Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) (part 3)
lượt xem 32
download
4.1. Kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 4.1.1 Kết quả phân lập dòng thuần Vibrio harveyi Kết quả phân lập từ các mẫu máu của các con tôm nghi ngờ bệnh thấy xuất hiện các khuẩn lạc nghi ngờ và kết quả kiểm tra các đặc tính sinh hóa đã xác định đây là V. harveyi. Vi khuẩn này được dùng cho các thí nghiệm về sau. Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi Đặc điểm sinh hóa Màu khuẩn lạc Gram Đối chứng Arginine Lysine Ornitine Glucose Gasglucose Galactose Lactose Sucrose...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) (part 3)
- 36 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. K ết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 4.1.1 K ết quả phân lập dòng thuần Vibrio harveyi Kết quả phân lập từ các mẫu máu của các con tôm nghi ngờ bệnh thấy xuất hiện các khu ẩn lạc nghi ngờ và kết quả kiểm tra các đặc tính sinh hóa đã xác định đây là V. harveyi. Vi khuẩn này được dùng cho các thí nghiệm về sau. Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi V. harveyi Đặc điểm sinh hóa Màu khuẩn lạc Vàng Gram - Đối chứng - Arginine - Lysine + Ornitine + Glucose + Gasglucose - Galactose - Lactose - Sucrose + Sorbitol - Manitol + Gelatin + Indol - VP - O/F +/+ Esculine + Citrate + Tinh bột + Khử Nitrate +
- 37 4.1.2. Kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ Qua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): - Cả 3 hợp chất L, L2 và M đều có tác dụng kháng khuẩn đối với V. harveyi ở tất cả các nồng độ thử nghiệm, trong đó hợp ch ất M có hiệu q uả cao hơn so với L và L2 ở các khoảng thời gian sau 4, 8 và 12 giờ. - Hợp chất B2 không có tác dụng đối với V. harveyi. - Dung môi hòa tan DMSO không có tác dụng đối với V. harveyi. Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian Khoảng thời gian B2 L L2 M 4 giờ - + ++ +++ 8 giờ - + ++ +++ 12 giờ - + ++ +++ Ghi chú: (+): hiệu quả thấp; (++): hiệu quả vừa; (+++): hiệu quả cao; (-): không có hiệu quả. 4.1.3. Kết quả thử nghiệm hợp chất M Sau khi sàng lọc, hợp chất M có hiệu quả nhất. Vì th ế, bước thử nghiệm tiếp theo là lập lại thí nghiệm kháng sinh đồ cho hợp chất M với số lần lập lại 25 lần. Và kết quả được trình bày trong Bảng 4.5. Kết quả cho thấy tất cả các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M đều có tác dụng đối với V. harveyi. Tuy nhiên hiệu quả tác dụng ở mỗi nồng độ có sự sai khác ý nghĩa (p < 0,05) sau các khoảng thời gian 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ, nhìn chung đường kính vòng vô khuẩn ở mỗi nồng độ tăng sau các khoảng thời gian 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ (Bảng 4.4).
- 38 Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng nồng độ thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Nồng độ Sau 4 giờ Sau 8 giờ Sau 12 giờ (µg/µl) (1) (2) (3) 12,95 0,44 13,30 0,48 14,75 1,36 200 p (1)&(2) = 0,010; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,000 14,02 0,44 14,67 0,48 15,41 1,16 300 p (1)&(2) = 0,000; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,020 14,82 0,38 15,18 0,50 15,91 0,50 400 p (1)&(2) = 0,006; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,000 14,89 0,50 15,27 0,64 15,93 0,76 500 p (1)&(2) = 0,049; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,005 14,98 0,45 15,37 0,54 16,12 0,77 600 p (1)&(2) = 0,008; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,001 15,28 0,48 15,90 0,50 16,41 0,83 700 p (1)&(2) = 0,010; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,004 Sự khác biệt về hiệu quả giữa các nồng độ được trình bày trong Bảng 4.5: - Sau 4 giờ: so sánh đường kính vòng kháng khuẩn ở 2 nồng độ 200 và 300 µg/µl các nồng từ 400 µg/µl, 500 µg/µl, 600 µg/µl và 700 µg/µl cho tác dụng không khác biệt nhau lắm (p(400)&(500) = 0,558 > 0,05, p(400)&(600) = 0,295 > 0,05, p(500)&(600) = 0,562 > 0,05, p(600)&(700) = 0,053 > 0,05). - Sau 8 giờ: có sự khác biệt về đường kính của các vòng vô khu ẩn ở các nồng độ 200, 300 và 700 µg/µl so với các nồng độ khác, nhưng giữa các nồng độ 400 µg/µl, 500 µg/µl và 600 µg/µl cho thấy không có sự khác biệt đáng kể của các vòng kháng khu ẩn (p (400)&(500) = 0,529 > 0,05, p(400)&(600) = 0,208 > 0 ,05, p(500)&(600) = 0,611 > 0,05). - Sau 12 giờ: nhìn chung tác d ụng của các nồng độ không còn khác biệt nhiều (p > 0,05), riêng chỉ thấy ở nồng độ 200 µg/µl có sự khác biệt ý nghĩa so với các nồng độ khác (p (200)&(400) = 0,000 < 0,05, p(200)&(500) = 0,004 < 0,05, p (200)&(600) = 0,000 < 0,05, p (200)&(700) = 0,000 < 0,05), đư ờng kính của các vòng kháng khuẩn ở nồng độ 200 µg/µl nằm trong khoảng 14,75 1,36mm.
- 39 Thử nghiệm hiệu quả của hợp chất M ở các nồng độ 200, 300, 400, 500, 600 và 700 µg/µl đều tạo ra các vòng vô khuẩn lớn hơn 12 mm (tức lớn hơn hai lần đường kính đĩa giấy kháng sinh). Kết quả này cho thấy đường kính của các vòng vô khuẩn được tạo ra từ hợp chất M ở các nồng độ thử nghiệm đều có ý nghĩa, tức các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M đều có hiệu quả đối với V. harveyi (Lý Thị Thanh Loan và ctv, 2004). Trong các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M, nồng độ 700 µg/µl cho các vòng vô khuẩn lớn nhất (sau 4, 8 và 12 giờ lần lượt là 15,28 0,48, 15,90 0,50 và 16,41 0,83 mm) và có sự gia tăng đường kính vòng vô khuẩn từ nồng độ 200 đến nồng độ 700 µg/µl. Nhưng nhìn chung ở các nồng độ 400, 500, 600 và 700 µg/µl của hợp chất M không có sự khác biệt đáng kể về đường kính vòng vô khuẩn sau các khoảng thời gian thử nghiệm (p > 0,05), tức các nồng độ này cho hiệu quả tác dụng với vi khuẩn gần như nhau và như thế có thể xem nồng độ 400 µg/µl là mức nồng độ có ý nghĩa đối với V. harveyi. Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời gian đối với V. harveyi Thời Đường kính vòng vô khuẩn (mm) gian 200 µg/µl 300 µg/µl 400 µg/µl 500 µg/µl 600 µg/µl 700 µg/µl (1) (2) (3) (4) (5) (6) 12,95 0,44 14,02 0,44 14,82 0,38 14,89 0,50 14,98 0,45 15,28 0,48 p(1)&(2) = 0,000 p(1)&(3) = 0,000 p(1)&(4) = 0,000 p(1)&(5) = 0,000 p(1)&(6) = 0,000 p(2)&(3) = 0,000 4 giờ p(2)&(4) = 0,000 p(2)&(5) = 0,000 p(2)&(6) = 0,000 p(3)&(4) = 0,558 p(3)&(5) = 0,295 p(3)&(6) = 0,003 p(4)&(5) = 0,562 p(4)&(6 ) = 0, 007 p(5)&(6) = 0,053 13,30 0,48 14,67 0,48 15,18 0,50 15,27 0,64 15,37 0,54 15,90 0,50 p(1)&(2) = 0,000 p(1)&(3) = 0,000 p(1)&(4) = 0,000 p(1)&(5) = 0,000 p(1)&(6) = 0,000 p(2)&(3) = 0,008 8 giờ p(2)&(4) = 0,001 p(2)&(5) = 0,000 p(2)&(6) = 0,000 p(3)&(4) = 0,529 p(3)&(5) = 0,208 p(3)&(6) = 0,000 p(4)&(5) = 0,611 p(4)&(6) = 0,002 p(5)&(6) = 0,004 14,75 1,36 15,41 1,16 15,91 0,50 15,93 0,76 16,12 0,77 16,41 0,83 p(1)&(2) = 0,132 p(1)&(3) = 0,000 p(1)&(4) = 0,004 p(1)&(5) = 0,000 p(1)&(6) = 0,000 p(2)&(3) = 0,056 12 giờ p(2)&(4) = 0,127 p(2)&(5) = 0,064 p(2)&(6) = 0,011 p(3)&(4) = 0,922 p(3)&(5) = 0,328 p(3)&(6) = 0,038 p(4)&(5) = 0,413 p(4)&(6) = 0,098 p(5)&(6) = 0,236
- 40 200 µg/µl 700 µg/µl 300 µg/µl ĐC 600 µg/µl 400 µg/µl 500 µg/µl Hình 4.1. Kết quả kháng sinh đồ của hợp chất M 4.2. K ết quả thử nghiệm trong phòng Wet-lab 4.2.1. Kết quả kiểm tra tính chất hoá lý của nước nuôi Kết quả kiểm tra các tính ch ất hoá lý của n ước nuôi tôm được trình bày trong bảng 4.6: Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra các tính chất hóa lý của nước nuôi tôm Ch ỉ tiêu Kết quả pH 8,2 Độ mặn 15 (‰) NH3 0,03 Độ kiềm 60 COD 11,32 mg/l DO 3,7 mg/l Kết luận các tính chất này phù h ợp cho nuôi tôm. 4.1.2.2. K ết quả bố trí thí nghiệm Sau khi cảm nhiễm, thả tôm trở lại bể, quan sát sau một ngày thì th ấy tôm có dấu hiệu yếu lờ đờ, ăn kém, đuôi và chủy bị lỡ, một số con b ơi lượn trên m ặt nước, khi
- 41 quan sát vào ban đêm thì thấy một số con tôm ở phần đầu và ngực phát ra ánh sáng màu xanh nhạt (trừ các bể đối chứng âm). Các bể cảm nhiễm đều có tôm bị chết. Sau một ngày, bắt đầu tiến hành cho tôm ăn thức ăn có tẩm hợp chất đã sàng lọc có hiệu quả qua thử nghiệm kháng sinh đồ là hợp chất M, ghi nhận: - Lô đối chứng âm: tôm vẫn khỏe mạnh hoạt động bình th ường, không có tôm chết. - Lô đối chứng dương: tôm vẫn còn yếu, kém ăn, hay bơi lượn trên mặt nước và th ấy phát sáng ở phần đầu khi quan sát trong tối. Tỷ lệ chết của lô đối chứng d ương sau khi kết thúc thí nghiệm là khá cao trên 77,8%. - Lô thử nghiệm: đối với các bể thí nghiệm cho tôm ăn thức ăn có trộn hợp chất M ở 2 nồng độ 500 mg/kg và 750 mg/kg, kết quả sau 7 ngày, 10 ngày và 14 ngày tôm vẫn phát triển b ình thường, quan sát thấy tôm trở lại hoạt động bình thư ờng, không còn bơi lượn trên mặt nước và trong tối quan sát không còn thấy tôm phát sáng ở phần đầu. Tỷ lệ tôm chết đã giảm một cách rõ rệt so với các bể đối chứng dương (Bảng 4.7). Sau khi bắt đầu cho tôm ăn thức ăn có trộn hợp chất M th ì không còn thấy tôm chết. Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm Trước khi Sau 1 Sau 7 Sau 10 Sau 14 Lô thí nghiệm cảm ngày cảm ngày dùng ngày dùng ngày dùng nhiễm nhiễm thuốc thuốc thuốc Lô đối chứng 0,0 0,0 0 ,0 0,0 0,0 âm Lô đối chứng 0,0 20,0 37,8 53,4 77,8 dương Lô thử nghiệm 0,0 22,2 22,2 22,2 22,2 500 mg/kg Lô thử nghiệm 0,0 20,0 20,0 20,0 20,0 750 mg/kg Sau khi dùng thuốc, đối với các lô thử nghiệm tác dụng của thuốc, kết quả kiểm tra m ẫu tôm sau 7 ngày, 10 ngày và 14 ngày cho th ấy không còn sự hiện diện của vi khuẩn, tuy nhiên đối với mẫu nước kết quả kiểm tra sau 7 ngày vẫn thấy có vi khuẩn nhưng đ ến 10 ngày và 14 ngày kiểm tra không còn phát hiện vi khuẩn. Kết quả kiểm
- 42 tra vi khuẩn ở các mẫu nước và m ẫu tôm của các lô thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4.8: Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu n ước và m ẫu tôm của các bể thí nghiệm (số mẫu dương tính/ số mẫu kiểm tra) Trước khi Sau cảm Sau 7 Sau 10 Sau 14 cảm nhi ễm 1 ngày dùng ngày dùng ngày dùng nhiễm ngày thuốc thuốc thuốc Lô thí nghiệm Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu nước tôm nước tôm nước tôm tôm tôm nước tôm 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 Bể 1 Lô đối 0/3 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 Bể 2 chứng dương 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 Bể 3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 1 Lô đối 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 2 chứng âm 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 3 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Bể 1 L ô thử n ghi ệm 500 0/3 0/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 2 m g/kg 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Bể 3 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Bể 1 Lô thử nghiệm 750 0/3 0/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 2 mg/kg 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Bể 3 Như vậy ở các bể tôm được ăn thức ăn có trộn hợp chất M ở cả hai nồng độ là 500 mg/kg và 750 mg/kg làm tăng kh ả năng chống lại mầm bệnh V. harveyi cho tôm và giảm tỷ lệ tôm chết rõ rệt, điều n ày ch ứng tỏ cả hai nồng độ thử nghiệm 500 mg/kg và 700 mg/kg của hợp chất M đều có tác dụng điều trị bệnh cho tôm, nh ư vậy có th ể xem nồng độ 500 mg/kg là liều điều trị có hiệu quả bệnh do V. harveyi trên tôm. Và qua theo dõi ban đ ầu nhận thấy hợp chất M không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của tôm, tôm được điều trị bằng hợp chất M vẫn phát triển bình thư ờng, quan sát tôm vẫn lột xác b ình thường.
- 43 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. K ết luận Qua kết quả thu được, chúng tôi nhận thấy: - Hợp chất M chiết xuất từ thảo dược thuộc họ Asteraceae có tác dụng hiệu quả đối với V. harveyi trong phòng thí nghiệm. Hợp chất M có hiệu quả điều trị bệnh phát sáng do V. harveyi gây ra trên - tôm, giúp giảm tỷ lệ tôm chết do bệnh. - 400 µg/µl là nồng độ trên đĩa giấy kháng sinh có ý nghĩa về hiệu quả đối với V. harveyi. - Liều điều trị hiệu quả của hợp chất M trong phòng Wet – lab đối với bệnh do V. harveyi trên tôm là 500 mg/kg. 5.2. Đề nghị Để đề tài này đạt hiệu quả cao hơn, chúng tôi xin có m ột số đề xuất: - Cần nghiên cứu tìm hiểu thành phần và cấu trúc hóa học của thuốc để hiểu rõ cơ chế tác dụng của thuốc từ đó có thể đề xuất ra các biện pháp sử dụng thuốc có hiệu quả h ơn. - Cần tiến hành thử nghiệm hiệu quả của thuốc trên đối tượng là các ấu trùng của tôm vì đây là đối tượng bị thiệt hại nặng nhất do bệnh do V. harveyi. - Nên tiến hành thử nghiệm hiệu quả điều trị của hợp chất M đối với bệnh do vi khuẩn V. harveyi trên tôm ở quy mô nồng hộ để đánh giá hiệu quả điều trị bệnh của hợp chất M trong sản xuất thực tiễn. - Cần nghiên cứu để xác định LD50 (liều gây chết 50%) của hợp chất M đối với tôm để đưa ra các khuyến cáo cho các nhà nuôi tôm sử dụng thuốc có hiệu quả không gây hại đến tôm.
- 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Hà Anh, 2004. Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn. Tạp chí Thủy sản, số 3/2004: tr. 33 – 35, Bộ Thủy sản, Hà Nội. 2. Baticados C. L., 1992. Bệnh tôm sú (Nguyễn Phương Lan dịch). Nh à xu ất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. 50 trang. 3. Thái Th ị Thanh Dương, 2004. Về tiêu thụ tôm của Việt Nam. Tạp chí Thủy sản, số 2 /2004: tr. 8 – 9, Bộ Thủy sản, Hà Nội. 4. Hu ỳnh Hữu Đức, 2004. Nuôi tôm ở các nước châu Á. Báo Con Tôm, số 104: tr. 30, Bản tin của Hội Nghề cá Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Văn Đức, 2001. Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nhà xu ất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 978 – 19. 268 trang. 6. Nguyễn Văn Hảo, 2000. Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 7 – 24. 7. Nguyễn Văn Hảo, 2003. Hệ thống một số bệnh thường gặp trên ấu trùng tôm sú tại Khánh Hoà và các tỉnh phía Nam, Một số bệnh thường gặp trên tôm sú (Viện n ghiên cứu nuôi trồng thủy sản II). Nh à xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 108 – 122. 8. Đỗ Thị Hoà, Võ Khả Tâm, Trần Thị Lan Hương, 2001. Nghiên cứu bệnh đỏ mang trên tôm mẹ và bệnh đục thân, bệnh phát sáng trên ấu trùng tôm sú, Báo cáo đề tài n ghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II , TP. Hồ Chí Minh. 9. Đỗ Thị Hoà, 1992. Một số bệnh thường gặp ở tôm, Bài giảng về bệnh cá tôm (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II ), Nh à xu ất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 43 – 53. 10. Lý Thị Thanh Loan, 1999. Các bệnh thường gặp trên Thủy sản nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Giáo Trình hướng dẫn ôn tập thi tuyển công chức, Ngạch nghiên cứu viên nuôi trồng thủy sản (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II), Bộ Thủy sản, TP. Hồ Chí Minh. tr. 197 – 228.
- 45 11. Lý Thị Thanh Loan, Phạm Võ Ngọc Ánh, Mã Tũ Lan, Trương Hồng Việt và Phạm Văn Điền, 2004. Hiệu quả của một vài loại kháng sinh có thể thay thế Chloramphenicol và Nitrofurans trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá nuôi nước n gọt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tuyển tập Nghề cá sông Cửu Long (Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II), Nhà xu ất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 331 – 342. 12. Nguyễn Thanh Phương, Kỹ thuật nuôi thủy sản ven biển nhiệt đới, khoa thủy sản, Đại học Cần Th ơ, 2004. 13. Bộ Thủy sản, 2004. Báo cáo Bộ Thủy sản từ 1990-2003, Báo cáo tại VINAFISH 2004. 14. Ph ạm Văn Tình, 2000. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao, Nhà xu ất b ản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 76 trang. 15. Đào Văn Trí, Võ Văn Nha, Lê Minh Hải, Trần Huỳnh Cường và Phạm Vũ Hải, 2001. Thử nghiệm sử dụng Vaccine Norvax Shrimp Vib®, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004), Trung tâm nghiên cứu thủy sản III, Nha Trang. Tr. 463 – 474. 16. Đào Văn Trí, 2005. Sản xuất và nuôi thương phẩm các loài tôm biển ở Việt Nam trong thời gian qua, định h ướng nghiên cứu và sản xuất trong thời gian tới, Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản , (Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III), Vũng Tàu, 22 – 23/12/2004, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 551 – 559. 17. Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang và Nguyễn Duy Khoát, 1993. Nuôi tôm nước ngọt và nước lợ xuất khẩu, Nhà xu ất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 9 – 13. 18. Hà Yên, Canh canh nỗi lo thị trường, 1 – 2004, Vietnamnet. TIẾNG ANH 19. Abraham T. J., 2004. Antibacterial marine bacterium deter luminous vibriosis in shrimp larvae. Vol. 27, NAGA, WorldFish Center Quarterly. p. 3 – 4.
- 46 20. Arima H., 2002. Isolation of antimicrobial compounds from guava (Psidium guajava L.) and their structural elucidation. Biosci. Biotechnol. Biochem, 66: 1727 – 1730. American Chemical Society, Washington, USA. 21. Bauer and Kirby, 1997. Methods for dilution antimicrobial susceptibility test for bacteria that grow aerobically, fourth edition, approed standard, NCCLS document M7 – A4 (ISBN 1 – 56238 – 309 – 4). 22. Chatterjee A., Sukul N., Laskar S., Ghoshmajumdar S., 1982. Nematicidal p rinciples from two species of Lamiaceae Ocimum sanctum and Ocimum basilicum. J Nematol, 14: 118 – 122. W. Bengal 731235, India. 23. Eleonor A. T., Milagros R. P., Armando C. F., Gil da L. P., Casiano H. C. J., Yasuo I., 2003. Antibacterial activity of tilapia Tilapia hornorum against Vibrio harveyi. Aquaculture, 232: 145 – 152, Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center, Philippines. 24. Fraser S., A novel anti-bacterial agent addressing a critical need in a large and g rowing market, Centex Shrimp, 12 – 2005, Mahidol University, Bangkok 10400, Thailand . 25. Gotke N., Maeshwari M. L., 1990. Nematicidal activity of Myristica fragrans against Meloidogyne incognita. Indian Perfumer, 34: 105 – 107. India. 26. Gregory M. R. and George S., 2005. Biological Study of Container Vessels at the Port of Oakland , Smithsonian Environmental Research Center, The Port of Oakland, Oakland, CA 94607. p. 49 – 51. 27. Harris L., Owens L. and Smith S.,1996. A selective and differential medium for Vibrio harveyi. Appl. Environ. Microbiol, 62: 3548 – 3550. Department of Biomedical and Tropical Veterinary Sciences, James Cook University of North Queensland, Townsville, Australia. 28. Jonh G. H., Noel R. K., Peter H. A. S., James T. S. and Stanley T. W., 1994. Bergey’s manual of determinative bacteriology. Universiteit, Lab. Voor m icrobiologie, K. L. Ledeganeke, Belgium. p. 194 – 1 96.
- 47 29. Karunasagar I., Chythanya R., Iddya K, 2001. Inhibition of shrimp pathogenic vibrios by a marine Pseudomonas I-2 strain. Aquaculture, 208: 1 – 10. Department o f Fishery Microbiology, University of Agricultural Sciences, College of Fisheries, Mangalore-575 002, India. 30. Lavilla – P itogo C.R., Lean˜o E. M., Paner M. G., 1998. Mortalities of pond- cultured juvenile shrimp, Penaeus monodon, associated with dominance of luminescent vibrios in the rearing environment. Aquaculture, 164: 337 – 349. Elsevier Science, Philippines. 31. Lightner, D.V. 1988. Vibrio disease of penaeid shrimp. Developments in Aquaculture and Fisheries Science, 17: 42 – 47. Elsevier, Amsterdam. 32. Liu P. C., Lee K. K., Tu C. C. and Chen S. N.,1997. Purification and characterization of a cysteine protease produced by pathogenic luminous Vibrio harveyi, Curr Microbiol, 35 : p. 32 – 39. Department of Aquaculture, National Taiwan Ocean University, Keelung, Taiwan. 33. McCarthy S. A., Johnson R. M. and Kakimoto D., 1994. Characterization of an antibiotic produced by Alteromonas luteoviolacea. J. Appl. Bacteriol, 77: 426 – 432. Japan. 34. Montero A. B., Austin B., 1999. Characterization of extracellular products from an isolate of Vibrio harveyi recovered from diseased post-larval Penaeus vannamei (Bonne). J Fish Dis, 22 : 377 – 386. Edinburgh EH14 4AS, Scotland 35. Okereke A. and Montville T. J., 1991. Bacteriocin inhibition of Clostridium botulinum spores by lactic acid bacteria. J. Food Prot, 54: 349 – 353. Department o f Food Science, Rutgers State University of New Jersey, New Brunswick 08903- 0231. 36. Ranajit K. B., Kausik B., Ishita C.and Uday B., 2002. Biological activities and medicinal properties of neem (Azadirachta indica ), Vol. 82, Current science, Department of Physiology, Indian Institute of Chemical Biology, Kolkata 700 032, India. 37. Robertson P. A. W., Xu H. S. and Austin B.,1998. An enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of Vibrio harveyi in penaeid shrimp and water. Journal of Microbiological Methods, 34: 31 – 3 9. Department of
- 48 Biological Sciences , Heriot-Watt University , Riccarton , Edinburgh EH 14 4AS , Scotland ,UK. 38. Shahi A. K., Kaul M. K., Renu G., Prabhu D., Suresh C. and Gulam N. Q., 2005. Determination of essential oil quality index by using energy summation indices in an elite strain of Cymbopogon citrates. Flavour and Fragrance Journal, 20: 118 – 121. Regional Research Laboratory, Jammu Tawi - 180 001, India. 39. Shenzhen, 2002. China International Recreational Fisheries and Aquaria Congress and Exhibition 2001 , Sea World, China. p.20-23. 40. Sivarama V., Babua M. M., Immanuela G., Murugadassa S., Citarasub T. and Mariana M. P., 2004. Growth and immune response of juvenile greasy groupers (Epinephelus tauvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented d iets against Vibrio harveyi infections. Aquaculture, 237: 9 – 20. Center for Marine Science and Technology, Manonmaniam Sundaranar University, Tamil Nadu, India. 41. Sung H. H., Hsu S. F., Chen C. K., Ting Y. Y. and Chao W. L., 2001. Relationships between disease outbreak in cultured tiger shrimp (Penaeus monodon) and the composition of Vibrio communities in pond water and shrimp h epatopancreas during cultivation. Aquaculture. 192:101 – 110. Elsevier Science, Tawain. 42. Vattanaviboon P. and Mongkolsuk S., 2001. Unusual adaptive, cross protection responses and growth phase resistance against peroxide killing in a bacterial shrimp pathogen, Vibrio harveyi. FEMS Microbiology Letters, 200: 111-116, Laboratory of Biotechnology, Chulabhorn Research Institute, Bangkok, Thailand. 43. Wijayati D. A., 2003. Efficacy of some herbs on controlling Vibrio sp and their toxicity to black tiger-shrimp (Penaeus monodon Fabricius) post larva e, Kasetsart University, Assistant Professor Nontawith Areechon, PhD. 98 pages 44. Zhang X. H., Meaden P. G. and Austin B., 2001. Duplication of Hemolysin Genes in a Virulent Isolate of Vibrio harveyi. Appl. Environ. Microbiol, 67(7): 3161 – 3167. American Society for Microbiology, Department of Biological Sciences, Heriot-Watt University, Riccarton, Edinburgh EH144AS, Scotland.
- 49 PH Ụ LỤC Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 4 giờ Nồng độ Đĩa 200 300 400 500 600 700 1 12,18 13,28 13,98 14,34 15,22 14,78 2 13,06 13,46 14,26 14,84 15,00 15,80 3 12,58 13,86 16,00 14,90 14,38 15,42 4 13,48 14,96 15,08 14,58 14,68 15,16 5 12,56 14,08 14,72 15,16 15,24 15,74 6 13,78 13,28 14,86 14,26 14,46 15,06 7 12,12 13,46 14,52 14,72 14,68 14,98 8 13,62 14,16 13,82 14,12 14,16 14,52 9 13,48 13,82 15,54 15,62 14,22 15,82 10 12,72 13,64 15,12 15,02 13,64 15,02 11 13,74 14,52 15,28 15,12 15,20 15,62 12 12,12 13,36 14,42 14,28 14,26 15,52 13 12,04 12,48 14,68 15,18 15,08 15,28 14 13,44 14,14 14,98 15,84 14,82 16,48 15 12,66 13,92 14,88 14,76 14,88 15,32 16 13,14 14,28 15,18 14,14 15,46 15,94 17 12,64 14,06 15,26 15,04 15,08 16,48 18 12,78 15,22 15,66 15,86 16,00 16,92 19 12,62 14,78 14,62 15,06 15,88 16,54 20 13,06 14,22 15,78 14,38 14,92 14,64 21 13,22 14,34 14,88 14,30 14,28 15,54 22 13,42 13,96 14,68 14,68 15,14 16,24 23 12,84 13,44 14,44 14,26 16,04 15,38 24 13,26 14,62 15,84 14,06 15,24 15,80 25 12,14 14,28 15,02 14,10 14,22 15,58
- 50 Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 8 giờ Nồng độ (mg/ml) Đĩa 200 300 400 500 600 700 1 12,52 13,88 14,14 14,32 15,54 14,96 2 13,48 13,82 14,32 15,16 16,42 15,82 3 13,84 14,88 16,74 15,04 14,48 15,76 4 13,54 15,06 15,44 15,00 15,08 15,52 5 13,06 14,74 15,18 16,52 15,56 16,08 6 13,14 15,48 15,32 14,78 14,76 15,14 7 12,52 14,02 14,66 14,24 14,64 15,34 8 13,24 13,86 14,06 14,56 14,36 15,64 9 14,44 15,06 15,66 15,82 14,34 15,48 10 12,22 14,66 15,44 15,00 13,84 14,46 11 14,72 14,96 15,54 15,36 15,46 16,08 12 12,36 13,94 15,76 15,64 14,96 15,82 13 12,12 12,92 15,24 15,32 15,38 15,48 14 13,16 14,56 15,48 16,44 15,42 16,84 15 13,06 14,54 15,66 15,06 14,82 14,78 16 13,28 14,72 15,86 14,42 15,76 16,44 17 12,34 14,12 15,88 15,76 15,30 16,92 18 13,72 15,36 15,42 16,26 16,62 17,88 19 13,38 15,22 15,50 15,28 16,22 16,28 20 13,14 14,58 15,62 14,38 15,52 15,02 21 13,24 14,94 15,46 14,34 14,86 16,04 22 13,66 14,60 15,38 15,14 15,56 16,00 23 13,32 14,12 14,92 14,66 16,52 16,06 24 13,06 15,64 15,72 14,44 16,00 16,18 25 12,82 14,82 15,22 14,20 14,34 15,36
- 51 Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 12 giờ Nồng độ Đĩa 200 300 400 500 600 700 1 13,66 15,28 15,30 14,90 16,44 17,24 2 14,24 13,70 15,48 15,66 17,54 15,82 3 14,34 16,56 16,16 16,74 13,56 15,90 4 16,98 17,04 16,00 15,02 16,18 15,72 5 13,48 14,00 15,22 16,08 14,88 15,42 6 14,06 17,02 15,94 14,32 14,46 15,26 7 13,68 14,66 14,88 16,38 16,48 17,34 8 13,52 13,78 15,84 15,16 15,58 15,34 9 14,36 17,26 16,52 16,38 15,16 15,48 10 14,36 15,88 16,28 15,38 14,72 15,22 11 16,38 16,72 16,10 15,88 16,28 16,84 12 15,64 15,56 16,64 16,48 15,56 16,94 13 12,06 13,84 16,86 16,82 16,22 17,62 14 15,32 14,72 15,74 17,34 17,10 17,36 15 15,44 17,50 15,72 14,76 15,66 14,42 16 17,78 15,64 15,58 14,38 16,84 16,42 17 16,56 16,08 17,08 16,06 16,42 16,00 18 17,24 17,04 16,92 17,28 16,96 18,00 19 15,84 15,96 15,56 15,34 16,78 17,08 20 14,28 14,04 15,72 14,02 15,44 14,22 21 14,72 16,66 16,72 15,24 14,34 14,76 22 16,24 17,00 16,54 15,90 16,66 17,14 23 16,38 14,74 16,34 15,86 18,16 17,22 24 18,38 19,96 17,42 14,70 18,04 16,78 25 15,02 16,44 17,44 14,06 14,08 15,62
- 52 Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi STT Tên môi trường Thành phần môi trường NaCl: 2,5 g Glucose: 0,1 g 1 Đối chứng (+) Trypton: 1 g Bromocrezol: 0,002 g pha trong 100 ml nước cất 0 ,5 g Arginine 2 Arginine 2 g NaCl pha trong 100 ml dung dịch đối chứng 0 ,5 g Lysine 3 Lysine 2 g NaCl pha trong 100 ml dung dịch đối chứng 0 ,5 g Ornitine 4 Ornitine 2 g NaCl pha trong 100 ml dung dịch đối chứng 0 ,5 g đường 1 ,5 g phenol red 5 Đường 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất MR – VP: 1,7 g 6 VP 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất Tryptone wasser: 1,5 g 7 Indol 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất Tryptone: 1,0 g BE: 0,5 g 8 Gelatin Gelatin: 12 g NaCl: 2,5 g pha trong 100 ml nước cất 2 ,2 g Manitol 9 Manitol 2 g NaCl
- 53 pha trong 100 ml nước cất Tinh bột: 0,2 g TSB: 3 g 10 Tinh bột Agar: 1,5 g 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất 2 ,43 g Citrate 11 Citrate 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất NaCl: 3 g Glucose: 2 g Tryptone: 1 g O/F (200ml) BE: 0,6 g 12 Agar: 3 g K2HPO4: 0,06 g Bromomethyl blue: 0,016 g pha trong 200 ml n ước cất
- 54 Bảng 5. Paired Samples Test Sig. (2- tailed) Pair 1 200 (4g) - 200 (8g) 0 ,010 Pair 2 200 (4g) - 200 (12g) 0 ,000 Pair 3 200 (8g) - 200 (12g) 0 ,000 Pair 4 300 (4g) - 300 (8g) 0 ,000 Pair 5 300 (4g) - 300 (12g) 0 ,000 Pair 6 300 (8g) - 300 (12g) 0 ,020 Pair 7 400 (4g) - 400 (8g) 0 ,006 Pair 8 400 (4g) - 400 (12g) 0 ,000 Pair 9 400 (8g) - 400 (12g) 0 ,000 Pair 10 500 (4g) - 500 (8g) 0 ,049 Pair 11 500 (4g) - 500 (12g) 0 ,000 Pair 12 500 (8g) - 500 (12g) 0 ,005 Pair 13 600 (4g) - 600 (8g) 0 ,008 Pair 14 600 (4g) - 600 (12g) 0 ,000 Pair 15 600 (8g) - 600 (12g) 0 ,001 Pair 16 700 (4g) - 700 (8g) 0 ,000 Pair 17 700 (4g) - 700 (12g) 0 ,000 Pair 18 700 (8g) - 700 (12g) 0 ,004 Pair 19 200 (4g) - 300 (4g) 0 ,000 Pair 20 200 (4g) - 400 (4g) 0 ,000 Pair 21 200 (4g) - 500 (4g) 0 ,000 Pair 22 200 (4g) - 600 (4g) 0 ,000 Pair 23 200 (4g) - 700 (4g) 0 ,000 Pair 24 300 (4g) - 400 (4g) 0 ,000 Pair 25 300 (4g) - 500 (4g) 0 ,000 Pair 26 300 (4g) - 600 (4g) 0 ,000 Pair 27 300 (4g) - 700 (4g) 0 ,000 Pair 28 400 (4g) - 500 (4g) 0 ,558 Pair 29 400 (4g) - 600 (4g) 0 ,295 Pair 30 400 (4g) - 700 (4g) 0 ,003 Pair 31 500 (4g) - 600 (4g) 0 ,562 Pair 32 500 (4g) - 700 (4g) 0 ,007 Pair 33 600 (4g) - 700 (4g) 0 ,053 Pair 34 200 (8g) - 300 (8g) 0 ,000 Pair 35 200 (8g) - 400 (8g) 0 ,000
