intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 6 GIỐNG CÀ PHÁO (Solanum macrocarpon) TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN 2011-2012

Chia sẻ: Lê Thuận | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:77

196
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá sinh trưởng và năng suất của 6 giống cà pháo (solanum macrocarpon) trên vùng đất xám Thủ Đức vụ đông xuân 2011-2012” đã được tiến hành tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, thời gian từ 25/11/2011 đến 25/03/2012. Tham gia thí nghiệm gồm 6 giống cà pháo, được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, ba lần lập lại nhằm mục đích chọn ra giống có khả năng sinh trưởng tốt và năng suất cao thích hợp với điều kiện sản xuất của vùng trong vụ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 6 GIỐNG CÀ PHÁO (Solanum macrocarpon) TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN 2011-2012

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- --- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 6 GIỐNG CÀ PHÁO (Solanum macrocarpon) TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN 2011-2012 Sinh viên thực hiện : LÊ ĐỨC THUẬN : NÔNG HỌC Ngành Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 05/2012
  2. ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 6 GIỐNG CÀ PHÁO (Solanum macrocarpon) TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC VỤ ĐÔNG XUÂN 2011-2012 Tác giả Lê Đức Thuận Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn ThS. Hồ Tấn Quốc Tháng 05/2012 i
  3. LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này không chỉ là công sức của cá nhân mà còn là công sức của những người đã nuôi nấng, dạy dỗ, động viên và giúp đ ỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Những người đã cho tôi những hành trang quý giá đ ể bước vào cuộc sống. Nay tôi xin chân thành cảm ơn tới những người mà tôi luôn ghi nhớ : Cảm ơn ba mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con, luôn chăm lo và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho con trong suốt quãng thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cùng quý Thầy Cô khoa Nông học – Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đ ạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá trong suốt thời gian theo học tại trường. Tôi cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS. Hồ Tấn Quốc, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Cảm ơn các anh, chị trong ban quản lí trại thực nghiệm đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả những người bạn đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến tất cả mọi người ! Xin chân thành cảm ơn ! TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2012. Sinh viên thực hiện Lê Đức Thuận ii
  4. TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá sinh trưởng và năng suất của 6 giống cà pháo (solanum macrocarpon) trên vùng đất xám Thủ Đức vụ đông xuân 2011-2012” đã được tiến hành tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, thời gian từ 25/11/2011 đến 25/03/2012. Tham gia thí nghiệm gồm 6 giống cà pháo, được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, ba lần lập lại nhằm mục đích chọn ra giống có khả năng sinh trưởng tốt và năng suất cao thích hợp với điều kiện sản xuất của vùng trong vụ đông xuân. Kết quả đạt được như sau: - Giống có thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn nhất là giống Cà pháo xanh (78,3 NSG), chậm nhất là giống Green Ball (81,7 NSG). - Giống Tiểu tuyết TN122 có chiều cao cây (62,8 cm), đường kính tán (87,3 cm), số lá (125,5 lá) lớn nhất và khác biệt rất ý nghĩa thống kê với các giống còn lại. - Giống Green Ball rất mẫn cảm với bệnh đốm nâu (46,3 %) và có mật số bọ rùa 28 chấm gây hại nhiều nhất (2,9 con/cây). Giống Cao sản nông trường lại có mật số sâu ăn lá (1,2 con/cây), sâu đục quả (2,9 con/cây) gây hại nhiều nhất và tỷ lệ bệnh héo rũ vi khuẩn cao (9,3 %). - Giống Tiểu tuyết TN122 có tỷ lệ cành hữu hiệu cao nhất (87,1 %) thấp nhất là giống Green Ball (66,6 %). - Số quả/cây nhiều nhất là giống Tiểu tuyết TN122 (42,7 quả/cây) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các giống còn lại. Ngược lại giống Green Ball có số quả/cây thấp nhất (25,3 quả/cây). - Trọng lượng trung bình/quả lớn nhất là giống Green Ball (29,2 g) nhỏ nhất là giống Trắng Thuận Điền (25,7 g). - Năng suất thực thu cao nhất là giống Tiểu tuyết TN122 (10,25 tấn/ha) và có (%) năng suất thực thu vượt đối chứng (11,3 %). iii
  5. MỤC LỤC trang Trang tựa ............................................................................................................................... i LỜI CẢM TẠ....................................................................................................................... ii TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2012.............................................................ii Sinh viên thực hiện...................................................................................................... ii Lê Đức Thuận......................................................................................................... ii TÓM TẮT............................................................................................................................ iii MỤC LỤC............................................................................................................................ iv trang iv DANH SACH CAC CHỮ VIÊT TĂT..............................................................................vii ́ ́ ́ ́ DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................. viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ............................................................................ix Chương 1.............................................................................................................................. 1 MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................................1 1.2 Mục tiêu đề tài...................................................................................................................2 1.3 Yêu cầu đề tài....................................................................................................................2 Chương 2 ............................................................................................................................. 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................... 3 2.1 Giới thiệu chung về cây cà pháo.......................................................................................3 2.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển..................................................................................3 2.1.2 Vị trí và phân loại........................................................................................................4 2.1.3 Đặc điểm thực vật học...............................................................................................4 2.1.4 Yêu cầu sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây cà pháo.......................................4 2.2 Một số bệnh hại cần chú ý trên cà pháo...........................................................................5 2.3 Tinh hinh san xuât và sử dung cây cà phao trên Thế giới và Viêt Nam.............................5 ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ 2.3.1 Thế Giới.......................................................................................................................5 ̣ 2.3.2 Viêt Nam......................................................................................................................6 2.4 Giá trị dinh dưỡng và tác dụng chữa bệnh cua cây cà phao ...........................................7 ̉ ́ 2.4.1 Giá trị dinh dưỡng.......................................................................................................7 2.4.2 Tác dụng chữa bệnh...................................................................................................7 2.5 Một số giống cà pháo đang phổ biến hiện nay.................................................................8 iv
  6. 2.6 Nhìn chung những kết quả nghiên cứu và cần thiết phải nghiên cứu đề tài....................8 Chương 3 ............................................................................................................................. 9 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................9 3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm......................................................................................9 3.2 Đặc điểm đất đai và thời tiết khu vực thí nghiệm..............................................................9 3.2.1 Đặc điểm lý, hóa tính đất............................................................................................9 3.2.2 Khí hậu thời tiết ........................................................................................................10 ...............................................................................................................................................10 3.3 Vật liệu thí nghiệm...........................................................................................................11 3.3.1 Giống.........................................................................................................................11 3.3.2 Phân bón...................................................................................................................11 3.3.3 Thuôc bao vệ thực vât...............................................................................................12 ́ ̉ ̣ 3.4 Phương pháp thí nghiệm.................................................................................................13 3.4.1 Cách bố trí thí nghiệm...............................................................................................13 3.4.2 Quy mô thí nghiêm....................................................................................................13 ̣ 3.4.3 Quy trình kỹ thuật canh tác được áp dụng...............................................................14 3.5 Các chỉ tiêu và phương phap theo dõi.............................................................................17 ́ 3.5.1 Cac chỉ tiêu sinh trưởng............................................................................................17 ́ 3.5.2 Cac đăc trưng hinh thai thân, la, hoa và qua............................................................17 ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ 3.5.3 Cac yêu tố liên quan đên đổ ngã và khả năng chông chiu sâu bênh........................18 ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ 3.5.4 Cac yêu tố câu thanh năng suât và năng suât..........................................................18 ́ ́ ́ ̀ ́ ́ 3.6 Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................................18 Tất cả số liệu thu thập được xử lý bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê băng phần ̀ mềm MSTATC.......................................................................................................................18 Chương 4............................................................................................................................ 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................................ 19 4.1 Đặc tính nông học của 6 giống cà pháo thí nghiệm.......................................................19 4.1.1 Thời gian sinh trưởng của 6 giống cà pháo..............................................................19 4.1.2 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 6 giống cà......................20 4.1.3 Đường kính tán và tốc độ tăng trưởng đường kính tán của 6 giống cà...................21 4.1.4 Động thái ra lá và tốc độ ra lá của 6 giống cà..........................................................23 4.2 Tình hình sâu bệnh hại trên 6 giống cà pháo..................................................................26 4.2.1 Bệnh héo rũ vi khuẩn và đốm nâu trên 6 giống cà pháo ........................................26 4.2.2 Mật độ một số loại sâu hại trên cây cà pháo...........................................................26 4.3 Các yếu tố cấu thành nên năng suất và năng suất........................................................27 v
  7. 4.3.1 Tổng số các cành trên cây........................................................................................27 4.3.2 Khả năng ra hoa, đậu quả và đặc điểm hình thái hoa, quả.....................................28 Giống..................................................................................................................................28 Số hoa/cây.........................................................................................................................28 Số quả/cây.........................................................................................................................28 40,7d..................................................................................................................................28 42,3c...................................................................................................................................28 43,7b..................................................................................................................................28 38,3e..................................................................................................................................28 47,0a..................................................................................................................................28 44,2b..................................................................................................................................28 CV %..................................................................................................................................28 0,7......................................................................................................................................28 Ftính...................................................................................................................................28 279,2**................................................................................................................................28 Qua bảng 4.11 cho thấy số hoa/cây và số quả/cây của giống Tiểu tuyết TN122 là nhiều nhất (47,0 hoa/cây và 42,7 quả/cây) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các giống còn lại, thấp nhất là giống Green Ball (38,3 hoa/cây và 25,3 quả/cây).............................28 Qua bảng 4.11 cũng cho thấy các giống đều có tỉ lệ đậu quả cao, dao động từ 66,1-90,7 (%), giống Tiểu tuyết TN122 có tỉ lệ đậu quả cao nhất (90,7%), tiếp đó là giống Cà pháo xanh (87,2%), thấp nhất là giống Green Ball (66,1%).......................................................28 4.3.3 Các yếu tố cấu thành nên năng suất........................................................................29 Chương 5............................................................................................................................ 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................................ 31 5.1 Kết luận ..........................................................................................................................31 5.2 Đề nghị............................................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................32 PHỤ LỤC............................................................................................................................ 33 1. Số liệu khí tượng nông nghiệp các tháng thí nghiệm.................................................33 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Tp. Hồ Chí Minh)........................................33 ...........................................................................................................................................35 vi
  8. DANH SACH CAC CHỮ VIÊT TĂT ́ ́ ́ ́ Viết tắt Viết đầy đủ Đôi chứng ́ đ/c ̣̣̀ LLL Lân lâp lai Nghiêm thức ̣ NT NSG Ngày sau gieo ̀ ̣ NSM Ngay sau moc Ngay sau trồng ̀ NST ́ NS Năng suât Năng suât lý thuyêt ́ ́ NSLT Năng suât thực thu ́ NSTT Trọng lượng P Tốc độ tăng trưởng chiều cao TĐTTCC vii
  9. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng có trong 100g quả cà pháo trồng tại Việt Nam......7 Bảng 2.2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng so với các loại cà khác...............7 Bảng 3.1: Đặc điểm lý, hóa tính đất khu làm thí nghiệm................................................9 Bảng 3.2: Giống và nguồn gốc của 6 giống cà làm thí nghiệm....................................11 Bảng 3.3: Loai phân bon và lượng phân bon sử dung trong thí nghiêm.........................11 ̣ ́ ́ ̣ ̣ Bảng 3.4: Loại thuốc và cách sử dụng trong thí nghiệm...............................................12 Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng và phát triển của 6 giống cà pháo (NSG).................19 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của 6 giống cà pháo (cm/cây)...........20 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 6 giống cà pháo (cm/cây/10 ngày). 21 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng đường kính tán của 6 giống cà pháo (cm/cây)........21 Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng đường kính tán của 6 giống cà pháo (cm/tán cây/10 ngày).................................................................................................................... 