Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cty dệt may - 3
lượt xem 70
download
III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG: 1. Đặc điểm ngành dệt: 1.1. Nguyên vật liệu ngành dệt: Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất khăn bông bao gồm: sợi, hoá chất màu in, nhưng chủ yếu là sợi Côttn Nm 34. Nguồn cung cấp sợi chi sản xuất hiện nay là: Công ty Dệt Hoà Thọ cách Công ty 7km, đang được đàu tư, nâng cao sản lượng và chất lượng. Công ty Dệt Huế: nguồn sợi này được vận chuyển bằng đường sắt và đường bộ về công...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cty dệt may - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG: 1. Đặc điểm ngành dệt: 1.1. Nguyên vật liệu ngành dệt: Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất khăn bông bao gồm: sợi, hoá chất màu in, nhưng chủ yếu là sợi Côttn Nm 34. Nguồn cung cấp sợi chi sản xuất hiện nay là: Công ty Dệt Hoà Thọ cách Công ty 7km, đang được đàu tư, nâng cao sản lượng và chất lượng. Công ty Dệt Huế: nguồn sợi này được vận chuyển bằng đường sắt và đường bộ về công ty. Công ty Sợi Nha Trang: cách khoảng 500km về phía Nam, đây là nguồn nguyên vật liệu được cung cấp khá ổn định. Ngoài ra công ty còn nhập sợi từ các nước như Ấn Độ, Pakistan ... bằng đường biển qua Cảng Đà Nẵng, nguồn nguyên vật liệu này chất lượng cao hơn nên giá cả cũng cao hơn. 1.2. Sản phẩm: Sản phẩm ngành dệt của công ty bao gồm nhiều chủng loại từ khăn mặt, khăn tắm đến áo choàng tắm với các kiểu dáng kích cỡ khác nhau. DANH MỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU Loại khăn Trọng lượng TT Quy cách Khăn mặt 1 28 x 42 375 Gr/tá Khăn mặt 2 26 x 40 450 Gr/tá Khăn tay 3 33 x 33 600 Gr/tá Khăn tăm 4 35 x 70 100 Gr/tá
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khăn tăm 5 60 x 120 280 Gr/tá Khăn tăm 6 65 x 140 320 Gr/tá Aïo choàng tắm 7 Size S, M, L, XL 1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ dệt khăn: 1.4. Quy trình thiết bị máy móc: Trong vài năm gần đây, mặc dù công ty luôn cố gắng trong việc đổi mới và bổ sung máy móc thiết bị, song do nguồn vốn có hạn, điều kiện nhà xưởng chật hẹp nên sự bổ sung trên còn mang tính chắp vá. Hiện nay công ty có 98 bộ máy dệt ngoài 48 máy của Trung Quốc đưa vào sử dụng từ năm 1994, còn lại 50 máy trang bị đầu Jacquard của Cộng hoà DC Đức cũ được đưa vào sử dụng từ năm 1997, loại này chỉ có 60 máy nên rất hạn chế về mặt kỹ thuật và sản lượng đáp ứng không đủ. 1.5. Thị trường: Trong những năm qua công ty đã cố gắng không ngừng trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt, đồng thời tìm hiểu khách hàng để đáp ứng tốt nhất. Do vậy thị trường sản phẩm dệt của công ty được mở rộng chủ yếu ở các nước Nhật Bản, EU, Nga... Đây là thị trường đòi hỏi khắt khe về chất lượng song lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Chứng tỏ công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững và phát triển thị trường này. SƠ ĐỒ THỊ TRƯỜNG THỊ HIẾU CỦA KHĂN BÔNG 1.6. Đối thủ cạnh tranh: Mặc dù thị trường sản phẩm của công ty khá rộng nhưng trong tình hình cạnh tranh hiện nay, để giữ vững và mở rộng thị trường là điều hết sức khó, có thể kể ra một vài đối thủ cạnh tranh chính của công ty như:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Công ty Dệt Khai Minh Hà Nội, với số lượng sản xuất lớn và chất lượng cao trên thị trường miền Bắc. Ơí miền Nam, Công ty Dệt Phong Phú và Công ty Dệt Sài Gòn là 2 đối thủ cạnh tranh mạnh, đặc biệt là Công ty Dệt Phong Phú lớn mạnh hơn về mọi mặt. Ở thị trường Miền Trung, không thể không kể đến Công ty Dệt Hải Vân thuộc công ty Phong Phú với số vốn lớn. Rộng hơn là thị trường Châu Á,còn có các đối thủ cạnh tranh là các công ty dệt lâu đời và có tiếng của Trung Quốc. 2. Ngành mặc: Ngành may mặc của công ty được bắt đầy hình thành từ năm 1992 với hình thức nhận gia công hàng xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước. Doanh thu ngành may mặc chỉ chiếm 20% doanh thu toàn công ty, nhưng lợi nhuận lại đem lại trên 25% lợi nhuận toàn công ty. Mặc dù công ty đang cố gắng đào tạo tay nghề, nhưng do đây là ngành mới nên bậc thời bình quân của cả nước mới chỉ có thể là 3/6. 2.1. Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính là vải được sản xuất tại nước ngoài với chất lượng cao. 2.2. Sản phẩm: Sản phẩm này ở công ty bao gồm áo Jacket các loại, áo sơ mi, quần thể thao, bộ đồ thể thao. 2.3. Quy trình công nghệ may mặc: 2.4. Máy móc thiết bị: Đây là ngành mới nên toàn bộ máy móc thiết bị ngành nàycòn mới, đáp ứng được yêu cầu. 2.5. Thị trường:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Toàn bộ sản phẩm may mặc của công ty là gia công và xuất ra nước ngoài có thể minh hoạ thị trường và thị hiếu theo sơ đồ sau: - Phòng giám đốc II: là người tham mưu cho giám đốc, trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật sản xuất và chịu trách nhiệm quản lý, điều hành xí nghiệp may với tư cách là một giám đốc xí nghiệp. - Phòng tổ chức hành chính (TC-HC): Chịu trách nhiệm trong công tác tổ chức lao động, xây dựng kế hoạch tiền lương, các phương án trả lương cho toàn công ty và các văn thư. - Phòng kế toán tài vụ: đảm bảo công tác tổ chức hạch toán kế toán, quản lý thu chi, tính giá thành sản phẩm, tham mưu cho giám đốc và các đề án mở rộng sản xuất. - Phòng quản trị đời sống: có nhiệm vụ chăm lo đời sốn, thực hiện quản lý ăn ca. - Ban quản lý công trình: quản lý công trình đã xây dựng và xây dựng mới. 3. Tổ chức công tác hạch toán: Để thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán, với đầy đủ các chức năng về thông tin kiểm tra và giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mọi công tác kế toán đều tập trung ở phòng tài vụ, các phân xưởng chỉ có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp các số liệu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đưa vào sản xuất, tính ngày công... 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức kế toán tại công ty, chịu trách nhiệm trước công ty về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, đồng thời điều hành mọi hoạt động chung cho phòng. - Kế toán tổng hợp: tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính theo định kỳ, kế toán tổng hợp kiêm luôn phần công nợ với khách hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ lập các chứng từ thu chi tiền mặt, tiền gởi và thanh toán công nợ. - Kế toán tài sản cố định kiêm luôn kế toán tiêu thụ: là người theo dõi sự biến động tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ, đồng thời theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm. - Kế toán xây dựng cơ bản: theo dõi nguồn vốn XDCB và các quỹ của công ty. - Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành, đồng thời kế toán vật tư kiêm luôn phần công nợ với nhà cung cấp. - Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi bảo quản tiền mặt. 2. Hình thức kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” với kỳ hạch toán là quý. Hệ thống sổ sách bao gồm: Sổ cái, các sổ kế toán chi tiết, Nhật ký chứng từ, bảng kê và báo cáo kế toán. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập các bảng kê nhật ký chứng từ. Nhận xét: tổ chức công tác kế toán theo kiểu tập trung đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn tài sản trong công ty. Phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng giữa các nhân viên trong phòng phù hợp với khả năng của từng người. Tuy nhiên vẫn còn một số nhược điểm trong công tác này, gây ảnh hưởng đến công tác phân tích, đến vốn lưu động như chưa mở sổ theo dõi công nợ theo từng thời điểm chưa lập thuyết minh báo cáo kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com B. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY ĐÀ NẴNG : I. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty: Hiện nay hoạt động sản xuất chủ yếu ở Công ty Dệt may là dệt và may. Đối với nguyên vật liệu phục vụ cho ngành dệt: là nguyên vật liệu sợi nhẹ nhưng cồng kềnh khó vận chuyển Đối với NVL phục vụ cho ngành may mặc: do nguồn cung cấp chủ yếu là khách hàng, từ công ty chỉ nhận gia công rồi giao trả lại cho khách hàng. 2. Phân loại nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính: bao gồm sợi cotton 1, cotton 2, cotton 3, cotton 4. Nguyên vật liệu phụ: đó là các loại hoá chất, thuốc in, thuốc nhuộm được dùng kết hợp với các nguyên vật liệu chính để tạo nên sản phẩm. Nguyên liệu : phục vụ và cung cấp nhiên liệu cho quá trình nấu tẩy, nhuộm sấy... Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng thay thế máy móc. Bao bì: giữ một vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: Công ty Dệt may Đà Nẵng là cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Nên giá NVL mua vào: Giá thực tế NVL Giá mua (không bao gồm VAT) thuế XNK = + Chi phí thu mua Chi phí mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân công. 2. Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi xuất kho, kế toán vật tư tiến hàng ghi số lượng và tính đơn giá xuất ghi vào sổ chi tiết vật tư. Do đó kế toán vật tư đánh giá NVL xuất kho theo giá thực tế bình quân thời điểm. Đơn giá mua bình hàng i tại thời điểm j = Tổng giá trị hàng i tồn kho đến thời điểm Tổng số lượng hàng i tồn kho đến thời điểm Giá trị xuất dùng hàng i Số lượng xuất dùng trong kỳ Đơn = + giá mua bình quân thời điểm * Cụ thể minh hoạ: Căn cứ vào sổ chi tiết vật tư sợi cotton 1 của quý IV năm 2001 ta tính giá xuất bình quân thời điểm như sau: Đơn giá bình hàng sợi cotton 1 vào ngày 1 = 479.992.021 Giá trị xuất sợi cotton 1 = 812,2 x 366,15 = 22.226.787,03 III. THỦ TỤC CHỨNG TỪ NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU: Các chứng từ phục vụ cho việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu: + Hoá đơn GTGT + Biên bản kiểm nghiệm vật tư + Lệnh duyệt chi + Phiếu nhập kho vật tư Căn cứ vào số lượng trên hoá đơn GTGT và trị giá nguyên vật liệu phòng kinh doanh tiến hành lập “Phiếu nhập kho vật tư” phiếu nhập được viết thành 2 liên sau đó chuyển cả hai liên xuống cho thủ kho để ghi số thực nhập vào phiếu nhập. Phiếu nhập vật tư sau khi đã đủ chữ ký của các bên giao nhận, thủ kho sẽ giữ một liên để ghi vào thẻ kho, 1 liên giữ về phòng kinh doanh sau đó chuyển qua phòng kế toán ghi sổ và lưu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com PHIẾU NHẬP VẬT TƯ Ngày 3 tháng 10 năm 2001 Số 187 Nợ : Có: Nhận của Công ty Dệt Huế : : HĐ số 84497 ngày 31 tháng 10 năm 2001. Theo Biên bản kiểm nghiệm số: ...... ngày ... tháng ... năm Người nhập : ............. nhập tại kho vật tư ............... Cộng thành tiền : (Bằng chữ) Một trăm mười một triệu sáu trăm tám mươi bốn ngàn ba trăm hai mươi. Nhập ngày ... tháng ... năm...... Phụ trách cung tiêu Người giao Thủ kho (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) Các chứng từ phục vụ cho việc tổ chức hạch toán xuất kho nguyên vật liệu. + Lệnh sản xuất + Phiếu đề nghị vật tư + Phiếu xuất kho Căn cứ vào phiếu đề nghị đã được duyệt, phòng kinh doanh sẽ viết “Phiếu xuất vật tư” phiếu này được lập thành 3 liên, rồi chuyển cho thủ kho để ghi sổ thực xuất, sau đó thủ kho sẽ giữ một liên để ghi vào sổ kho, một liên người nhận vật tư giữ , 1 liên gởi lên phòng kinh doanh, sau đó sẽ chuyển cho phòng kế toán ghi sổ và lưu. Cộng thành tiền : (Bằng chữ) Một Bốn mươi ba triệu chín trăm ba mươi tám ngàn chín trăm tám mươi bảy đồng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tủa chùa
86 p | 374 | 113
-
Tiểu luận Khoa học quản lý: Nghiên cứu công tác tổ chức bộ máy quản lý tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê
28 p | 505 | 96
-
Báo cáo thực tập: Công tác tổ chức lao động tại Công ty quản lý Bến xe Hà Nội
55 p | 359 | 67
-
Luận văn - Công Tác Tổ Chức Kế Toán Trong Một Kỳ Của Doanh Nghiệp
128 p | 168 | 62
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại công ty xi măng đá vôi Phú Thọ
65 p | 202 | 48
-
Luận văn: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79
78 p | 221 | 47
-
Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Cty dệt may - 1
8 p | 123 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Nâng cao chất lượng công tác tổ chức hội họp tại Công ty Cổ phần Xây dựng và nhân lực Việt Nam
83 p | 105 | 20
-
Luận văn tốt nghiệp Quản trị nguồn nhân lực: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty Cơ khí 79
75 p | 97 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức các cuộc hội họp tại Văn phòng Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông
77 p | 114 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức hội họp của Văn phòng Công ty Điện lực Hai Bà Trưng
96 p | 135 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị văn phòng: Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý văn thư tại Văn phòng Bộ Y Tế
90 p | 38 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa: Thực trạng công tác tổ chức quản lý hội chợ Viềng trên địa bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
16 p | 93 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác tổ chức và bảo quản vốn tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Ngân hàng
38 p | 51 | 8
-
Khoá luận tốt nghiệp Quản trị văn phòng: Công tác tổ chức hội nghị, hội họp tại Phòng Lao động – Thương binh Xã hội quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
90 p | 14 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại hợp tác xã nông nghiệp các tỉnh phía Nam
98 p | 30 | 7
-
Luận văn tốt nghiệp khoa Quản trị kinh doanh I: Các biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Bưu điện huyện Tủa Chùa
85 p | 62 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác tổ chức lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Điện tử Hải Phòng
103 p | 49 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn