intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: DOAN HANG | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:98

1.452
lượt xem
546
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Bình Minh và xã Thượng Kiệm của huyện Kim Sơn cùng thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom, hộ gia đình đối với công tác quản lý rác thải sinh hoạt từ đó đề xuất biện pháp quản lý rác thải tại huyện Kim Sơn - Ninh Bình là nội dung của luận văn chia sẻ cùng các bạn dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại huyện Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TAI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ̀ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH” Người thực hiện : ĐOÀN THỊ HẰNG Lớp : LT3MT Khóa :3 : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Ngành Người hướng dẫn : TS. NGÔ THẾ ÂN CN. NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Bộ môn : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
  2. Hà Nội - 2012 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TAI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ̀ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH” Người thực hiện : ĐOÀN THỊ HẰNG Lớp : LT3MT Khóa :3 : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Ngành Người hướng dẫn : TS. NGÔ THẾ ÂN CN. NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Bộ môn : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
  4. Hà Nội - 2012 4
  5. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các th ầy cô giáo, các c ơ quan, các cán bộ và các hộ dân trên địa bàn Huyện Kim Sơn. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Kim Sơn, Trung tâm môi trường đô thị huyện Kim Sơn, các cô chú, anh chị công tác tại ủy ban nhân dân xã Thượng Kiệm và ủy ban nhân dân Thị trấn Bình Minh đã cung cấp các số liệu và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Ngô Th ế Ân, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Ngọc và các thầy cô trong Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và cho nhiều ý kiến trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bài khoá luận này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo ch ủ nhiệm cùng t ập thể lớp LT3MT, bạn bè và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông nghi ệp Hà Nội. 1
  6. MỤC LỤC MỤC LỤC.............................................................................................................2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................6 MT.........................................................................................................................6 Môi trường............................................................................................................6 CTR....................................................................................................................... 6 Chất thải rắn........................................................................................................ 6 BVMT....................................................................................................................6 Bảo vệ môi trường...............................................................................................6 QL..........................................................................................................................6 Quốc lộ................................................................................................................. 6 TP HCM................................................................................................................ 6 Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................................6 HN......................................................................................................................... 6 Hà Nội...................................................................................................................6 KH&CN.................................................................................................................6 Khoa học và công nghệ........................................................................................ 6 VSMT....................................................................................................................6 Vệ sinh môi trường.............................................................................................. 6 CTRSH..................................................................................................................6 Chất thải rắn sinh hoạt........................................................................................ 6 VSV.......................................................................................................................6 Vi sinh vật.............................................................................................................6 Phần I.................................................................................................................... 6 MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 6 Phần II...................................................................................................................9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................... 9 Phần III .............................................................................................................. 40 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG............................................................................. 40 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................40 3.3.1.Thu thập tài liệu thứ cấp...........................................................................41 2