22 Bảng 3.4: Động thái ra lá của 6 giống cà làm thí nghiệm (lá/cây)................................23 Bảng 3.5: Tốc độ ra lá của 6 giống cà pháo (lá/cây/10 ngày)........................................25 Bảng 4.8: Tỷ lệ bệnh héo rũ vi khuẩn và đốm nâu trên 6 giống cà pháo (%)..............26 Bảng 4.9: Mật số sâu hại trên 6 giống cà pháo...............................................................26 Bảng 4.10: Tổng số cành và tỷ lệ cành hữu hiệu trên cây của 6 giống cà pháo..........27 Bảng 4.11: Khả năng ra hoa và đậu quả của 6 giống cà pháo.......................................28 Bảng 4.12: Đặc trưng hình thái hoa, quả.........................................................................28 Bảng 4.13: Các yếu tố cấu thành nên năng suất và năng suất quả...............................29 viii
  10. DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm..............10 Hình 3.1: Toàn cảnh khu thí nghiệm 50 NST..................................................................14 Đồ thị 4.1: Thể hiện động thái tăng trưởng chiều cao của 6 giống cà pháo ...............33 Đồ thị 4.2: Thể hiện tốc độ tăng trưởng chiều cao của 6 giống cà pháo ....................34 Đồ thị 4.3: Thể hiện động thái tăng trưởng đường kính tán của 6 giống cà pháo .............................................................................................................................. 34 34 Đồ thị 4.4: Thể hiện tốc độ tăng trưởng đường kính tán của 6 giống cà pháo ..........35 Đồ thị 4.5: Thể hiện động thái ra lá của 6 giống cà pháo..............................................35 Đồ thị 4.6: Thể hiện tốc độ ra lá của 6 giống cà pháo...................................................36 Đồ thị 4.7: Thể hiện tương quan giữa Năng suất thực thu và Năng suất lý thuyết................................................................................................................... 36 ix
  11. Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà pháo (Solanum macrocarpon) là một loại rau ăn quả hằng năm có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: protein, chất béo, chất xơ, canxi, kẽm, vitamin và các khoáng chất khác. Cà phao thường được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới và ́ Việt Nam để lấy lá và quả sử dụng làm thực phẩm, bên cạnh đó cà pháo còn là một phương thuốc chữa bệnh hiệu quả trong cả Đông y và Tây y. Cà pháo có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, ôn bệnh trong bốn mùa. Cà pháo có khả năng phòng và chữa trị một số bệnh như: phụ nữ huyết hư, da vàng, chữa ho lâu năm không khỏi, chữa bệnh ngoài da… Ở nước ta, cây cà pháo đã gắn bó với nhân dân rất lâu đ ời không chỉ bởi Việt Nam là nước nông nghiệp với hơn 70% dân số làm nghề nông mà bởi cà pháo là một loại cây dễ trồng, cho thu hoạch lá và quả trong thời gian dài mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cà pháo cũng là món ăn quen thuộc của nhân dân ta từ xưa đ ến nay. Mặc dù hiện nay bữa ăn của người dân đã được cải thiện rất nhiều, nhưng những món ăn dân gian như cà muối chua, cà muối xổi, mắm cà pháo hay cà pháo trộn tôm khô… vẫn còn hiện diện trong các bữa ăn của người dân. Cà pháo làm nêm thêm hương v ị đậm đà của bản sắc quê hương. Không những thế cà pháo còn là những liều thuốc dân gian hữu hiệu được người dân tin dùng mà lại dễ tìm. Nếu như trước kia, cà trồng chỉ để phục vụ cho nhu cầu tự cung, tự cấp của nhân dân ta thì ngày nay nó đã trở thành một loại cây hàng hoá đem lại giá tr ị kinh tế không nhỏ cho nhiều vùng trồng rau như Lâm đồng, Sóc Trăng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương. Trồng cà vốn đầu tư ít (khoảng 300.000 đồng/sào cà pháo), thu lãi cao hơn nhiều so với trồng lúa và một số cây màu khác, sản phẩm làm ra đến đâu, đều được thương lái thu mua hết đến đó với giá ổn định nên trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích trồng cà đang ngày được mở rộng với nhiều vùng canh tác nổi 1
  12. tiếng về các giống cà ngon như An Lãng, huyện Cầu Giấy, Hà Nội hay huyện Cái Sắn, Kiên Giang ở miền Nam. Tuy nhiên, mỗi vùng sinh thái đều đòi hỏi những giống cà thích hợp khác nhau để có thể cho năng suất và hiệu quả cao. Vì vậy, việc chọn lọc được giống cà thích nghi với từng vùng sinh thái là một nhu cầu rất thực tế. Chính vì vậy đề tài: “Đánh giá sinh trưởng và năng suất của 6 giống cà pháo (Solanum macrocarpon) trên vùng đất xám Thủ Đức vụ đông xuân 2011-2012” được thực hiện. 1.2 Mục tiêu đề tài - Khao sat, đánh giá môt số đăc tinh nông hoc, thời gian sinh trưởng, phát triển ̉ ́ ̣ ̣́ ̣ và năng suất cua 6 giông cà phao lam thí nghiêm. ̉ ́ ́̀ ̣ - Xác định được giống cà pháo nào sinh trưởng tốt, kháng sâu bệnh khá, cho năng suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với điều kiện canh tác của vùng trong vụ đông xuân. 1.3 Yêu cầu đề tài - Bố trí thí nghiệm chính quy về so sánh giống, theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và chất lượng của 6 giống cà pháo làm thí nghiệm. - Xử lý thống kê các số liệu thu thập, phân tích và đánh giá các chỉ tiêu theo mục tiêu của đề tài. 2
  13. Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cây cà pháo 2.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển - Theo Bukenya và Bonsu, 2004 thì cà pháo có nguồn gốc từ châu Phi, các giống hoang dại được tìm thấy đầu tiên ở Tây Phi và các vùng lân cận, trong đó có khoảng hơn 20 loài được công bố (Nguồn: http://coinguonthucpham.com/node/35). - Cà pháo được trồng khá phổ biến ở các nước Đông Nam Á, Đông Á và trong đời sống có nhiều tên gọi khác nhau: “garden egg”, “aubergine”, “Thai brinjal” (tiếng Anh); “Thailändische Aubergine”, “Eierfrucht” (tiếng Đức); “berengena”, “berenjera” (tiếng Tây Ban Nha); “kayan” (tiếng Myanma); “ai kwa” (tiếng Trung); “abergine”, “eierplant” (tiếng Hà Lan); “talong” (tiếng Philippines); “terong” (tiếng Mã Lai); “makeu-a kaou”, “makeu-a-keun” (tiếng Thái)… Ngoài ra nó còn được trồng ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi nhưng cũng có tài liệu cho rằng đó là loài cà khác. - Tại Việt Nam, cà pháo đã được trồng phổ biến trên nhiều vùng miền, cà pháo có thể trồng làm hai vụ: vụ sớm gieo hạt vào tháng 7-8, thu hoạch vào tháng 11- 12; vụ chính gieo hạt vào tháng 11-12, thu hoạch quả vào tháng 3-5. Một số vùng trồng cà pháo ngon có tiếng ở nước ta là huyện Nghi Lộc (Nghệ An), Láng (Hà Nội), Cái Sắn (huyện Tân Hiệp, Kiên Giang), huyện Lục Yên (Yên Bái).Ở khu vực Tây Nguyên và phía Nam thì cà pháo là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây của tỉnh Đăk Lăk, Tây Ninh, … 3
  14. 2.1.2 Vị trí và phân loại Cà pháo có tên khoa học là Solanum macrocarpon L, tên tiếng Anh là Gboma Eggplant. Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Solanales Họ (familia): Solanaceae Chi (genus): Solanum L Loài (species): S.macrocarpon L 2.1.3 Đặc điểm thực vật học - Cây thân thảo nhẵn nhụi, mọc thẳng hay leo, cao tới 1,5 m với thân màu tím đen, có lông bao phủ, hóa gỗ ở gốc. - Rễ: Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn. Khi cấy rễ chính bị đứt, bộ rễ phụ phát triển và phân bố rộng nên cây cũng chịu đựng được trong điều kiện khô hạn. - Các lá hình mác thuôn dài, kích thước 10-30 x 4-15 cm, thùy lá ngắn và rộng, cả hai mặt lá đều có lông tơ, mọc thành chùm hình sao bao phủ. - Hoa có màu từ trắng đến tím. + Hoa cái có phần phát hoa mở rộng, nhụy hoa ngắn, cuống hoa nhỏ, đài hoa hình chuông. + Hoa đực ngắn hơn, thường có từ 5-6 nhị, có cuống nhỏ, đài hoa hình chuông, tràng hoa hình phễu tròn hoặc hình chuông, dài 2-3,5 cm, màu đỏ tía nhạt ,có thể màu trắng, có lông bao phủ bên ngoài, bên trong nhẵn. - Quả hình cầu hơi nén xuống, kích thước 5-6 cm x 7-8 cm, màu từ trắng, vàng cam đến tím và có nhiều hạt nhỏ. - Chu kỳ phát triển: hằng niên, vụ thu hoạch lá đầu tiên có thể sau 40-50 ngày còn quả ăn được có thể thu hoạch sau 80-100 ngày. 2.1.4 Yêu cầu sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây cà pháo - Cây cà phát triển tốt trên các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, các loại đất dễ thoát nước và có thể được trồng ở đất có độ cao 600 m so với mực nước biển. - Độ pH từ 5.5-6.0 rất thích hợp cho cà. Nhiệt độ thích hợp là từ 20 oC-30 oC. Ở nhiệt độ 13-14 oC, cà sinh trưởng kém, khó nở hoa, tỷ lệ đậu quả rất thấp. 4
  15. - Chúng thích hợp với cường độ ánh sáng mạnh. Độ dài ngày thích hợp cho sinh trưởng và phát dục là 10-12 giờ/ngày. - Cà pháo đặc biệt chịu úng kém hơn chịu hạn. Độ ẩm đất thích hợp là 70 %- 80 %. Độ ẩm không khí là 45-60 % (Đường Hồng Duật. Sổ tay người trồng rau, tập 2, 2005, 182 trang). 2.2 Một số bệnh hại cần chú ý trên cà pháo - Bệnh lở cổ rễ: do nấm Rhizotonia solani Kihn gây ra. Nấm này gây bệnh cho cây con lúc ươm và cây nhỏ khi mới trồng. Triệu chứng của bệnh là đoạn thân gần gốc bị teo thắt lại, có màu đen. Toàn bộ hệ thống mạch dẫn, mô vi sinh, vỏ cây bị thối và cây bị gãy đổ ngay thân rồi chết. - Bệnh chết xanh: Do vi khuẩn Pseudomonas malvacearum gây ra. Vi khuẩn này làm cho cây hoặc bộ phận cây bị chết nhưng vẫn giữ màu xanh. Vi khuẩn gây bệnh làm huỷ hoại, tắc nghẽn các mạch dẫn trong cây. Cũng có trường hợp vi khuẩn làm bộ rễ cây bị thối không hút được nước, cây bị héo và chết. Vì vậy, cần thâm canh, bón phân đầy đủ cho cây. Kịp thời phát hiện và loại bỏ những cây bị bệnh. Thuốc hoá học rất ít có tác dụng, có thể phun phòng ngừa bằng các thuốc kháng sinh như Kasugamysin, Streptomycin. - Bệnh đốm nâu: Do nấm Stemphylium solani gây ra. Vết bệnh xuất hiện trên lá, ban đầu có màu nâu, cuối cùng chuyển sang màu đen. Bệnh lan dần ra toàn mặt lá làm cho lá khô và rụng. Bệnh ban đầu xuất hiện ở các lá thấp, sau lan dần lên các lá trên. Bệnh phát triển mạnh khi cây ra hoa, hình thành quả và cao nhất lúc quả chín. Cây bị bệnh này có thể chết. Bệnh phát triển nhiều trong điều kiện ẩm. Nguồn lây lan bệnh chủ yếu là tàn dư cây bị bệnh ở vụ trước. Khi bệnh mới phát sinh phun các thuốc gốc đồng Mancozeb, Benomyl, Topsin. 2.3 Tinh hinh san xuât và sử dung cây cà phao trên Thế giới và Viêt Nam ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ 2.3.1 Thế Giới Trên thế giới, cà pháo được trồng khá phổ biến ở Châu phi, Đông Nam Á, Đông Á. Ngoài ra nó còn được trồng ở những vùng Nhiệt đới và Cận Nhiệt đới. Cà pháo được thu hoạch cả lá non và quả để dùng làm thực phẩm. Mỗi nước có những cách chế biến cà khác nhau phù hợp với khẩu vị và sở thích c ủa mình. Quả vừa tới thường được chế biến dưới dạng nấu, như trong món cà ri. Lá non có thể ăn ở dạng tươi, luộc hay nấu. Lá có vị hơi đắng. Lá còn có thể được hấp hoặc xào với 5
  16. hành tây.Ở phương Tây người ta cũng đã nghiên cứu và phat hiên được ở cà còn chứa ́ ̣ chất nightshade soda có tác dụng chống ung thư, ức chế sự tăng sinh của khối u trong bộ máy tiêu hóa. Ở Nhật Bản các chuyên gia cũng đã phát hiện thấy trong cà có chứa nhiều thành phần hoạt chất có khả năng ngăn ngừa ung thư, nhất là ung thư dạ dày. Tại Áo, nhóm chuyên gia Trường đại học Graz đã chứng minh tác dụng khử chất béo của môt loai cà phao. được thể hiện rõ khi sử dụng cà phao với các thức ăn ̣ ̀ ́ ́ động vật. Tại Hoa Kỳ, một tạp chí có đăng tải bài “12 cách giảm cholesterol trong máu” đã xếp ăn cà là biện pháp hàng đầu. Người ta đều xác nhận rằng cà có tác dụng kích thích tiết mật và tụy khiến khả năng tiêu hóa được tăng cường, lại giúp nhuận tràng, giải độc, có lợi cho bệnh gan mật. Ngoài ra còn có công hiệu lợi tiểu, chống phù nề, đàm thấp, hỗ trợ trong việc điều trị bệnh thận. ̣ 2.3.2 Viêt Nam Hai địa danh nổi tiếng nhất Viêt Nam về việc trồng được giống cà rất ngon là ̣ làng Láng hay còn gọi là làng An Lãng, huyện Cầu Giấy, Hà Nội và huyện Cái Sắn, Kiên Giang ở miền Nam. Trong những năm qua, Xã Liên Hoà (huyện Kim Thành) đã chủ động khuyến khích nhân dân đưa các giống cây màu vào canh tác nhằm tạo sự chuyển biến tích cực trong sản xuất nông nghiệp của xã. Qua mấy năm trồng thí điểm bằng nhiều loại cây màu như: dưa hấu, ớt, cà pháo đã cho thấy cây cà pháo là loại cây khá phù hợp với đặc tính đất Liên Hoà, do vậy xã đã khuyến khích nhân dân tích cực mở rộng diện tích trong các mùa vụ. Trong vụ chiêm xuân năm 2011 toàn xã Liên Hoà có tổng diện tích gieo trồng là gần 400 ha, trong đó có hơn 30 ha tr ồng cà pháo, tăng kho ảng 20% so với vụ chiêm xuân năm ngoài. Ở Việt Nam, hầu như chỉ có quả được sử dụng trong ẩm thực, phổ biến nhất là muối chua (muối nén hoặc muối nước), muối xổi. Ngoài ra, còn có nhiều món ăn chế biến từ cà pháo rất đậm đà hương vị Việt như: cà pháo trộn tôm khô, mắm cà pháo. 6
  17. 2.4 Giá trị dinh dưỡng và tác dụng chữa bệnh cua cây cà phao ̉ ́ 2.4.1 Giá trị dinh dưỡng Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng có trong 100g quả cà pháo trồng tại Việt Nam Thành phần trung bình trong 100g quả cà pháo Thành phần Quả tươi Cà muối chua Nước 93 g 77 g Protein 1g 1,2 g Chất béo 0,2 g - Chất xơ 0,8 g 1,9 g Phốtpho 2 mg - Canxi 11 mg - Khoáng chất 0,5 g - Acid Lactic - 1,8 g Calorie 24 Kcal 13 Kcal ̀ (Nguôn: http://vi.wikipedia.org) Ngoài ra, trong cà pháo còn chứa lân, magiê, kali, natri, lưu huỳnh, sắt, mangan, kẽm, đồng, Iốt, Caroten (tiền vitamin A), vitamin B1, B2, C, P và chất nhầy. Bảng 2.2: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng so với các loại cà khác Chỉ tiêu so sánh Cà pháo Cà bát Cà tím Nước 93,0 87,9 67,9 Protein 1,0 1,1 0,9 Thành phần hóa học Chất béo 0,2 0,3 0,2 Chất xơ 0,8 1,4 1,4 (%) Dẫn xuất không protein 4,5 8,7 9,1 Khoáng toàn phần 0,5 0,6 0,5 Năng lượng trao đổi 24,4 441 454 Đơn vị thức ăn 0,1 0,2 0,2 Giá trị dinh dưỡng Protein tiêu hóa 6,0 6,0 5,0 trong 1kg thức ăn Canxi (g) 1,1 0,2 0,2 Phốtpho (g) 0,2 0,1 0,1 ̀ (Nguôn: http://vi.wikipedia.org) 2.4.2 Tác dụng chữa bệnh - Không chỉ được dùng làm thực phẩm, cà pháo còn được sử dụng rộng rãi như một phương thuốc chữa bệnh. Trong cả Đông y và Tây y, đều coi cà pháo là vị 7
  18. thuốc. Cà pháo có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, ôn bệnh trong bốn mùa. Cà pháo có tác dụng bổ dưỡng, có khả năng phòng và chữa một số bệnh như: + Phụ nữ huyết hư, da vàng: Cà pháo già bổ ra, phơi trong bóng râm cho khô, tán mịn. Mỗi lần uống 8g với ít rượu hâm nóng, ngày 2 lần, uống dài ngày. + Chữa ho lâu năm không khỏi: Cà pháo tươi 30-60 g, nấu chín cho mật ong vào vừa đủ rồi nấu lại là được, ngày ăn 2 lần. + Chữa bệnh ngoài da: Cà pháo đốt thành than, bôi tại chỗ sẽ cho tác dụng. Nó rất hữu hiệu để chữa các bệnh như bầm máu, lở loét ở da, chảy máu chân răng, ngón tay chân bị chín mé, nứt đầu vú… 2.5 Một số giống cà pháo đang phổ biến hiện nay Hiện nay cà pháo được trồng rộng rãi trong nước ta, với các giống như: cà pháo trắng F1 NP79, cào pháo tím F1 NP63, cà pháo lai F1 T130, cà pháo Phương Lâm 597, cà pháo trắng Thuận Thành, cà pháo trắng F1 H&V, cà pháo tím F1 H&V, cà pháo trắng Chánh Nông, cà pháo tiểu tuyết TN122 , cà pháo Green Ball… 2.6 Nhìn chung những kết quả nghiên cứu và cần thiết phải nghiên cứu đề tài Tính tới thời điểm này những nghiên cứu về so sánh giống, tuyển chọn những giống cà pháo thích hợp cho vùng đất xám bạc màu hiện vẫn còn đang r ất hạn chế. Chính vì thế việc tiến hành thực hiện đề tài so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng , năng suất của các giống cà pháo này để tuyển chọn được giống tốt đưa vào canh tác là cần thiết. 8
  19. Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - Thời gian: từ tháng 25/11/2011 đến 25/03/2012. - Địa điểm tiến hành thí nghiệm: trại thực nghiệm khoa Nông Học – ĐH Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. 3.2 Đặc điểm đất đai và thời tiết khu vực thí nghiệm 3.2.1 Đặc điểm lý, hóa tính đất Bảng 3.1: Đặc điểm lý, hóa tính đất khu làm thí nghiệm Chất Cation trao Thành phần cơ Chất dễ tiêu Mùn pH hữu Chất tổng số (%) đổi giới (%) (mg/100g) cơ (1dl/100g) Mg2 Thịt NH4+ K+ Ca2+ Sét Cát H2O KCl 0,8 1,4 N P2O5 K2O P2O5 + 6 8 86 6,2 5,9 0,09 0,05 0,09 6,5 5,1 0,4 0,2 0,1 (Nguồn: Bộ môn nông hóa - thổ nhưỡng, Đại học Nông Lâm Tp. HCM, 2009) Qua bảng phân tích đất 3.1 ta có nhận xét như sau: - Thành phần cơ giới khu đất thí nghiệm là đất cát. - pH đất hơi chua, nhưng vẫn thích hợp cho cây cà pháo. - Hàm lượng chất hữu cơ và mùn trong đất thấp, do đó cần bổ sung thêm xơ dừa và phân chuồng khi tiến hành thí nghiệm. - Hàm lượng các chất tổng số và dễ tiêu thấp, cần chú ý bổ sung dinh d ưỡng hợp lý cho cà pháo. Kết luận: dựa vào bảng phân tích đất, ta nhận thấy đất dùng thí nghiệm phù hợp với nhu cầu sinh thái của cây cà pháo. 9
  20. 3.2.2 Khí hậu thời tiết Đồ thị 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm Điều kiện khí hậu thời tiết tại trại Nông học trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian thực hiện đề tài mang đặc điểm tương đối giống với khí hậu chung của Tp. Hồ Chí Minh. Qua đồ thị 3.1 cho thấy: nhiệt độ trung bình từ tháng 11 đến tháng 03 biến động từ 27,3 0C-29,3 0C thấp nhất là tháng 12 (26,5 0C), cao nhất là tháng 03 (29,3 0C). Bên cạnh đó ẩm độ khá cao (75-84 %) tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cà pháo. Tổng số giờ nắng trong thời gian thí nghiệm cao nhất là vào tháng 03 (209 giờ) và thấp nhất là tháng 02 chỉ (146 giờ). Lượng mưa tháng 11 khá cao (272,5 mm), cần chú ý thăm đồng thường xuyên tránh ngập úng cục bộ ảnh hưởng đ ến cây cà đang còn nhỏ. Lượng mưa ở tháng 01,02 tương đối thấp điều này phù hợp cho cây cà trong giai đoạn ra hoa đậu quả. Tóm lại điều kiện thời tiết khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm tương đ ối thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cà pháo. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1