- 55 Pair 36 200 (8g) - 500 (8g) 0 ,000 Pair 37 200 (8g) - 600 (8g) 0 ,000 Pair 38 200 (8g) - 700 (8g) 0 ,000 Pair 39 300 (8g) - 400 (8g) 0 ,008 Pair 40 300 (8g) - 500 (8g) 0 ,001 Pair 41 300 (8g) - 600 (8g) 0 ,000 Pair 42 300 (8g) - 700 (8g) 0 ,000 Pair 43 400 (8g) - 500 (8g) 0 ,529 Pair 44 400 (8g) - 600 (8g) 0 ,208 Pair 45 400 (8g) - 700 (8g) 0 ,000 Pair 46 500 (8g) - 600 (8g) 0 ,611 Pair 47 500 (8g) - 700 (8g) 0 ,002 Pair 48 600 (8g) - 700 (8g) 0 ,004 Pair 49 200 (12g) - 300 (12g) 0 ,132 Pair 50 200 (12g) - 400 (12g) 0 ,000 Pair 51 200 (12g) - 500 (12g) 0 ,004 Pair 52 200 (12g) - 600 (12g) 0 ,000 Pair 53 200 (12g) - 700 (12g) 0 ,000 Pair 54 300 (12g) - 400 (12g) 0 ,056 Pair 55 300 (12g) - 500 (12g) 0 ,127 Pair 56 300 (12g) - 600 (12g) 0 ,064 Pair 57 300 (12g) - 700 (12g) 0 ,011 Pair 58 400 (12g) - 500 (12g) 0 ,922 Pair 59 400 (12g) - 600 (12g) 0 ,328 Pair 60 400 (12g) - 700 (12g) 0 ,038 Pair 61 500 (12g) - 600 (12g) 0 ,413 Pair 62 500 (12g) - 700 (12g) 0 ,098 Pair 63 600 (12g) - 700 (12g) 0 ,236
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn " Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình "
17 p | 1919 | 626
-
LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN MỸ XUYÊN
60 p | 589 | 149
-
LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
52 p | 335 | 110
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông thuộc Bộ Giao thông Vận tải
196 p | 458 | 108
-
Luận văn: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty bảo hiểm Dầu khí khu vực Duyên Hải
91 p | 263 | 88
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả công việc theo chỉ số hiệu quả (KPI) tại Công ty cổ phần Suất ăn Hàng không Nội Bài (NCS)
119 p | 127 | 35
-
Luận văn: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang
80 p | 186 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Bia Huế
77 p | 216 | 32
-
Luận văn:Đánh giá hiệu quả đầu tư và đề xuất giải pháp đảm bảo hiệu quả kinh tế cho trạm tích hợp 110 KV Lăng Cô
25 p | 86 | 18
-
Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội: Ứng dụng hệ thống KPI trong đánh giá hiệu quả công việc của chánh văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
119 p | 60 | 18
-
Luận văn: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam
54 p | 116 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Minh Quân, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
74 p | 54 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả công việc tại Điện lực Cẩm Khê
85 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển Phần mềm LARION
109 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá hiệu quả của hoạt động tự đánh giá ở các trường trung học phổ thông huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương
130 p | 37 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đất trong canh tác nông lâm nghiệp ở vùng nguyên liệu giấy
120 p | 17 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đánh giá hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về giáo dục từ góc độ văn hóa
28 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả công việc - KPI cho Đài viễn thông Dak Lak thuộc Trung tâm mạng lưới Mobifone Miền Trung
141 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn