... 45 Chƣơng II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 48 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 48 2.1.1. Giống ..................................................................................................... 48 2.1.2. Các chế phẩm dinh dƣỡng và chất kích thích sinh trƣởng:................... 49 2.1.3.Các loại giá thể: ...................................................................................... 50 2.1.4. Các loại hóa chất nuôi cấy mô: ............................................................. 50 2.2. Nội dung nghiên cứu: ........................................................................... 50 2.2.1. Điều tra, Ďánh giá thực trạng sản xuất và nhu cầu sử dụng hoa trồng thảm, trồng chậu tại Hà Nội ............................................................................ 50 2.2.2. Nghiên cứu Ďánh giá và tuyển chọn các giống hoa trồng thảm, trồng chậu cho Hà Nội .............................................................................................. 50
  6. iv 2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống cho các giống hoa Ďƣợc tuyển chọn. ...................................................................................................... 50 2.2.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cho các giống Ďƣợc tuyển chọn. ............................................................................................. 51 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 51 2.3.1. Phƣơng pháp Ďiều tra ............................................................................ 51 2.3.2. Phƣơng pháp Ďánh giá, tuyển chọn các giống hoa thảm, hoa chậu mới51 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống .............. 52 2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cho các giống Ďƣợc tuyển chọn ....................................................................... 57 2.3.5. Điều kiện thí nghiệm ............................................................................. 59 2.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 60 2.3.7. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu: ............................................... 63 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 64 3.1. Đánh giá thực trạng sản xuất và nhu cầu sử dụng hoa trồng thảm, trồng chậu tại Hà Nội ............................................................................................ 64 3.1.1. Đánh giá về Ďiều kiện khí hậu Hà Nội Ďến sự sinh trƣởng phát triển các loại hoa trồng thảm, trồng chậu....................................................................... 64 3.1.2. Tình hình sản xuất và sử dụng hoa thảm, hoa chậu tại Hà Nội ............ 65 3.1.3. Nhu cầu cấp thiết phải có các giống hoa thảm, hoa chậu mới .............. 70 3.1.4. Các tiêu chí cho việc tuyển chọn các giống hoa thảm, hoa chậu mới cho Hà Nội ............................................................................................................. 74 3.2. Kết quả Ďánh giá và tuyển chọn các giống hoa trồng thảm, trồng chậu cho Hà Nội. .................................................................................................. 75 3.2.1. Khả năng sinh trƣởng phát triển và thích ứng của một số giống hoa trồng thảm, trồng chậu nhập nội ở giai Ďoạn vƣờn ƣơm ................................. 75 3.2.2. Kết quả Ďánh giá sự sinh trƣởng phát triển và khả năng thích ứng của một số giống hoa trồng thảm, trồng chậu nhập nội ở giai Ďoạn vƣờn sản xuất. ......................................................................................................................... 89 3.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống cho các giống hoa Ďƣợc tuyển chọn. ................................................................................................ 129 3.3.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng pháp gieo hạt. ........... 129 3.3.2. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống bằng giâm cành . 137 3.3.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào ................................................................................................................. 143 3.4. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cho các giống Ďƣợc tuyển chọn............................................................................... 152 3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thành phần giá thể Ďến khả năng sinh trƣởng phát triển và chất lƣợng hoa trồng chậu .................................... 152
  7. v 3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại cây giống khác nhau Ďến sinh trƣởng phát triển và chất lƣợng cây hoa thƣơng phẩm ......................... 156 3.4.3. Ảnh hƣởng của biện pháp bấm ngọn Ďến năng suất, chất lƣợng hoa thảm, hoa chậu............................................................................................... 161 3.4.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm dinh dƣỡng và chất kích thích sinh trƣởng Ďến năng suất, chất lƣợng hoa trồng chậu ..................................................... 163 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 167 Kết luận ..................................................................................................... 167 Đề nghị ...................................................................................................... 168 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 170 PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................ PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ............................................. PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ .................................. PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG HOA THẢM, HOA CHẬU TẠI HÀ NỘI ............................................. PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU KHÍ TƢỢNG, THỦY VĂN .........................................
  8. vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BAP 6 - Benzylaminopurine BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm Đ/C Đối chứng ĐPS Đất phù sa ĐX Đông Xuân HCSH Hữu cơ sinh học HgCl2 Clorua thủy ngân HT Hè Thu IBA Indol butyric xit KTST Kích thích sinh trƣởng MS Murashiger and Skoog, 1962 SX Sản xuất TB Trung bình TĐ Thu Đông TN Thí nghiệm XH Xuân Hè α-NAA α. Naphtyl acetic acid
  9. vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cơ cấu chủng loại hoa, cây cảnh chính tại Hà Nội 16 1.2 Hiệu quả kinh tế một số loại hoa, cây cảnh tại Hà Nội 17 2.1 Các giống hoa thảm, hoa chậu nghiên cứu 48 3.1 Cơ cấu, chủng loại hoa thảm, hoa chậu Ďƣợc sản xuất và sử dụng 66 tại Hà Nội 3.2 Tiêu chí tuyển chọn các giống hoa trồng thảm, trồng chậu Ďáp 74 ứng Ďƣợc yêu cầu trang trí cho Hà Nội 3.3 Thời gian và tỷ lệ nảy mầm của các giống hoa nghiên cứu 76 3.4 Tỷ lệ cây xuất vƣờn và tỷ lệ cây sống ngoài sản xuất của các 80 giống nghiên cứu 3.5 Các thời kỳ sinh trƣởng của các giống nghiên cứu ở giai Ďoạn 86 vƣờn ƣơm 3.6a Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các giống nghiên cứu ở 91 vƣờn sản xuất 3.6b Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các giống nghiên cứu ở 94 vƣờn sản xuất 3.7 Một số Ďặc Ďiểm sinh trƣởng của các giống nghiên cứu 102 3.8 Đặc Ďiểm về Ďƣờng kính tán và số cành cấp 1 của các giống 107 nghiên cứu 3.9 Đặc Ďiểm về số nụ, số hoa của các giống nghiên cứu 112 3.10 Đặc Ďiểm về chất lƣợng hoa của các giống nghiên cứu 116 3.11a Một số Ďặc Ďiểm thực vật học của các giống hoa nghiên cứu 120 3.11b Một số Ďặc Ďiểm thực vật học của các giống hoa nghiên cứu 121 3.12 Thành phần và mức Ďộ bệnh hại của các giống hoa nghiên cứu 123 3.13 Thành phần và mức Ďộ sâu hại trên các giống hoa nghiên cứu 125 3.14 Kết quả tuyển chọn các giống hoa trồng thảm, trồng chậu cho Hà 127 Nội 3.15 Khả năng Ďậu quả và thu hạt của các giống hoa tuyển chọn 130 3.16 Ảnh hƣởng của thời vụ gieo Ďến tỷ lệ nảy mầm, xuất vƣờn và tỷ 132 lệ sống của các giống hoa tuyển chọn
  10. viii TT Tên bảng Trang Bảng 3.17 Ảnh hƣởng của giá thể gieo Ďến sự nảy mầm và chất lƣợng cây 135 giống hoa tuyển chọn 3.18 Ảnh hƣởng của các loại giá thể Ďến thời gian giâm, tỷ lệ ra rễ và 139 chất lƣợng cây giống hoa tuyển chọn 3.19 Ảnh hƣởng của nồng Ďộ IBA Ďến chất lƣợng cây giâm cành của 141 các giống hoa tuyển chọn 3.20 Ảnh hƣởng của HgCl2 0,1% Ďến hiệu quả khử trùng mẫu hoa Dạ 143 yến thảo hồng P5 3.21 Ảnh hƣởng của nồng Ďộ BAP Ďến khả năng tạo chồi cây 145 3.22 Ảnh hƣởng của nồng Ďộ BAP kết hợp với Kinetin, Thiamin Ďến 147 hệ số nhân chồi 3.23 Ảnh hƣởng của α-NÂ và Thiamin Ďến khả năng ra rễ và chất 149 lƣợng cây sau 2 tuần nuôi cấy 3.24 Ảnh hƣởng của giá thể Ďến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cây con 151 Dạ yến thảo sau invitro 3.25 Ảnh hƣởng của giá thể Ďến sự sinh trƣởng phát triển của các 153 giống hoa tuyển chọn 3.26 Ảnh hƣởng của giá thể Ďến tình hình sâu bệnh hại ở các giống 155 hoa tuyển chọn 3.27 Ảnh hƣởng của nguồn cây giống Ďến sinh trƣởng phát triển và 157 chất lƣợng cây hoa Dạ yến thảo hồng P5 thƣơng phẩm 3.28 Đánh giá hiệu quả kinh tế việc sử dụng nguồn cây giống Dạ yến 158 thảo vào sản xuất 3.29 Ảnh hƣởng của biện pháp bấm ngọn Ďến năng suất, chất lƣợng 162 cho các giống hoa tuyển chọn 3.30 Ảnh hƣởng của chế phẩm dinh dƣỡng và chất kích thích sinh 164 trƣởng Ďến năng suất, chất lƣợng các giống hoa tuyển chọn
  11. ix DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Tình hình xuất khẩu hoa trên thị trƣờng thế giới 1 1.2 Số liệu xuất, nhập khẩu các loại hoa chậu trên thị trƣờng thế 11 giới 3.1a Tỷ lệ nảy mầm của các giống Tô liên, Dừa cạn nghiên cứu tại 77 Hà Nội năm 2011 – 2012 3.1b Tỷ lệ nảy mầm của các giống Sô Ďỏ, Phong lữ nghiên cứ tại 77 Hà Nội năm 2011 – 2012 3.1c Tỷ lệ nảy mầm của giống Dạ yến thảo nghiên cứu tại Hà Nội 77 năm 2011 – 2012 3.2a Tỷ lệ cây sống ngoài sản xuất của các giống Tô liên, Dừa cạn 81 nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.2b Tỷ lệ cây sống ngoài sản xuất của các giống Sô Ďỏ, Phong lữ 81 nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 - 2012 3.2c Tỷ lệ cây sống ngoài sản xuất của giống Dạ yến thảo nghiên 81 cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.3a Đặc Ďiểm về chiều cao cây của các giống Tô liên, Dừa cạn 103 nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.3b Đặc Ďiểm về chiều cao cây của các giống Sô Ďỏ, Phong lữ 103 nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.3c Đặc Ďiểm về chiều cao của giống Dạ yến thảo nghiên cứu tại 103 Hà Nội năm 2011 – 2012 3.4a Đặc Ďiểm về Ďƣờng kính tán của các giống Tô liên, Dừa cạn 108 nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.4b Đặc Ďiểm về Ďƣờng kính tán của các giống Sô Ďỏ, Phong lữ 108 nghiên cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.4c Đặc Ďiểm về Ďƣờng kính tán của giống Dạ yến thảo nghiên 108 cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.5a Đặc Ďiểm về số hoa của các giống Tô liên, Dừa cạn nghiên 113 cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.5b Đặc Ďiểm về số hoa của các giống Sô Ďỏ, Phong lữ nghiên 113 cứu tại Hà Nội năm 2011 – 2012 3.5c Đặc Ďiểm về số hoa của giống Dạ yến thảo nghiên cứu tại Hà 113 Nội năm 2011 – 2012 3.6 Hình ảnh các giống hoa tuyển chọn 128 3.7 Ảnh hƣởng của thời vụ gieo Ďến tỷ lệ nảy mầm của các giống 136 hoa tuyển chọn
  12. x TT Tên hình Trang Hình 3.8a Hình ảnh các công thức giá thể gieo hạt cho giống 136 3.8b Ảnh hƣởng của giá thể Ďến sự nảy mầm và chất lƣợng cây 136 giống Tô liên hồng (T2) 3.8c Ảnh hƣởng của giá thể Ďến sự nảy mầm và chất lƣợng cây 136 giống hoa Dạ yến thảo hồng (P5) 3.9 Ảnh hƣởng của nồng Ďộ IBA Ďến chất lƣợng cây giống của 142 các giống hoa tuyển chọn 3.10 Ảnh hƣởng của HgCl2 0,1% Ďến hiệu quả khử trùng mẫu hoa 144 Dạ yến thảo hồng (P5) 3.11 Ảnh hƣởng của nồng Ďộ BAP Ďến tỷ lệ mẫu tạo chồi của 145 giống hoa Dạ yến thảo hồng (P5) 3.12 Ảnh hƣởng của nồng Ďộ BAP kết hợp với Kinetin và Thiamin 148 Ďến hệ số nhân nhanh chồi Dạ yến thảo hồng (P5) 3.13 Ảnh hƣởng của α-NAA và Thiamin Ďến khả năng ra rễ và 150 chất lƣợng cây Dạ yến thảo hồng (P5) nuôi cấy mô. 3.14 Ảnh hƣởng của giá thể Ďến Ďặc Ďiểm Ďƣờng kính tán của các 154 giống hoa tuyển chọn 3.15 Ảnh hƣởng của biện pháp bấm ngọn Ďến chỉ tiêu Ďƣờng kính 163 tán của các giống hoa tuyển chọn
  13. 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong sự Ďa dạng của các loài hoa thì hoa trồng thảm, trồng chậu Ďóng vai trò quan trọng trong tạo cảnh quan môi trƣờng, cho việc trang trí nhà ở, vƣờn cảnh công viên, trên các trục Ďƣờng giao thông cũng nhƣ trong các công trình kiến trúc công cộng. Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế và tốc Ďộ Ďô thị hoá ngày càng cao, thiên nhiên ngày càng bị Ďẩy xa cuộc sống con ngƣời nên nhu cầu về hoa trang trí ngày càng trở nên cấp thiết. Sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới, trong Ďó có hoa trồng thảm, trồng chậu Ďang phát triển mạnh và mang tính thƣơng mại cao, Ďem lại lợi nhuận to lớn cho nền kinh tế nhiều nƣớc, nhất là những nƣớc Ďang phát triển. Thái Lan là nƣớc có Ďiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tƣơng tự nhƣ Việt Nam, những năm gần Ďây nghề trồng hoa của Thái Lan rất phát triển, Ďặc biệt là việc sản xuất hoa chậu, hoa thảm Ďã trở thành một ngành xuất khẩu quan trọng (Nguyễn Thị Kim Lý, 2009). Hoa thảm Ďƣợc trồng ở Việt Nam chƣa lâu, số lƣợng và chủng loại hoa còn ít, chất lƣợng hoa kém, màu sắc chƣa phong phú, có một số giống hoa Ďẹp nhƣ cúc lá nhám, cúc cánh bƣớm, mào gà, susi, cúc thúy, dừa cạn, vạn thọ nhƣng Ďang dần bị thoái hóa do sâu bệnh và do nhân giống vô tính trong một thời gian dài. Một trong các yêu cầu của hoa trang trí là phải thấp cây, trong khi các giống hiện trồng lại cao cây nhƣ cúc lá nhám, cúc cánh bƣớm, mào gà nên rất dễ bị gãy Ďổ khi trang tri vào mùa hè khi hay có mƣa bão, Ďây là nhƣợc Ďiểm cơ bản trong sản xuất hoa thảm, hoa chậu Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Ngoài ra, hầu hết các loại hoa trang trí có nguồn gốc ôn Ďới nên việc chọn ra Ďƣợc bộ giống theo mùa vụ, Ďặc biệt cho mùa hè có ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc phát triển hoa chậu, hoa thảm ở Hà Nội cũng nhƣ khu vực phía Bắc.
  14. 2 Thành phố Hà Nội là trung tâm văn hóa chính trị của cả nƣớc, có tốc Ďộ Ďô thị hoá nhanh, nhu cầu xây dựng các công viên, vƣờn sinh cảnh; trang trí ở khu chung cƣ, hộ gia Ďình ngày càng cao, nên yêu cầu Ďối với hoa trồng thảm, trồng chậu ngày càng nhiều, Ďòi hỏi chất lƣợng phải tốt hơn, chủng loại phải Ďa dạng hơn Ďể phục vụ nhu cầu hàng ngày cũng nhƣ các ngày lễ hội. Việc sử dụng hoa thảm, hoa chậu không chỉ làm Ďẹp cảnh quan môi trƣờng, nâng cao Ďời sống tinh thần mà còn làm giảm ô nhiễm môi trƣờng nên việc Ďa dạng hoá các chủng loại hoa trồng thảm, trồng chậu là hết sức cần thiết. Tiêu chuẩn chọn hoa trồng thảm là phải thấp cây, thân khoẻ, khả năng chống chịu tốt, hoa có màu sắc Ďẹp, lộ rõ trên mặt tán và cần phải thƣờng xuyên Ďƣợc thay Ďổi các mẫu giống cho phù hợp với thị hiếu và yêu cầu trang trí cảnh quan. Chƣơng trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao Ďời sống nông dân giai Ďoạn 2011 - 2015 và kế hoạch 2016 - 2020” Ďã Ďịnh hƣớng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chuyên canh tập trung, giá trị cao, bền vững và chú trọng phát triển hoa cây cảnh, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện Ďại hoá. Để làm cơ sở cho việc phát triển các giống hoa trồng thảm, trồng chậu phục vụ cho việc trang trí cảnh quan, cũng nhƣ góp phần trong việc chuyển Ďổi cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng hoa, chúng tôi tiến hành Ďề tài “Nghiên cứu xác định giống và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa thảm, hoa chậu cho Hà Nội”. 2. Mục tiêu của đề tài Xác Ďịnh Ďƣợc một số giống hoa trồng thảm, trồng chậu mới có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt, chất lƣợng cao và Ďƣa ra Ďƣợc các kỹ thuật sản xuất phù hợp, Ďáp ứng nhu cầu trang trí và thị trƣờng, góp phần tạo cảnh quan xanh, sạch, Ďẹp cho thành phố Hà Nội.
  15. 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học - Đề tài Ďã bổ sung những dẫn liệu có giá trị về sự sinh trƣởng phát triển của các giống hoa trồng thảm, trồng chậu mới nhập nội cũng nhƣ các cơ sở khoa học Ďể từ Ďó xây dựng biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc các loại hoa này nhằm giới thiệu và phát triển cho sản xuất. - Kết quả nghiên cứu của Ďề tài cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu và giảng dạy về cây hoa nói chung và hoa trồng thảm, trồng chậu nói riêng. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đã tuyển chọn Ďƣợc 05 giống hoa trồng thảm, trồng chậu mới có khả năng sinh trƣởng, phát triển tốt, phù hợp với Ďiều kiện Hà Nội ở các mùa vụ khác nhau, góp phần Ďáp ứng nhu cầu sản xuất và thị trƣờng. - Đã xác Ďịnh Ďƣợc các kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc phù hợp cho các giống Ďƣợc tuyển chọn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm tăng thu nhập cho ngƣời trồng hoa và góp phần làm Ďẹp cảnh quan, môi trƣờng. 4. Tính mới của đề tài - Đề tài Ďã Ďánh giá tổng thể về khả năng thích ứng, sinh trƣởng phát triển và ra hoa của tập Ďoàn các giống hoa nhập nội, từ Ďó xác Ďịnh Ďƣợc 5 giống hoa thảm, hoa chậu phù hợp với Ďiều kiện sinh thái và cho từng mùa vụ, có thể trồng quanh năm tại Hà Nội. - Đã nghiên cứu cơ sở khoa học Ďể Ďề ra biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc cho từng loại hoa, nâng cao năng suất, chất lƣợng hoa, khắc phục Ďƣợc những khó khăn ở từng thời vụ trồng, Ďặc biệt cho sản xuất hoa vào vụ hè.
  16. 4 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Địa Ďiểm nghiên cứu: Các thí nghiệm tuyển chọn giống, nhân giống hữu tính, giâm cành và biện pháp kỹ thuật Ďƣợc triển khai tại Hợp tác xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội. Các thí nghiệm về nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào Ďƣợc thực hiện tại Viện Di truyền Nông nghiệp. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2011 Ďến tháng 12/2015
  17. 5 Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm về hoa thảm, hoa chậu Hiện nay, khái niệm về cây hoa trồng thảm, trồng chậu trên thế giới và ở Việt nam còn mang tính tƣơng Ďối và chƣa có khái niệm cụ thể hay chính thức nào. Dựa vào mục Ďích sử dụng, thƣờng cây hoa Ďƣợc phân làm 2 loại chính: hoa cắt cành và hoa chậu. Bên cạnh các loại hoa vốn Ďƣợc coi là loại hoa cắt cành truyền thống nhƣ hồng, cúc, lan, lily,.. thì một số lƣợng không nhỏ các loại hoa chậu Ďã và Ďang Ďƣợc sản xuất, Ďáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, nhất là ở các nƣớc phƣơng Tây và ở các Ďô thị lớn. Hiện nay, các loại hoa hồng, lily, Ďồng tiền, cúc… cũng có một số giống mang Ďặc tính cây lùn Ďƣợc sử dụng Ďể trồng làm hoa chậu, hoa thảm. Để làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống và có những biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây hoa trồng thảm, trồng chậu, dựa vào mục Ďích sử dụng mà hoa thảm, hoa chậu Ďƣợc khái niệm nhƣ sau: Cây hoa thảm, hoa chậu là những loại hoa Ďƣợc trồng thành thảm trên mặt Ďất hoặc có thể Ďƣợc trồng vào bồn, chậu Ďể ghép thành thảm hoa dùng Ďể trang trí cho các công trình kiến trúc công cộng, Ďƣờng quốc lộ… và Ďƣợc áp dụng nhiều trong việc quy hoạch, thiết kế xây dựng Ďô thị. Ngoài ra, những loại hoa này còn Ďƣợc trồng trong chậu, dùng Ďể trang trí ở các ban công, cửa sổ, các khu biệt thự, nhà ở, các công viên vui chơi giải trí hoặc ở những khu Ďƣờng phố và các công trình công cộng…. Cây hoa thảm, hoa chậu thƣờng có dạng thấp cây, hoa nở trên mặt tán, có nhiều màu sắc, phong phú và Ďa dạng, thích hợp cho việc trang trí cảnh quan. Các loại hoa thảm hoa chậu trên thế giới hiện nay rất Ďa dạng và phổ biến, Ďặc biệt là ở các Ďô thị. 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa thảm, hoa chậu trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa thảm, hoa chậu trên thế giới
  18. 6 Hiện nay, sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới Ďang ngày càng phát triển mạnh và mang tính thƣơng mại cao. Ngành sản xuất hoa cây cảnh Ďã mang lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế một số nƣớc, Ďặc biệt là những nƣớc Ďang phát triển. Quá trình tăng trƣởng ngành hoa phát triển mạnh mẽ Ďặc biệt trong vài chục năm gần Ďây. Mặc dù năm 2009, khủng hoảng kinh tế và tài chính, chủ yếu ở Bắc Mỹ và Tây Âu Ďã tác Ďộng Ďến thƣơng mại toàn cầu, xuất khẩu hoa thế giới giảm trong năm 2009 -2010 nhƣng tiếp tục phát triển trong những năm từ 2011 Ďến nay. Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu toàn cầu của ngành hoa Ďạt 20,6 tỷ USD so với gần 8,5 tỷ USD vào năm 2001(Cindy van Rijswick, 2015). Một trong những thay Ďổi lớn Ďang diễn ra của ngành trồng hoa là sự gia tăng cạnh tranh quốc tế. Với sự kết hợp của hoa Ďƣợc sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu, Hà Lan là một thị trƣờng trung tâm chi phối thƣơng mại hoa cắt toàn cầu. Tuy nhiên, thị phần của Hà Lan trong xuất khẩu hoa cắt toàn cầu Ďang giảm dần, giảm từ 58% năm 2003 xuống còn 52% trong năm 2013. Đánh giá về các thị trƣờng nhập khẩu chính cho thấy có nhiều thay Ďổi trong khả năng cạnh tranh quốc tế. Ví dụ, vào năm 2003, Nhật Bản nhập khẩu 8% hoa cắt cành từ Hà Lan, Ďến năm 2013, tỷ lệ này Ďã giảm xuống còn 2%. Trong giai Ďoạn này, Nhật Bản tăng nhập khẩu hoa cắt cành từ Malaysia từ 10% lên 26%, từ Colombia tăng từ 14 lên 22%. Nga tăng nhập khẩu từ Ecuador và Kenya bằng con Ďƣờng trực tiếp hoặc thông qua Hà Lan. Hoa Kỳ Ďã nhập khẩu khoảng 65% các loại hoa từ Colombia vào năm 2013, so với 55% vào năm 2003. Trong thập kỷ qua, nhu cầu nội Ďịa và sản xuất hoa gia tăng tại các thị trƣờng mới nổi lớn nhƣ Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài ra, một số nƣớc mới xuất hiện nhƣ Việt Nam cũng Ďã xuất khẩu lƣợng lớn hoa sang Nhật Bản và Israel xuất khẩu sang châu Âu (Cindy van Rijswick, 2015).
  19. 7 Hình 1.1. Tình hình xuất khẩu hoa trên thị trƣờng thế giới 10 năm (2003 - 2013) (Nguồn: Tổ chức thương mại Châu Âu, 2014) Theo The Nikkei Asian Review, năm 2014, Việt Nam Ďạt giá trị xuất khẩu hoa khoảng 2,7 tỷ Yên vào Nhật Bản, trong Ďó bao gồm cả củ và cây giống. Giá trị này gấp Ďôi giá trị xuất khẩu 5 năm trƣớc Ďó, vƣợt qua sự tăng trƣởng xuất khẩu sang Nhật Bản từ Malaysia (tăng 43%) và Trung Quốc (tăng 12%). Hoa cúc Việt Nam có tính cạnh tranh cao do khi Ďến thị trƣờng Nhật
  20. 8 Bản giá chỉ bằng một nửa giá cúc trồng tại Nhật Bản và rẻ hơn 30 - 40% giá hoa nhập từ Malaysia và Trung Quốc (http://asia.nikkei.com). Hà Lan có thể xem là nƣớc Ďứng Ďầu trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu hoa phục vụ cho thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nƣớc trên thế giới bao gồm hoa cắt, hoa trồng thảm, trồng chậu và cây trang trí. Trung bình 1 năm Hà Lan cung cấp cho thị trƣờng 7 tỷ bó hoa tƣơi và 600 triệu chậu hoa cảnh các loại, với tổng kim ngạch xuất khẩu là 2 tỷ USD/năm. Riêng diện tích trồng hoa thảm, hoa chậu chiếm gần 10% diện tích hoa của Hà Lan. Tiếp Ďến là Mỹ, ngành trồng hoa có thể xem nhƣ là 1 thành phần trong nền kinh tế Mỹ, chiếm khoảng 10 tỷ USD, bao gồm hoa cắt, hoa trồng thảm, trồng chậu và các loại lá Ďể trang trí (Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh, 2005). Về cơ cấu các loại hoa, theo số liệu của Trung tâm thƣơng mại hoa quốc tế (Thụy sỹ, 2005), trong tổng lƣợng hoa tiêu thụ trên thế giới, hoa cắt chiếm 60%, hoa chậu hoa thảm 30% và các loại cây trang trí khác 10%. Hàng năm lƣợng hoa thảm hoa chậu tiêu thụ ở Mỹ Ďạt 6,5 tỷ USD và Đài Loan xấp xỉ 9,2 tỷ USD. Các nƣớc xuất khẩu hoa thảm hoa chậu lớn nhất thế giới là Hà Lan, Đan Mạch và Bỉ (Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo và cs, 2011). Đến năm 2014, theo Tổ chức thƣơng mại Châu Âu (2014), các loại hoa chậu, hoa thảm Ďã chiếm khoảng 40% thị trƣờng xuất khẩu hoa toàn cầu (Cindy van Rijswick, 2015). Châu Á là khu vực Ďầy tiềm năng phát triển hoa cây cảnh, thị trƣờng ở Trung Âu và Nga có thuận lợi hơn so với châu Phi và Mỹ la tinh (Nguyễn Xuân Linh, 2002). Những nƣớc châu Á có xu hƣớng phát triển hoa trồng thảm, trồng chậu và các loại lá dùng Ďể trang trí phải kể Ďến Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia và Trung Quốc bao gồm các loại hoa nhƣ Salvia (Sô Ďỏ), Begonia (Thu hải Ďƣờng), Pansy (Cánh bƣớm), Viola (Hoa bƣớm), Primula (Báo xuân), Cineraria (Cúc lá nho), Torenia (Mắt nai) với diện tích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2