  7. 3.3.2. Thu thập tài liệu sơ cấp........................................................................... 41 3.3.3.Phương pháp chuyên gia............................................................................42 3.3.4.Phương pháp phân tích và sử lý số liệu....................................................42 Phần IV .............................................................................................................. 42 DỰ KIẾN KẾT QUẢ..........................................................................................43 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Tỉnh Ninh Bình [13]...................43 4.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................43 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................45 4.1.3. Đánh giá chung.........................................................................................48 4.2.Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại Xã Thượng Kiệm và Thị trấn Bình Minh - Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình................................................49 Theo kết quả quan trắc cuối năm 2005 của Bộ TN&MT cho kết quả DO đạt giá trị rất thấp, giá trị COD vượt 7-8 lần, BOD5 vượt 7 lần. Hiện Sông Đáy đang bị ô nhiễm cục bộ với mức độ ngày càng gia tăng, đặc biệt nước sông còn chịu ảnh hưởng của ô nhiễm sông Nhuệ................................................... 49 Là một trong 4 tỉnh nằm trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy (gồm Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình). Nình Bình đang cùng với các tỉnh này góp phần biến lưu vực sông Nhuệ - Đáy trở thành một trong ba lưu vực sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất nước ta. Điều đó là do Ninh Bình có 1 bãi chôn lấp rác thải lộ thiên đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Bãi chôn lấp Thung Quèn Khó xã Đông Sơn cách thị xã Tam Điệp 5 km có diện tích 6 ha đang phải tiếp nhận toàn bộ rác thải thu gom được của cả tỉnh bao gồm rác thải sinh hoạt và cả rác thải công nghiệp. Trong đó CTR công nghiệp năm 2007 là 28.250 tấn/năm, dự đoán đến năm 2030 là 59.325 tấn/năm. [14]................................................ 49 Cùng với lượng chất thải rắn công nghiệp là lượng chất thải sinh hoạt từ hơn 900 ngàn người dân, một áp lực quá lớn lên môi trường. Vậy có cách nào để giảm áp lực đối với môi trường. Cách duy nhất để giảm lực lên môi trường chính là một phương thức quản lý hiệu quả từ các nguồn phát sinh, phân loại được các loại rác thải để có thể thực hiện việc tái chế nhằm giảm áp lực đối với tài nguyên đất. Vậy nguồn phát sinh CTR sinh hoạt tại Kim Sơn là từ những nguồn nào và tỷ lệ thành phần mỗi loại ra sao, nếu sử dụng biện pháp tái chế chúng ta có thể giảm được bao nhiêu diện đất cho chôn lấp chất thải mỗi năm...............................................................................................50 4.2.1. Nguồn phát sinh....................................................................................... 50 4.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt.................................................................51 4.2.3. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh................................................. 52 3
  8. Có thể thấy rằng khối lượng rác thải sinh hoạt tại 2 xã của Kim Sơn khá chênh lệnh. Tại Thị trấn Bình Minh, lượng rác lại ít hơn ở một xã như Thượng Kiệm. Một điều mà nhiều người cho rằng không thể có chuyện như thế, không thể rác ở thị trấn lại ít hơn ở 1 xã. Tuy nhiên lại thật dễ hiểu nếu như biết được người dân ở Thượng Kiệm làm nghề gì và ở Bình Minh làm nghề gì. Tại Thượng Kiệm và Bình Minh đều là 1 địa điểm thuộc vùng đồng bằng ven biển của Kim Sơn nên đều sản xuất lúa gạo là chính. Nhưng ở Thượng Kiệm, mỗi ngày lại có thêm một lượng rác thải khác ngoài những chất thải chung mà mỗi vùng sản xuất nông nghiệp đều có. Họ đan lát các sản phẩm từ cói, bèo bồng nên lượng rác của họ tăng thêm cũng chỉ là các phế phẩm từ cói và bèo bồng, chúng là những chất thải hữu cơ.....................53 Khối lượng rác thải tại 2 địa điểm nghiên cứu trên so với các nơi khác như năm 2002 tại Hà Nội là 0,98kg/người/ngày, Đà Nẵng là 0,76 kg/người/ngày, cho đến nay con số này đã tăng lên rất nhiều. Có thể nhận thấy lượng rác ở Kim Sơn không lớn như các đô thị lớn ở Việt Nam......................................... 53 Tuy nhiên nếu không có biện pháp quản lý chặt chẽ thì tình trạng ô nhiễm môi trường do người dân xả rác bừa bãi chỉ là việc một sớm một chiều.......53 4.3.Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Bình Minh và xã Thượng Kiệm của Huyện Kim Sơn................................................................................ 53 4.3.1. Cơ cấu và tổ chức quản lý rác thải tại Ninh Bình.................................53 4.3.2. Thực trạng quản lý..................................................................................55 4.3.3. Thực trạng công tác thu gom (Tại Thượng Kiệm) [15]........................56 4.4. Thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom, hộ gia đình đối với công tác quản lý rác thải sinh hoạt...................................................................................58 4.4.1. Thái độ của nhà quản lý..........................................................................58 4.4.2. Thái độ của người thu gom.....................................................................59 4.4.3. Thái độ của hộ gia đình...........................................................................59 4.4.4. Công tác tuyên truyền, giáo dục người dân về vệ sinh môi trường......62 4.5. Những hạn chế trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình.....................................................................64 4.6. Dự báo lượng rác thải tại huyện Kim Sơn............................................... 65 4.7.Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn..................................................................................................67 4.7.1. Về cơ chế chính sách.............................................................................. 67 4.7.2. Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt......................................................67 4.7.3. Về thu phí BVMT....................................................................................69 4
  9. 4.7.4. Xã hội hoá công tác thu gom rác thải......................................................69 4.7.5. Nâng cao nhận thức của người dân........................................................71 4.7.6. Biện pháp công nghệ...............................................................................72 Phần V.................................................................................................................76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................76 5.1. Kết luận......................................................................................................76 5.2. Kiến nghị.....................................................................................................77 Tài liệu tham khảo..............................................................................................78 Phụ lục 1: Danh mục các bảng hỏi................................................................... 80 Phụ lục 2: Danh mục biểu đồ............................................................................88 Phụ lục 3: Danh mục sơ đồ............................................................................... 89 Phụ lục 4: Danh mục hình ảnh..........................................................................91 Phụ lục 5: Danh mục bảng................................................................................ 92 5
  10. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Môi trường MT Chất thải rắn CTR Bảo vệ môi trường BVMT Quốc lộ QL Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Hà Nội HN Khoa học và công nghệ KH&CN Vệ sinh môi trường VSMT Chất thải rắn sinh hoạt CTRSH Vi sinh vật VSV Phần I MỞ ĐẦU 6
  11. 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, nền kinh tế của Việt Nam cũng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên gia tăng dân s ố cùng v ới quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải. Là một thành phố trẻ có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Trong những năm gần đây kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng ở mức 2 con số, năm 2010 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liên tục nằm trong nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc. Có được kết quả như vậy là do những năm gần đây Ninh Bình không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa để phát triển kinh tế hơn nữa. Đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh những năm gần đây Kim Sơn cũng có bước chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế. Đó là do Kim Sơn là huyện ven biển thuần khiết đồng bằng, nên đã đầu tư phát triển kinh tế biển, tạo ra sự đang dạng trong ngành nghề sản xuất, tạo ra nhi ều c ủa c ải vật chất. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế to lớn về m ặt kinh t ế, xã h ội đó lại kéo theo nhu cầu tiêu dùng và sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh họat phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh. Vì chưa có một biện pháp quản lý đúng cách nên tình trạng người dân xả rác bừa bãi vẫn diễn ra phổ biến quá sức ch ịu tải của môi trường. T ại một số tuyến sông cấp 1 đã bắt đầu có dấu hiệu bị nhi ễm b ẩn. Rác th ải không chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị mà còn ảnh h ưởng tới sức kh ỏe người dân, tại một số nơi trong huyện như tại thị trấn Bình Minh, ng ười dân đang tỏ ra rất bức xúc về vấn đề vệ sinh môi trường. Vì v ậy làm th ế nào đ ể có một biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thật t ốt là một đòi hỏi tất yếu vào lúc này. 7
  12. Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại Huyện Kim Sơn – T ỉnh Ninh Bình ” 1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích − Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt của Huyện Kim Sơn; − Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt của Huy ện Kim S ơn – Tỉnh Ninh Bình; − Đề xuất một số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường Huyện Kim Sơn. Yêu cầu − Số liệu trung thực, khách quan để đánh giá hiện trạng phát sinh công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn –Tỉnh Ninh Bình; − Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, có tính thực tiễn và khả năng áp dụng thực tế. 8
  13. Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm liên quan 2.1. Khái niệm chất thải 1.2.1. Chất thải là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí, mùi hoặc các dạng khác thải ra từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác của con người.[1] Khái niệm rác thải sinh hoạt 1.2.2. Rác thải sinh hoạt ( chất thải sinh hoạt ) là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại…. RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dư thừa, gỗ, lôn, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ quả v.v…[5 ] Hoạt động quản lý chất thải rắn 1.2.3. Hoạt động quản lý CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, l ưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ng ừa, gi ảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.[6] Xử lý chất thải 1.2.4. Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất th ải và không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế. Nguồn phát sinh, phân loại và thành phần rác thải 2.2. Nguồn gốc rác thải 2.2.1. 9
  14. Chất thải rắn nói chung (rác thải) phát sinh từ các ngu ồn chủ yếu: các hộ gia đình (nhà ở riêng biệt, khu tập th ể, chung c ư...); các trung tâm thương mại (chợ, văn phòng, khách sạn, trạm xăng dầu, gara...); cơ quan (trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính...), các công trường xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển...) . Cơ quan Nơi vui Nhà dân, khu trường học dân cư chơi, giải trí Bệnh viện, Rác thải Chợ, bến xe, cơ sở y tế nhà ga Chính quyền Giao thông, Khu công xây dựng địa phương nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam (Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế, 08/2005) Thành phần rác thải [5] 2.2.2. Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt là một tập hợp không đồng nhất. Tính không đồng nhất biểu hiện ngay ở sự không kiểm soát được các nguyên liệu ban đầu dùng cho th ương m ại và sinh ho ạt. S ự không đồng nhất này tạo nên một số đặc tính rất khác biệt trong các thành phần của rác thải sinh hoạt. Thành phần cơ học: Thành phần chất thải sinh hoạt có thể bao gồm: - Các chất dễ phân hủy sinh học: Thực phẩm thừa, cuộng, lá rau, lá cây, xác động vật chết, vỏ hoa quả… 10
  15. - Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, cao su, túi nylon. - Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh sành, gạch, ngói, vôi, vữa khô, đá, sỏi, cát, vỏ ốc hến… Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố Thành phần % Hà Nội Hải Phòng TP HCM Lá cây, vỏ hoa quả, xác động vật 50,27 50,07 62,24 Giấy 2,72 2,82 0,59 Giẻ rách, củi, gỗ 6,27 2,72 4,25 Nhựa, nylon, cao su 0,71 2,02 0,46 Vỏ ốc, xương 1,06 3,69 0,50 Thủy tinh 0,31 0,72 0,02 Rác xây dựng 7,42 0,45 10,04 Kim loại 1,02 0,14 0,27 Tạp chất khó phân hủy 30,21 23,9 15,27 Thành phần hóa học: Trong các chất hữu cơ của rác thải sinh hoạt, thành phần hóa học của chúng chủ yếu là H,O,N,S và các chất tro. Bảng 2.2: Thành phần của các cấu tử hữu cơ rác đô thị Cấu tử hữu Thành phần % C H O N S Tro cơ Thực phẩm 48 6,4 37, 2,6 0,4 5 6 Giấy 43,5 6 44 0,3 0,2 6 Carton 44 5,9 44, 0,3 0,2 5 6 Chất dẻo 60 7,2 22, - - 10 8 Vải 55 6,6 31, 1,6 0,1 - 2 5 Cao su 78 10 - 2,0 - 10 Da 60 8 11, 10 0,4 10 11
  16. 6 Gỗ 49,5 6 42, 0,2 0,1 1,5 7 12
  17. Phân loại rác thải sinh hoạt [8] 2.2.3.  Phân loại theo nguồn phát sinh - Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng m ạc, khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên. - Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí) - Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông v ỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra. - Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.  Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây ph ản ứng, dễ cháy n ổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại n ặng. Các ch ất thải này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ s ức khoẻ con người và sự phát triển của động thực vật, đồng th ời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí - Chất thải không nguy hại: là các chất thải không ch ứa các ch ất và các hợp chất có các tính chất nguy hại. Thường là các ch ất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình, đô thị….  Phân loại theo thành phần - Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ nh ư tro, b ụi, x ỉ, vật liệu xây dựng như gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia đình. - Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc h ữu cơ nh ư th ực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ và các loại thuốc bảo vệ thực vật. 13
  18.  Phân loại theo trạng thái chất thải: Phân loại theo các trạng thái rắn, lỏng, khí. - Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất th ải từ các cơ sở chế tạo máy, xây dựng ( kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng…) - Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và vệ sinh công nghiệp…. - Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí th ải các động cơ đ ốt trong các máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhi ệt đi ện, s ản xuất vật liệu… 2.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường và con người Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 2.3.1. - Tác hại của rác thải lên sức kh ỏe con người thông qua ảnh h ưởng c ủa chúng lên các thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn. - Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thường, không có lớp lót, lớp phủ thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truy ền d ịch bệnh, chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy c ơ gây các b ệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đến s ức kh ỏe cộng đồng xung quanh. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 2.3.2. - Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom, v ận chuy ển đ ến n ơi x ử lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đ ường, t ồn t ại các bãi rác nh ỏ lộ thiên… đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trường và làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường phố, thôn xóm. 14
  19. - Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức c ủa người dân chưa cao. Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng l ề đ ường và mương rãnh vẫn còn rất phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ. Hình 2.1. Rác thải tại QL32 - HN Hình 2.2. Rác thải tại TP HCM 2.3.3. Tác hại của rác thải sinh hoạt tới môi trường Ô nhiễm nước: - Nước ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, nước làm sạch khí của các lò thiêu làm ô nhiễm nước ngầm. - Nước chảy tràn khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các h ố phân, nước làm lạnh tro xỉ, nước làm lạnh qua các lò thiêu chảy vào các mương rãnh, h ồ, ao, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt. Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các ch ất hữu cơ, các muối vô cơ hòa tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần. Ô nhiễm không khí: - Khí thoát ra từ các hố hoặc các chất làm phân, chất th ải chôn lấp rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ... - Khí từ các lò thiêu chứa bụi, SO 2, NOx, CO, CO2, HCI, HF, dioxin, kim loại, oxit kim loại thăng hoa... - Bụi sinh ra trong quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác ch ứa các 15
  20. vi trùng, các chất độc hại lẫn trong rác. Ô nhiễm đất: Các chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất ch ứa các chất hữu cơ khó phân hủy làm thay đổi thành phần và pH của đất. Rác còn là nơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhấm, các loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng. 2.4. Tình hình quản lý và xử lý rác thải trên Thế Giới [8] Phát sinh rác thải trên Thế Giới 2.4.1. Nhìn chung, lượng RTSH ở mỗi nước trên thế giới là khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng của người dân nước đó. Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với m ức tăng GDP tính theo đầu người. Tỷ lệ phát sinh rác thải theo đầu người ở một số thành phố trên thế giới: Băng Cốc (Thái Lan) : 1,6kg/người/ngày, Singapo 2kg/người/ngày; Hồng Kông là 2,2kg/người/ngày; NewYork (Mỹ) là 2,65kg/người/ngày. Tỷ lệ CTRSH trong dòng CTR đô thị rất khác nhau giữa các nước. Theo ước tính, tỷ lệ chiếm tới 60-70% ở Trung Quốc (Gao et al.2002); chi ếm 78% ở Hồng Kông; 48% ở Philipin và 37% ở Nhật Bản, chiếm 80% ở nước ta. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, nước có thu nhập cao chỉ có khoảng 25-35% chất thải sinh hoạt trong toàn bộ dòng CTR đô thị.[7] + Ở Anh : Số liệu thống kê tổng lượng chất thải ở Anh cho th ấy hàng năm Liên hiệp Anh tạo ra 307 triệu tấn ch ất thải, trong đó ước tính 46,6 tri ệu tấn chất thải sinh học và chất thải dạng tương tự phát sinh ở Anh, trong đó 60% chôn lấp, 34% được tái chế và 6% được thiêu đốt. Ch ỉ tính riêng rác th ải thực phẩm, theo dự án khảo sát được thực hiện từ tháng 10/2006-3/2008 , chất thải thực phẩm từ hộ gia đình nhiều hơn tới hàng tấn so v ới ch ất th ải bao bì chiếm 19% chất thải đô thị. Hàng năm hộ gia đình ở Anh phát sinh 6,7 triệu tấn chất thải thực phẩm, ở England là 5,5 triệu tấn, trong đó 4,1 triệu tấn là 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2