Luận văn: Công tác quản lý vật tư tại cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương
lượt xem 31
download
Ngày nay việc sử dụng máy tính điện tử trong các nghành kinh tế: quản lý sản xuất, kinh doanh gần như đã trở thành một yêu cầu bắt buộc. Máy tính điện tử với việc sử dụng nó một cách hiệu quả đã và đang trở thành một lực lượng sản xuất hùng mạnh, tiên tiến của thời đại. Mức độ tin học hoá trong quản lý sản xuất, kinh doanh đã là một thước đo hàng đầu và trong nhiều doanh nghiệp là đảm bảo sống còn trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Công tác quản lý vật tư tại cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương
- Luận văn Công tác quản lý vật tư tại cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương 1
- Lời mở đầu Ngày nay việc sử dụng máy tính điện tử trong các nghành kinh tế: quản lý sản xuất, kinh doanh gần như đã trở thành một yêu cầu bắt buộc. Máy tính điện tử với việc sử dụng nó một cách hiệu quả đã và đang trở thành một lực lượng sản xuất hùng mạnh, tiên tiến của thời đại. Mức độ tin học hoá trong quản lý sản xuất, kinh doanh đã là một thước đo hàng đầu và trong nhiều doanh nghiệp là đảm bảo sống còn trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. áp dụng công nghệ thông tin vào các nghành sản xuất, các lĩnh vực cuộc sống đã trở nên tối cần thiết, đặc biệt là các ứng dụng tin học trong lĩnh vự quản lý. Vai trò c ủa thông tin trong đời sống, trong khoa học k ỹ thuật, trong quản lý kinh doanh rất quan trọng. Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp cho các nhà quản lý đề ra được những quyết định đúng đắn mang tính khả thi cao. Để làm được điều đó đòi hỏi phải sử dụng hệ thống máy tính lưu trữ, xử lý thông tin một cách khoa học nhanh nhạy với khối lượng thông tin phức tạp, đồ sộ để đưa ra những thông tin cần thiết, chính xác theo yêu cầu của quản lý. Công tác quản lý vật tư được coi là một bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế. Có thể nói việc sử lý chính xác, tốc độ các thông tin liên quan đến vấn đề này là yêu cầu cực kỳ quan trọng nếu không muốn nói là quan trọng hàng đầu, giúp người lãnh đạo có những quyết định đúng đắn kịp thời. Công nghệ thông tin có vai trò to lớn như vậy song đối chiếu với cách thức quản lý hiện nay cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương tuy đã được trang bị hệ thống máy tính hiện đại nhưng chưa có phần mềm ứng dụng tin học vào công tác quản lý mà mới chỉ dừng lại ở mức khai thác các phần mềm soạn thảo như: Winword, Excel.. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó em mạnh dạn ứng dụng môn học A ccess vào trong "công tác quản lý vật tư tại cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương". 2
- Báo cáo gồm 4 phần: Phần I: Phân tích nghiệp vụ quản lý. Phần II: Thiết kế cơ sở dữ liệu. Phần III: Phân tích cơ sở dữ liệu và thiết kế mô hình liên kết hệ thống. Phần IV: Phụ lục. 3
- Phần I Phân tích chung I.Phân tích nghiệp vụ Trước đây khi công nghệ thông tin chưa phát triển rộng khắp thì hầu hết các doanh nghiệp đều quản lý hạch toán thống kê theo phương pháp thủ công.Trong cơ chế thị trường hiện nay,việc sản xuất kinh doanh rất đa dạng, diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng ngày càng cao. Vì vậy các bộ phận trong doanh nghiệp phải phối hợp nhịp nhàng,việc phản ánh và sử lý các thông tin phải kịp thời và chính xác. Để khắc phục những nhược của phương pháp quản lý thủ công, đáp ứng tốt yêu cầu cần thiết về tính chính xác, đầy đủ nhanh chóng cùng với việc phát triển mạng thông tin phát triển rộng khắp thì yêu cầu về một phần mềm quản lý là hết sức bức thiết. Trong giới hạn đề tài này em xin đề cập đến việc thiết kế chương trình quản lý vật tư của một cửa hàng kinh doanh kinh doanh văn phòng phẩm. Đó là cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương. Tổ chức bộ má y quản lý của cửa hàng gồm cửa hàng trưởng, cửa hàng phó, kế toán và các nhân viên. Cửa hàng trưởng là người đứng đầu điều hành hoạt động chung đồng thời chỉ đạo trực tiếp kinh tế của toàn cửa hàng. Kế toán là người chỉ đạo toàn diện công tác thống kê thông tin kế toán tổng hợp các nghiệp vụ nhập - xuất vật tư phát sinh trong kỳ. Các nhân viên với công việc cụ thể là quản lý các kho vật tư của công ty, là người nắm vững tình hình cụ thể về số lượng nhập - xuất vật tư trong kho c ủa mình quản lý trong kỳ báo cáo. II. Phân tích ngôn ngữ Trong quá trình học tập được sự giảng dậy của thầy cô giáo về các môn tin học nói chung và các ngôn ngữ lập trình nói riêng. Em thấy việc áp dụng tin học vào công tác quản lý và giải quyết các bài toán kinh tế là một yêu cầu tất yếu đối với tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp cũng như các đơn vị kinh tế. Song để chọn lựa được một phương án quản lý có hiệu quả nhất ta phải hiểu rõ nội dung công việc cần làm để lựa chọn công cụ quản lý. Hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ để lập trình như: Microsoft EXCEL, Pascal, Foxpro, Microsoft Access. 4
- Mỗi ngôn ngữ đều có những ưu nhược điểm riêng: 1. Ngôn ngữ lập trình Pascal. + Ưu điểm: Cấu trúc chặt chẽ, thích hợp cho việc giảng dậy + Nhược điểm: Không thiết kế để phục vụ cho việc viết các bài toán CSDL, khả năng in ấn kém . 2. Bảng tính EXCEL. + Ưu diểm: Dễ sử dụng, tính toán tốt, hình thức đẹp + Nhược điểm: Chương trình lớn không tạo được một chơng trình trọn gói độc lập, không mang tính chất của một ngôn ngữ lập trình. 3. Ngôn ngữ lập trình Foxpro 2.6 +Ưu điểm: Foxpro 2.6 là một hệ thống chương trình quản lý và khai thác các tệp CSDL được xây dựng trên cơ sở FoxBase nhưng ưu việt hơn nhiều. Tất cả các lệnh, các hàm và các tham số của FoxBase và Foxpro Vesion c ũ đều có mặt ở Foxpro 2.6. Song ở Foxpro 2.6 đã xuất hiện thêm hàng loạt các hàm, các lệnh và các tham số mới, giải quyết hầu hết các khó khăn mà FoxBase và Foxpro Vesion cũ và các ngôn ngữ khác đã gặp phải. +Nhược điểm: Người lập trình phải viết từng câu lệnh cụ thể. 4.Microsoft Access: Microsoft Access là một hệ quản trị cơ s ở dữ liệu hoạt động trong môi trường Windows, do đó đã kế thừa và phát huy đ ựơc các chức năng rất mạnh của môi trường Windows: Cho một giao diện rất đẹp, thân thiện với người dùng Chạy theo chế độ đa nhiệm Các thao tác về in ấn thuận tiện, nhanh chóng Hệ thống phông chữ tiện dụng và đa dạng. Hơn vậy trong Access có sẵn các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để sản sinh các trương trình cho hầu hết các bài toán thường gặp trong quản lý thống kê và kế toán. Với Access người lập trình không phải viết từng câu lệnh cụ thể như trong Pascal hay Foxpro mà chỉ cần tổ chức dữ liệu và thiết kế các yêu cầu của công việc cần giải quyết. Nếu với những ngôn ngữ C, Pascal,Foxpro.. việc tạo những đối tượng đồ họa bằng những chương trình là một cực hình, tốn công sức thì với Access vấn đề lại ngược lại, bởi những gì thấy trong khi thiết kế thì sẽ thấy khi chạy chương trình. 5
- Từ những đặc điểm trên đây của hệ quản trị cơ sở sữ liệu Microsoft Access cho ta thấy ứng dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu này vào trong công tác quản lý đặc biệt là công tác quản lý trong doanh nghiệp kinh doanh là rất hợp lý và cần thiết. Do đó để tận dụng kiến thức đã học về môn tin học đồng thời để thực hiện một phần công việc nhỏ của công tác kế toán, em ứng dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Acces để lập chương trình quản lý vật tư tại cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm Minh Phương. 6
- Phần Ii Thiết kế cơ sở dữ liệu I.THIếT Kế CáC BảNG: 1.Bảng danh mục vật tư: T1 DM VAT TU Bảng này được sử dụng để lưu giữ các thông tin liên quan đến vật tư c ủa cửa hàng. Bảng được thiết kế gồm các trường sau: -Mavt -Tenvt -Qcach -Donvi Trong đó trường Mavt là khoá chính c ủa bảng. Thuộc tính và ý nghĩa của các trường được thể hiện trong bảng sau Tên trường Kiểu Độ rộng ý nghĩa Mã vật tư Mavt Text 5 Tên vật tư Tenvt Text 15 Quy cách vật tư Qcach Text 15 Đơn vị tính Donvi Text 5 2.Bảng danh mục kho: T2 DM KHO Dùng bảng này để lưu giữ các thông tin các kho được sử dụng trong cửa hàng . Bảng được thiết kế gồm các trường sau: - Makho - Tenkho - Dckho Trong đó Makho là khoá chính trong bảng. Thuộc tính và ý nghĩa của các trường được thể hiện trong bảng sau: Tên trường Kiểu Độ rộng ý nghĩa Makho Text 5 Mã kho Tenkho Text 20 Tên kho Địa chỉ kho Dckho Text 20 7
- 3. Bảng khách hàng:T3 KHACH HANG Bảng này dùng để lưu giữ thông tin về khách hàng giao d ịch với cửa hàng. Bảng được thiết kế gồm các trường sau: -Makhach -Hoten -Dckhach -Dienthoai Trong bảng Makhach là khoá chính. Thuộc tính và ý nghĩa của các trường được thể hiện trong bảng sau: Tên trường Kiểu Độ rộng ý nghĩa Makhach Text 5 Mã khách hàng Hoten Text 30 Tên khách hàng Địa chỉ của khách hàng Dckhach Text 30 Điên thoại của khách hàng Dienthoai Number 4.Bảng danh sách nhân viên: T4 DS NHAN VIEN Bảng này dùng để lưu giữ các thông tin về nhân viên làm việc trong cửa hàng. Bảng được xây dựng gồm các trường sau: - Manv - Tennv - Ngaysinh - Diachi - Luong - Ghichu Trong bảng Manv là khoá chính. Thuộc tính và ý nghĩa các trường được thể hiện trong bảng sau: Tên trường Kiểu Độ rộng ý nghĩa Manv Text 5 Mã nhân viên Tennv Text 30 Tên nhân viên Ngày sinh của nhân viên Ngaysinh Date/Time Địa chỉ của nhân viên Diachi Text 30 Lương của công nhân viên Luong Number Ghichu Text 30 8
- 5.Bảng phát sinh: T5 PHAT SINH Bảng này để lưu giữ các thông tin về các phát sinh nhập xuất vật tư c ủa cửa hàng. Bảng được thiết kế gồm các trường sau: - Ngay - Sohoadon - Loai - Lydo - Manv - Makho - Makhach - Mavt - Soluong - Dongia - Thanhtien Trường Manv được tham chiếu bằng Lookupwinzard với trường Manv của bảng T4 DS NHAN VIEN. Trường Makho được tham chiếu bằng Lookupwinzard với trường Makho c ủa bảng T2 DM KHO. Trường Mavt được tham chiếu bằng Lookupwinzard với trường Mavt của bảng T1DM VAT TU Trường Makhach được tham chiếu bằng Lookupwinzard với trường Makhach của bảng T3 KHACH HANG. Thuộc tính và ý nghĩa của các trường được thể hiện trong bảng sau: Tên trường Kiểu Độ rộng ý nghĩa Ngày nhập hoặc xuất Ngay Date/time Số hoá đơn Sohoadon Number Loại nhập hoặc xuất Loai Text Lydo Text Lý do Manv Text 5 Mã nhân viên Makhach Text 5 Mã khách hàng Makho Text 5 Mã kho Mã vật tư Mavt Text 5 Số lượng Soluong Number Đơn giá Dongia Number Thành tiền Thanhtien Number 9
- II. Mô hình liên kết thực thể: 10
- Phần III Phân tích cơ sở dữ liệu và thiết kế mô hình hệ thống: I.Phân tích cơ sở dữ liệu 1. Thông tin vào của hệ thống: Dữ liệu đầu vào của chương trình chủ yếu là chứng từ phát sinh nhập xuất vật tư và các bảng danh mục vật tư, bảng danh mục khách hàng, bảng danh sách nhân viên, Các dữ liệu này được lập đầu tiên và được quản lý trên các Table là: Danh mục khách hàng, danh mục vật tư, danh mục nhân viên, danh mục kho, danh mục phát sinh với các dữ liệu liên quan bao gồm: Mã khách hàng, Họ tên khách hàng, đ ịa chỉ, điện thoại Mã vật tư, tên vật tư, đơn vị tính, quy cách Mã nhân viên, họ tên nhân viên, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại, lương, ghi chú Mã kho, tên kho, địa chỉ Ngày, số chứng từ, loại, số lượng, đơn giá, thành tiền Dữ liệu đầu vào của chương trình sẽ được người dùng nhập/xem/sửa thông qua các form nhập liệu mà nguồn của các form này chính là các Table hay các query tạo từ các Table trên. 2.Thông tin ra của hệ thống: Sau khi nhập liệu và tính toán nguồn dữ liệu lấy ra thông qua các Report là bảng kê các phát sinh, bảng kê vật tư và bảng tổng hợp nhập xuất tồn. Dữ liệu đưa ra nhằm cho người sử dụng có thể xem/in các thông tin về phát sinh nhập xuất vật tư, bảng kê nhập hoặc bảng kê xuất vật tư. 11
- II.Mô hình liên kết hệ thống 1. Sơ đồ xây dựng hoạt động của hệ thống. KHO ph KHO ph KHO chính t i c a Khách hàng hàng Nh p Xu t Qu n lý Kinh doanh 2. Sơ đồ chức năng của hệ thống. Nh p v t t tính giá T ng h p Bán v t T tW 12
- 3. Sơ đồ phân cấp chức năng: Qu n lý v t t Danh m c C p nh t Phát sinh Báo bi u Tra c u DM v t t V tt Nh p v t t B ng kê phát sinh DM KHO Ho t ng Xu t v t t B ng kê kho v tt DM khách Ho t ng B ng t ng hàng nhân viên h p N-X-T DM nhân viên 13
- 4.Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh: KHO KHách hàng Nhân viên V tt Nh p v t t Xu t v t t Qu n lý kinh doanh B ng kê phát sinh B ng kê v t t B ng kê nh p xu t t n 14
- 5. Sơ đồ luồng dữ liệu các chức năng. a. Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng nhập vật tư: Danh m c kho Xác nh Mã kho nh p kho Danh m c Xác nh Mã V tt v tt V tt Danh m c khách Xác nh Mã hàng khách hàng Khách hàng Phát sinh DBF QL hoá n Nh p v t t 15
- b. Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng xuất vật tư: Xác nh Mã Danh m c kho n i bán kho Danh m c V t Xác nh Mã t (t n) lo i V t t V tt Xác nh lo i Danh m c khách Mã khách hàng hàng Khách hàng Chi ti t phát sinh DBF QL hoá n Nh p v t t 16
- phần Iv phụ lục I. một số Form chính trong chương trình: 1Form chính điều khiển chương trình 2Form phát sinh nhập xuất Dùng để nhập và xem các phát sinh nhập xuất vật tư: 17
- 3.Form tình hình nhập xuất của từng kho trong cửa hàng: Dùng form này để kiểm tra các hoạt động tại các kho trong cửa hàng 4. Form danh mục vật tư hàng hoá: Với form này người sử dụng có thể nhập mới, xem, sửa danh mục vật tư 18
- 5. Form danh mục nhân viên trong cửa hàng: Form này dùng xem lý lich và hoạt động nghiệp vụ của các nhân viên và tuyển nhân viên mới 6.Form liệt kê danh sách nhân viên nhân viên: Với Form này người sử dụng có thể xem danh sách các nhân viên trong cửa hàng 19
- 7.Form danh sách các khách hàng: Form này dùng để xem danh sách các khách hàng giao dịch với cửa hàng II. Một số các report chính: 1. Report bảng kê vật tư nhập: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn " Công tác quản lý vốn cố định tại Công ty cơ giới và xây lắp số 13"
35 p | 930 | 337
-
Tiểu luận Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hoà Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình
27 p | 1394 | 292
-
Luận văn "Công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh"
47 p | 463 | 231
-
Luận văn: Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
33 p | 329 | 114
-
Luận văn: Công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình
80 p | 185 | 46
-
Luận văn: CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
49 p | 124 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Cục Thống kê tỉnh quảng bình
113 p | 118 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần May Hưng Long II
104 p | 30 | 22
-
Luận văn: Công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp giống gia súc - gia cầm - Bắc ninh
47 p | 97 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Công tác quản lý tài chính tại Trung tâm Y tế huyện Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk
117 p | 29 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 72 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thuốc lá Thăng Long
109 p | 19 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trong lắp đặt mặt dựng Unitized tại dự án tòa nhà văn phòng thương mại Becamex, Công ty Cổ phần BM Windows
103 p | 25 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Công tác quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động tại dự án tuyến đường sắt đoạn Nhổn - Ga Hà Nội
111 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
97 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trình nhà ga số 1 tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn - Ga Hà Nội
106 p | 18 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Công tác quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong khu vực kho Nguyên vật liệu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Samsung SDI Việt Nam
109 p | 10 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
20 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn