Luận văn: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và sự tham gia của doanh nghiệp
lượt xem 41
download
Tổng quan về diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) sự thành lập và phát triển, mục tiêu và cơ cấu tổ chức, các hoạt động hiện đại đang được triển khai, triển vọng và định hướng phát triển. Đánh giá thực trạng tham gia APEC của cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực bao gồm phương thức tham gia hợp tác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và sự tham gia của doanh nghiệp
- Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G • • • NGUYỄN T H À N H DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TÉ CHÂU Á - THÁI BÌNH D Ư Ơ N G (APEC) VÀ Sư THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP Chuyên ngành : Kinh tê thê giới và Quan hệ Kinh tê Quôc tê M ã số : 60.31.07 —s T H Ư VIỄN ưuhsn DẠ' x e o L U Â N V Ã N T H Á C SỸ KINH T Ê L2Í22Ì— N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Thị Lý H À NÔI - 2007
- LỜI CẢM Ơ N Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ của Khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Thị Lý và các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn và cung cấp cho tôi những ý kiến đóng góp quể báu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể người thân trong gia đình và bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, động viên giúp tôi hoàn thành luận văn này. Nguyễn Thành
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ DIỄN Đ À N HỢP T Á C KINH T Ế C H Â U Á - THÁI BÌNH D Ư Ơ N G (APEC) Ì LI. Lịch sử hình thành, phát triển và một số thành tựu của APEC Ì Ì. Ì. Ì. Bối cảnh ra đời của APEC Ì 1 1 2 Sự hình thành và phát triển của APEC ... 3 1 1 3 Một số thành tựu của APEC ... 10 1.2. Mụctiêu,nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và cơ chê hoạt động của APEC 16 1 2 1 Mục tiêu hoạt động của APEC ... 16 1 2 2 Các nguyên tức hoạt động của APEC ... 18 1 2 3 Cơ cấu tổ chức của APEC ... 20 Ì . . . Cơ chế hoạt động của APEC 24 23 1.3. Đánh giá tiến trình hợp tác APEC và triển vọng 23 1 3 1 Những ưu điểm của tiến trình hợp tác APEC ... 23 1 3 2 Những hạn chế của tiến trình hợp tác APEC ... 24 1 3 3 Triển vọng của tiến trình hợp tác APEC ... 25 1.4. Việt Nam tham gia APEC 27 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG THAM GIA HỢP T Á C APEC CỦA C Ộ N G ĐỔNG DOANH NGHIỆP TRONG KHU vực 29 2.1. Bối c nh tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp khu vực 29 2.2. Các hình thức tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp khu vực 31 2 2 1 Diễn đàn Kinh doanh Thái Bình Dương (PBF) ... 31 2 2 2 Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC) ... 33 2.2.3. Hội nghị Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp APEC (APEC CEO Summit) 55 2 2 4 Các Đối thoại Ngành trong APEC (ôtô, hoa chất, kim loại màu) ... 58 2.3. Một sô thành tựu và hạn chế của việc tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp khu vực 62
- 2.3.1. Một số thành tựu 62 2.3.2. Một số hạn chế 64 2.4. Thực trạng tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 65 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG THAM GIA HỢP TÁC APEC VÀ MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM TẢNG CƯỜNG sự THAM GIA HỢP TÁC APEC CỦA CỘNG ĐỔNG DOANH NGHIỆP TRONG KHU vực 69 3.1. Triển vọng tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp khu vực 69 3.1.1. Triển vọng tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp khu vực 69 3.1.2. Triển vọng tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 70 32. Giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp khu vực 71 3.2.1. Giải pháp từ phía APEC 71 3.2.2. Giải pháp từ phía từng nền kinh tế thành viên APEC 74 3.2.3. Giải pháp từ phía cộng đồng doanh nghiệp khu vưc 73 3.3. Giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 76 3.3.1. Đẩy mạnh tham gia hợp tác APEC của Việt Nam 77 3.3.2. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về APEC cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam 78 3.3.3. Khuyến khí và tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng doanh nghiệp ch Việt Nam tham gia hợp tác APEC 79 3.3.4. Cải thiện cơ sở hạ t ng kinh tế xã hội để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phát triển và hội nhập 80 3.3.5. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phải tự nhận thức được yêu c u thiết thực của việc tham gia hợp tác APEC nói riêng, hội nhập khu vực và quốc tế nói chung 81 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH M Ụ C C Á C T Ừ V I Ế T Ắ T T Ì, ABAC Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC 2. AELM Hội nghị các Nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC 3. AMM Hội nghị l ê Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC in 4. APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 5. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A 6. CÁP Kế hoạch Hành động Tập thể 7. CUFTA Khu vực thương mại tự do Hoa Kớ - Canada 8. ECOTECH Hợp tác kinh tế kỹ thuật 9. F D I Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10. FTAAP Khu vực Mậu dịch Tự do Châu Á - Thái Bình Dương l i . GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 12. IAP Kế hoạch Hành động Quốc gia 13. NAFTA Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ 14. OAA Kế hoạch Hành động Osaka 15. OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 16. PBF Diễn đàn Kinh doanh Thái Bình Dương 17. PECC Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương 18. RTAs/FTAs - Các thoa thuận thương mại tự do song phương và khu vực 19. SMEs - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ 20. S Ò M - Hội nghị các Quan chức Cao cấp 21. TILF - Tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại và đầu tư 22. TFAP - Kế hoạch Hành động về Thuận lợi hoa Thương mại 23. TF - Lực lượng đặc trách 24. VCCI - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 25. WG - Nhóm Công tác 26. WTO - Tổ chức Thương mại Thế giới
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Được thành lập tháng 11 năm 1989, với bề dày lịch sử hơn 17 năm tồn tại và phát triển, Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) - một diễn đàn đối thoại chính sách dựa trên nguyên tắc mở, bình đỹng và đồng thuận - đã qui tụ được 21 nền kinh tế thành viê thuộc lòng chảo Châu Á - Thái Bình n Dương. Các thành viên APEC trải rộng trên 4 châu lục (Châu Á (Đông Á), Châu Đại Dương, Châu Mỹ, gồm cả Bắc Mỹ và Nam M ỹ và Châu  u (Nga) với tổng dân số hơn 2,6 tỷ dân; tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên 20,7 ngàn tỷ USD, chiếm xấp xỉ 5 7 % GDP toàn cầu và tổng giá trị giao dịch thương mại đạt 7 ngàn tỷ USD, chiếm hơn 45,8% thương mại thế giới. Việt Nam tham gia vào APEC từ năm 1998. Tuy cho đến nay đã được hơn 8 năm, nhưng nhận thức và hiểu biết của cộng đồng về APEC, cơ cấu tổ chức, hoạt động và định hướng phát triển của APEC vẫn còn m ơ hồ, nhiều điều cần phải được làm rõ. Đạc biệt hơn, hiểu biết của các doanh nghiệp Việt Nam về hoạt động của các doanh nghiệp và phương thức hợp tác của cộng đồng doanh nghiệp trong APEC cũng còn nhiều hạn chế. Ngay từ những ngày đầu là thành viên, mục tiêu chính của việc tham gia APEC đối với Việt Nam đã được xác định là "Mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hoa của Việt Nam xâm nhập thị trường các nước, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho thu hút đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa và dịch vụ Việt Nam, bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững". Như vậy hoạt động hợp tác APEC của Việt Nam gắn chặt với định hướng xuất khẩu, tham gia có chọn lọc các hoạt động thiết thực để góp phần giảm bớt các rào cản cho hàng xuất khẩu của ta, giảm chi phí kinh doanh. Có thể nói lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chính là mục tiêu trọng tâm khi Việt Nam tham gia tiến trình APEC.
- Thống kê những năm gần đây cho thấy khoảng 7 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam là sang thị trường các thành viên APEC. Ngoài ra, 7 5 % đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hơn 5 0 % viện trợ phát triển chính thỳc (ODA) vào Việt Nam hiện nay cũng đến từ các thành viên APEC. Trong APEC, Việt Nam có nhiều đối tác quan trọng có tính chiến lược như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, Ôxtrâylia... Do vậy, có thể khẳng định rằng sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam gắn bó chặt chẽ với sự ổn định và phát triển của khu vực APEC thời gian qua cũng như trong tương lai. N ă m APEC 2006 do Việt Nam là nền kinh tế chủ nhà đăng cai tổ chỳc đã khép lại với những kết quả thành công rực rỡ, được bè bạn quốc tế đánh giá cao về công tác tổ chỳc cả về mặt nội dung lẫn hậu cần. Đây là một sự kiện quốc tế có quy m ô và tầm cỡ lớn nhất m à Việt Nam đã từng tổ chỳc. Riêng trong năm 2006 Việt Nam chính thỳc tiếp song phương 5 nguyên thủ quốc gia, gồm: Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc và Chile. Cũng riêng trong năm 2006 Việt Nam đã thu được trên 10,2 tỷ USD vốn FDI. Thông qua APEC 2006 Việt Nam đã kết thúc đàm phán với Hoa Kỳ và gia nhập Tổ chỳc Thương mại Thế giới (WTO). Quan trọng hơn, nhờ có APEC 2006 hàng ngàn doanh nghiệp, các công ty, tập đoàn lớn nhỏ trong khu vực và trên thế giới đã đến và sẽ đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh - đầu tư. Họ sẵn sàng cùng hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Vấn đề đặt ra là liệu các doanh nghiệp Việt Nam có tận dụng được những thời cơ m à APEC đem lai, vươt qua những khó khăn, thách thỳc, trở ngai về vốn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhân lực, năng lực cạnh tranh, kỹ năng làm ăn kinh doanh trên thương trường quốc tế... để vừa hợp tác vừa cạnh tranh một cách tự tin và bình đẳng với các doanh nghiệp quốc tế hay không, đặc biệt là thông qua cơ chế hợp tác của diễn đàn APEC. Thực tiễn trên đặt ra yêu cầu cần thiết nghiên cỳu cụ thể và sâu sắc hơn về APEC cũng như nghiên cỳu cơ chế hợp tác và tham gia của cộng đồng doanh nghiệp khu vực vào diễn đàn hợp tác lớn nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương này qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia hợp tác trong APEC của cộng đồng doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
- Đ ề t i luận văn thạc sỹ "Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình à Dương (APEC) và sự tham gia của doanh nghiệp" được thực hiện nhằm giúp nâng cao nhận thức chung và hiểu biết về Diễn đàn này, đặc biệt là các khuynh hướng phát triển hiện tại cũng như định hướng phát triển của APEC, phương thức và triển vọng tham gia hợp tác của cộng đống doanh nghiệp trong khu vực vào diễn đàn, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia hợp tác APEC của cộng đống kinh doanh trong khu vực, đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước về các khía cạnh khác nhau của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Một số tài liệu nghiên cứu trong nước về APEC bao gốm: "Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương" do Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, Bộ Ngoại giao và Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Thương mại biên soạn năm 2003, "Hỏi đáp về Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)" do Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Thương Mại biên soạn năm 2006, "Sổ tay Doanh nghiệp: APEC và những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm " do Ư ỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế biên soạn năm 2006 và "Đánh giá tiến trình APEC và tác động đối với Việt Nam" do Trung tâm nghiên cứu APEC, Học viện Quan hệ Quốc tế biên soạn năm 2007. Một số tài liệu nghiên cứu nước ngoài về APEC bao gốm: "APEC Outcomes and Outlooks 200512006 " do Ban Thư ký APEC biên soạn năm 2006, "Networking Asia - Paci/ỉc: A Pathway to Common P?'osperity" do H ộ i đống Tư vấn Kinh doanh (ABAC) biên soạn năm 2005, "Driving Forward a Prosperous and Harmoniied APEC Community" do H ộ i đống Tư vấn Kinh doanh (ABAC) biên soạn năm 2006, "A Mid - term Stocktake oỷProgress towards the Bogor Goals " do Ban Thư ký APEC biên soạn năm 2005 và "APEC Perspective 2006" do Ban Thư ký APEC biên soạn năm 2006. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào tập trung vào chủ đề sự tham gia hợp tác của cộng đổng doanh nghiệp trong APEC và qua đó đề xuất một số giải
- pháp tăng cường sự tham gia hợp tác của giói doanh nghiệp vào diễn đàn có quy m ô lớn nhất khu vực và ảnh hưởng quan trọng trên thế giới này. 3. M ụ c tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu các hoạt động của APEC, tình hình tham gia APEC của doanh nghiệp các nền kinh tế thành viên, luận văn đề xuất, kiến nghị một sồ giải pháp, cơ chế và chính sách thúc đẩy sự tham gia có hiệu quả hơn nữa của cộng đồng doanh nghiệp khu vực trong APEC, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm tăng cường các hoạt động hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, xây dựng năng lực... 4. Nhỉệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ về APEC, sự thành lập và phát triển, mục tiêu và cơ cấu tổ chức, các hoạt động hiện tại đang được triển khai, triển vọng và định hướng phát triển. - Đánh giá thực trạng tham gia APEC của cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực, bao gồm phương thức tham gia hợp tác, những vướng mắc và bất cập, hiệu quả của hợp tác trong thời gian qua cũng như triển vọng hợp tác trong thời gian tới, bao gồm đánh giá thực trang tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. - Đ ề xuất những giải pháp thiết thực, có tính ứng dụng và thực tiễn cao từ phía diễn đàn APEC với tư cách là một tổng thể, từ phía từng nền kinh tế thành viên APEC, cũng như từ phía cộng đổng doanh nghiệp trong APEC nói chung, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng nhằm tăng cường sự tham gia hoạt động hợp tác của mình trong APEC. 5. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: Đ ồ i tương nghiên cứu: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và sự tham gia của các doanh nghiệp Phàm vi nghiên cứu: - Về không gian: các hoạt động của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); các hình thức tham gia APEC của cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực; sự tham gia APEC của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
- - về thời gian: luận văn giới hạn nghiên cứu từ khi APEC ra đời năm 1989 cho đến hết năm 2006. 6. Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập và xử lý các thông tin tại bàn (Desk research) - Phân tích, so sánh và dự báo kinh tế - Phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 7. Kết cấu của luận vãn: Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Chương 2: Thực trạng tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực Chương 3: Triển vọng tham gia hợp tác APEC và một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia hợp tác APEC của cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực
- Ì CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VE DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH D Ư Ơ N G (APEC) LI. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT số THÀNH Tựu CỦA APEC 111 Bối cảnh ra đời của A P E C ... Đại chiến thế giới thứ hai kết thúc đưa thế giới lâm vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng bởi phần lớn các cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật phục vụ cho công cuộc sản xuất kinh doanh đã bị chiến tranh phá huy cộng với sự hình thành và phát triện của chủ nghĩa hai cực gồm phe Đồng minh (trong đó Hoa Kỳ đứng đầu) và phe Xã hội Chủ nghĩa (trong đó Liên X ô đứng đầu). Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và tình trạng phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế phát triện mạnh mẽ khắp nơi trên thế giới. Đ ệ giải quyết vấn đề này, các quốc gia dự định thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là một tổ chức chuyên môn thuộc Liên hợp quốc nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế, song cuối cùng chỉ đi đến việc ký kết Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) vào ngày 23/10/1947 của một nhóm gồm 23 thành viên với những chế định giới hạn ở việc điều tiết một số vấn đề ràng buộc và cắt giảm thuế quan. Sau khi GATT chính thức có hiệu lực từ 01/01/1948, nhiều vòng đàm phán đa phương được tổ chức với nỗ lực mở rộng thêm nội dung của GATT sang các lĩnh vực ngoài thương mại hàng hoa, bao gồm thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp... Vòng đàm phán có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành và phát triện của APEC phải kệ đến là Vòng đàm phán thứ 8 (Vòng Uruguay) - vòng đàm phán dài nhất (từ tháng 9/1986 đến tháng 4/1994), phức tạp nhất, có quy m ô lớn nhất và có nhiều quốc gia tham gia nhất trong lịch sử của GATT, và kết thúc bằng việc thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên các vòng đàm phán, đặc biệt là Vòng Uruguay
- 2 thường xuyên gặp phải nhiều bế tắc vì không dung hoa được các mâu thuẫn về quyền lợi giữa các quốc gia. Vào đầu những năm 1980, tình trạng suy thoái kinh tế thế giới phủ bóng đen bao trùm lên toàn bộ hệ thống thương mại toàn cầu. Các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển hoặc đã công nghiệp hoa đã áp dụng các công cụ bảo hộ thương mại và những rào cản thương mại mới để bảo vệ ngành sản xuọt và thị trường nội địa ngày càng thường xuyên hơn. Hệ quả tọt yếu là tiến trình toàn cầu hoa kinh tế, tự do hoa thương mại bị đe dọa nghiêm trọng. Thay vào đó, trào lưu khu vực hoa phát triển mạnh mẽ, đi đầu là Khối cộng đồng kinh tế Châu Âu (ÉC) thoa thuận thành lập một thị trường chung vào năm 1992 và ráo riết thành lập một liên minh tiền tệ với một đồng tiền chung. Đ ố i phó với những động thái trên của ÉC, Hoa Kỳ từ quan điểm ủng hộ hệ thống thương mại đa phương đã chuyển dần sang việc thúc đẩy các thoa thuận thương mại song phương và khu vực, cụ thể là xúc tiến thành lập khu vực thương mại tự do với Canada năm 1983 - hạt nhân của Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) sau này. N ă m 1988, Hiệp định thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và Canada (CƯFTA) được ký kết và đến năm 1992 Mêhicô đã được kết nạp thêm vào CUPTA để tạo nên NAFTA ngày nay [3]. Bên cạnh đó, từ cuối những năm 1970, và trong suốt những năm 1980 ở Châu Á, đặc biệt là ở các nền kinh tế Đông Á diễn ra sự tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao, thu hút sự chú ý của cả thế giới. Ngoại thương chính là động lực tăng trưởng và phát triển của các quốc gia này. Ví dụ, trong giai đoạn 1980 - 1992, xuọt khẩu của Châu Á tăng nhanh nhọt thế giới với tốc độ bình quân 1 0 % năm so với 4 % của Châu Âu và Mỹ La tinh và 6% của các nước công nghiệp phát triển vốn chiếm 2/3 thương mại thế giới. N ă m 1989, xuọt khẩu (XK) của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (trừ Nhật Bản) sang Hoa Kỳ đạt 25,8% tổng k i m ngạch thương mại và X K từ Hoa Kỳ sang các nền kinh tế này đạt 30,5% tổng kim ngạch thương mại. X K của Nhật Bản sang các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 3 3 % tổng kim ngạch X K của Nhật Bản và, ngược lại, 9,8% tổng kim ngạch X K của các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương là sang Nhật Bản. X K của Nhật Bản sang Hoa Kỳ đạt 34,2% tổng kim ngạch X K và, ngược lại, 12,3% tổng k i m ngạch X K
- 3 của Hoa Kỳ là sang Nhật Bản [7]. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chủ yếu từ Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nền kinh tế mới công nghiệp hoa (NIEs), tăng mạnh vào các nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á. Rõ ràng là các quốc gia trong khu vực Châu é A - Thái Bình Dương ngày càng phụ thuộc lãn nhau một cách chặt chẽ hơn trên nhiều phương diện. Như vậy, trong giai đoạn cuối những năm 1970 và những năm 1980 khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là một khu phát triển năng động, có nền kinh tế hướng ngoại, có kinh tế và ngoại thương tăng trượng với tốc độ cao lại tương đối ổn định về chính trị nhưng thực sự chưa có được một hình thức liên kết kinh tế chính thức, liên chính phủ và toàn khu vực nào để đảm bảo quyền và lợi ích của các quốc gia trong khu vực trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ và khu vực hoa như ợ Châu Âu và Bắc Mỹ. Hay nói cách khác, cần thiết có một thể chế thúc đẩy hợp tác kinh tế đủ mạnh để làm đối trọng với hai khối kinh tế còn lại là C Ư F T A (sau này là NAFTA) và ÉC. Tóm lại, xu thế toàn cầu hoa và khu vực hoa phát triển manh mẽ, sự tăng trượng và phát triển kinh tế "thần kỳ" của các nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cũng như sự tuy thuộc lẫn nhau ngày càng sâu sắc giữa các nền kinh tế này đã đặt ra một yêu cầu khách quan và cấp thiết về sự ra đòi của một tổ chức đóng vai trò điều phối, phối hợp các chính sách kinh tế - thương mại - đầu tư, thúc đẩy và khuyến khích tự do hoa và thuận lợi hoa thương mại và đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, khoa học công nghệ, từ đó thúc đẩy tăng trượng kinh tế và sự thịnh vượng cho khu vực, đổng thời phát triển một cộng đồng Châu Á - Thái Bình Dương. 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của APEC % S ỉ r - Y tượng manh nha về một liên kết kinh tế khu vực Châu A - Thái Bình Dương sớm được đưa ra từ những năm 1960 bợi một số học giả người Nhật, trong đó có Kojima và Kurimoto với đề xuất thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do Thái Bình Dương (PAFTA) gồm 5 quốc gia công nghiệp phát triển: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Niu Dilân, Canada và Ôxtrâylia và một số thành viên đang phát triển khu vực lòng chảo Thái Bình Dương. Có quan điểm cho rằng, với việc tái thiết kinh tế thành
- 4 công sau Thế chiến thứ hai và ngày càng bành trướng sức mạnh kinh tế trên thế giới, Nhật Bản luôn thường trực ý định tăng cường ảnh hưởng lên khu vực Châu A - Thái Bình Dương để biến khu vực này thành sân sau và hệ thống đệm giảm sóc khủng hoảng kinh tế cho mình. Tuy nhiên, ý tưởng đã sớm thất bại bởi chỉ nhận được ủng hỵ hạn chế của mỵt số quốc gia. Sau đó, mỵt số học giả khác như cựu Bỵ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Saburo Okita và Tiến sỹ John Crawford (Ôxtrâỵlia) đã nhận thấy sự cần thiết phải tạo lập mỵt thể chế hợp tác kinh tế có hiệu quả trong khu vực, ý tưởng này dẫn đến sự hình thành Hỵi đổng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980 - có thể coi là bước đệm cho sự ra đời của APEC sau này. Cuối những năm 1980, Bỵ trưởng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Hajime Tamura với sự ủng hỵ của mỵt số quan chức chính phủ Nhật Bản đã đề xuất thành lập mỵt diễn đàn hợp tác có tính kỹ thuật về các vấn đề kinh tế khu vực. Trong khi Hoa Kỳ tỏ ra thờ ơ với đề xuất này bởi còn đang tập trung vào Vòng Urugoay và CUFTA thì Thủ tướng Ôxtrâylia Bob Hawke đã nắm bắt được tầm quan trọng của vấn đề và thúc đẩy mạnh mẽ việc thành lập mỵt diễn đàn như vậy. Tháng 1/1989 tại Hàn Quốc, Thủ tướng Bow Hawke đã nêu ý tưởng thành lập mỵt Diễn đàn Tư vấn Kinh tế cấp Bỵ trưởng ở Châu Á - Thái Bình Dương nhằm phối hợp hành đỵng của các chính phủ đẩy mạnh phát triển kinh tế và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương và ngay lập tức ý tưởng này đã được mỵt loạt quốc gia trong khu vực ủng hỵ: Nhật Bản, Malaixia, Hàn Quốc, Thái Lan, Phillipin, Xingapo, Brunâỵ, Inđônêxia, Niu Dilân, Canada và ngay cả Hoa Kỳ. Đặc biệt tại thời điểm này, Hoa Kỳ đã thiết lập xong CƯFTA, đã điều chỉnh chiến lược, cải thiện quan hệ và thúc đẩy hợp tác để giải quyết các xung đỵt với Liên X ô trên phạm vi toàn cầu, trong đó có việc làm ấm lên quan hệ giữa các quốc gia thuỵc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - các quốc gia trước đây chịu sự tranh giành ảnh hưởng gay gắt giữa Hoa Kỳ và Liên Xô. Do đó, Hoa Kỳ đã hậu thuẫn cho việc thành lập mỵt tổ chức hợp tác mang tính chất thuần tuy kinh tế như APEC và đây cũng là mỵt trong các lý do tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của APEC.
- 5 Tháng 11/1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại của 12 nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là Ôxtrâylia, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Phillipin, Thái Lan, và Niu Dilân đã nhóm họp ở thủ đô Canberra (Ôxtrâylia), thành lập ra APEC Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hổng Rông, Đài Loan. Tháng 11/1994, APEC kết nạp thêm Chile, Mêhicô và Papua Niu Ghinê. Tháng 6/1996, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC và Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC tại Vancuvơ - Canada tháng 11/1997 đã quyết định kết nạp Việt Nam, Nga và Peru là thành viên chính thức của APEC vào tháng 11/1998, nâng tổng số thành viên lên 21 nền kinh tế. Trong thời kỳ l o năm từ năm 1997 đến hết năm 2007 APEC tạm đóng cầa không kết nạp thành viên mới (moratorium). Từ cuối năm 2006 APEC đã bắt đầu nhận được đơn xin gia nhập diễn đàn của một số quốc gia/vùng lãnh thổ. Như vậy, với bềdày lịch sầ hơn 17 năm tồn tại và phát triển của mình, cho đến nay Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) - một diễn đàn đối thoại chính sách dựa trên nguyên tắc mở, bình đẳng và đồng thuận đã phát triển mạnh mẽ về mọi phương diện, thu hút được sự chú ý và tham gia của các cộng đồng trong khu vực và trên thế giới. Về số lượng thành viên, từ 12 thành viên sáng lập ban đầu APEC hiện nay đã qui tụ được 21 nề kinh tế thành viên thuộc lòng chảo Châu Á - Thái Bình n Dương. Các thành viên APEC bao gồm các nề kinh tế lớn, phát triển ở trình độ n cao nhất nhì thế giới như Hoa Kỳ và Nhật Bản, các nền kinh tế công nghiệp hoa ở trình độ cao như Canada, Oxtrâylia, Niu Dilân, các nề kinh tế mới công nghiệp n hoa (NIEs) hay còn gọi là các con rồng Châu Á như Hồng Kông, Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan, và các nề kinh tế đang phát triển mạnh mẽ như Trung Quốc Việt n Nam, Nga... Về cấp bậc, APEC đã nâng cấp diễn đàn từ chỗ chỉ đơn thuần là diễn đàn của cấp bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại lên cấp diễn đàn của các nguyên thủ quốc gia, đồng thời làm phong phú thêm diễn đàn thông qua cuộc họp của các cấp
- 6 bộ trưởng chuyên ngành khác như bộ trưởng tài chính, bộ trưởng du lịch, bộ trưởng giáo dục, bộ trưởng năng lượng, bộ trưởng giao thông vận tải, bộ trưởng phát triển nguồn nhân lực, bộ trưởng y tế, bộ trưởng doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ trưởng tài nguyên biển... Ngoài ra APEC cũng mở rộng hoạt động của mình thông qua các cấp diứn đàn giữa giới quan chức với cộng đổng doanh nghiệp trong khu vực, giữa bản thân các cộng đồng doanh nghiệp với nhau. Về nội dung, từ chỗ chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế, thương mại, đầu tư và kỹ thuật, cụ thể là (i) Tự do hoa thương mại và đầu tư, (li) Thuận lợi hoa thương mại và đầu tư và (iii) Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH), APEC đã phát triển mạnh mẽ sang các lĩnh vực khác như văn hoa, xã hội, giáo dục, ỵ tế một cách hết sức đa dạng và phong phú, dưới nhiều hình thức khác nhau: từ các đối thoại chính sách đến các cam kết đơn phương, từ trao đổi kinh nghiệm đến thiết lập, quản lý và thực thi các chương trình hành động, từ các hội thảo, hội nghị chuyên đề đến các hội nghị từ xa, các nghiên cứu tình huống, các chuyến đi thực tiứn... Các vấn đề như an ninh con người (bao gồm các vấn đề y tế, phòng chống thiên tai, bệnh dịch, chống khủng bố, an ninh năng lượng...), niềm tin tôn giáo, hợp tác bảo tồn tài nguyên, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ công nghiệp, thanh niên, phụ nữ, giáo dục V.V.... cũng được bàn thảo trong APEC. Về thể chế, mặc dù được coi là một liên kết kinh tế liên khu vực tương đối lỏng lẻo, với khuynh hướng rõ rệt là một diứn đàn đối thoại nhiều hơn là một tổ chức có cơ chế chặt chẽ và có tính ràng buộc cao và các thoa thuận trong khuôn khổ APEC đều đạt được trên cơ sở đồng thuận, tự nguyện, không ràng buộc, không chịu sự giám sát của bất kỳ cơ quan chế tài hoặc giải quyết tranh chấp nào, APEC không ngừng được củng cố và phát triển với việc thiết lập Ban Thư ký APEC - một bộ máy giúp việc với mục đích ban đầu vốn chỉ hỗ trợ các hoạt động mang tính chất hành chính thuần tuy của APEC nay đã chuyển sang hỗ trợ một cách có hiệu quả các hoạt động mang tính nội dung trong APEC với tính chất công việc ngày càng phức tạp và đòi hỏi trình độ chuyên môn ngày càng cao hơn, việc thiết lập các Kế hoạch Hành động Quốc gia (IAP) với cơ chế rà soát định kỳ (peer review) và
- 7 các K ế hoạch Hành động Tập thể (CÁP) cũng như cơ chế Sáng kiến N g ư ờ i tìm đường (Pathíinder Initiative). Với những nét đặc thù và cực kỳ đa dạng về trình độ phát triển kinh tế, thể chế chính trị, xã hội, bản sắc văn hoa, các thành viên APEC trải rộng trên bốn ch lục: Châu Á (Đông Á), Châu Đại Dương, Châu Mỹ, gấm cả Bắc Mỹ và Nam Mỹ và Châu Âu (Nga) với tổng dân số hơn 2,6 tỷ dân; tổng GDP trên 20,7 nghìn tỷ USD, chiếm xấp xỉ 57% GDP toàn cầu và tổng giá trị giao dịch thương mại đạt 7 nghìn tỷ USD, chiếm hơn 45,8% thương mại thế giới. Có thể nói, APEC đã thực sự trở thành một trong những liên kết kinh tế quốc tế có quy mô và tầm quan trọng bậc nhất trên thế giới ngày nay. Những Cột mốc Quan trọng của APEC 1989 Canberra, Oxtrâylỉa APEC khởi đầu với 12 thành viên trong một nhóm đối thoại không chính thức cấp Bộ trưởng. 1993 Blake Island, Hoa Kỳ Các nhà lãnh đạo kinh tế APEC nhóm họp lần đầu tiên để phác thảo tầm nhìn của APEC, đó là: "ổn định, an toàn và thịnh vượng cho nhân dân của Chúng tôi". 1994 Bogor, Inđônêxia APEC xác định các Mục tiêu Bôgô với nội dung: "thương mại và đầu tư mở và tự do trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2010 đối với các nền kinh tế thành viên phát triển và vào năm 2020 đối với các nền kinh tế thành viên đang phát triển." 1995 Osaka, Nhật Bản APEC thông qua Kế hoạch Hành động Osaka (OAA), giúp tạo ra một khuôn khổ nhằm đạt được các Mục tiêu Bôgô thông qua tự do hóa thương mại và đầu tư, thuận lợi hoa kinh doanh và các hoạt động ngành, được hậu thuẫn bởi các đối thoại chính sách và hợp tác kinh t ế - k ỹ thuật. 1996 Manila, Phillipin Hội nghị đã thông qua Kế hoạch Hành động Manila của APEC (MAPA), phác thảo các biện pháp về tự do hóa và thuận lợi hoa thương mại và đầu tư nhằm đạt được các Mục tiêu Bôgô; và lẩn đầu tiên đề ra các Kế hoạch Hành động Tập thể và Quốc gia (CÁP và IAP), phác hoa cách thức các nền kinh te thành viên có thể đạt được các mục tiêu về thương mại tự do.
- 8 1997 Vancouver, Canada APEC thông qua đề xuất về việc tự do hóa sớm và tự nguyện theo lĩnh vực (EVSL) trong 15 lĩnh vực và quyết định cần phải cập nhật hàng năm Kế hoạch Hành động Quốc gia (LÁP). 1998 Kuala Lumpur, Malaixia APEC nhất trí về 9 lĩnh vực ban đầu trong EVSL và cố gắng đạt được thỏa thuận về EVSL với các nền kinh tế khống phải là thành viên APEC trong WTO. 1999 Auckland, Niu Dilân APEC cam kết phá triển thương mại phi giấy tờ vào năm 2005 ử các t nền kinh tế phá triển và 2010 ử các nền kinh tế đang phát triển. Các t nội dung khác cũng được thông qua đó là Chương trình Thẻ đi lại cua Doanh nhân (ABTC), Thỏa thuận về Công nhận lẫn nhau đối vái Thiết bị Điện tử và Khuôn khổ Hội nhập của Nữ giới trong APEC. 2000 Banda Seri Begawan, Brunây APEC đã thiết lập hệ thống điện tử dành cho Kế hoạch Hành động Quốc gia (e — IAP), giúp cung cấp các IAP trực tuyến và cam kết thực thi Kế hoạch Hành động vì Nền kinh tế mới, trong đó bên cạnh các mục tiêu khác đề ra mục tiêu đến năm 2005 sẽ tăng gấp ba số lượng người dân được tiếp cận Intemet trong khu vực APEC. 2001 Thượng Hải, Trung Quốc APEC thông qua Hiệp ước Thượng Hải, chú trọng vào việc M ử rộng Tầm nhìn của APEC, Phân tích chi tiết Lộ trình hướng tới Bôgố và Tăng cường Cơ chế Thực thi. Chiến lược về e — APEC được thống qua đã thiết lập một chương trình nghị sự tăng cường các cấu trúc và thể chế thị trường, xúc tiến đầu tư vào cơ sử hạ tầng và phát triển công nghệ phục vụ giao dịch trực tuyến, thúc đẩy phát triển kinh doanh và nâng cao năng lực con người. APEC cũng đã thông qua Bản tuyên bố đầu tiên về Chống Khủng bố. 2002 Los Cabos, Mêhicô APEC đã thông qua Kế hoạch Hành động về Thuận lợi hoa Thương mại, Các Chính sách về Thương mại và Nền kinh tế Kỹ thuật số và các Tiêu chuẩn về Minh bạch hoa. Cùng với việc thông qua Sáng kiến về A n toàn Thương mại trong Khu vực APEC (STAR), APEC đã đưa ra Bản tuyên bố thứ hai về Chống Khủng bố. 2003 Bangkok, Thái L a n APEC nhất trí tạo thêm động lực cho Vòng đàm phán Phát triển Đô- ha của WTO và nhấn mạnh các mục tiêu bổ trợ của các thoa thuận thương mại song phương và khu vực, của các Mục tiêu Bôgô và hệ thống thương mại đa phương trong WTO. APEC không chỉ định hướng thúc đẩy sự thịnh vượng của các nền kinh tế thành viên m à còn tăng cường an ninh cho người dân trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. APEC cam kết thực thi các biện pháp cụ thể để triệt
- 9 phá các nhóm khủng bố, loại bỏ mối nguy hiểm của vũ khí huy diệt hàng loạt và đương đầu với những mối đe doa an ninh khác. Các thành viên nhất trí tham gia Kế hoạch Hành động APEC về SARS và Sáng kiến về A n toàn Sức khỏe nhằm đảm bảo an ninh con người. APEC cũng tăng cường nỗ lặc của mình trong việc xây dặng các nền kinh tế tri thức, trong việc thúc đẩy các hệ thong tài chính tốt và hiệu quả và tăng tốc quá trình cải cách cơ cấu trong khu vặc. 2004 Santiago, Chile APEC ra một Tuyên bố mạnh mẽ ủng hộ tiến trình của Chương trình nghị sặ Phát triển Đôha trong WTO và đặt ra thời hạn đạt bước đột phá trong đàm phán: tháng 12/2005, tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ sáu. APEC đã thông qua những Thặc tiễn Tốt nhất đối với các thoa thuận thương mại tặ do song phương và khu vặc (RTAs/FTAs), Sáng kiến Santiago về Thương mại M ở rộng và Khuôn khổ về Bảo mật Dữ liệu. APEC tái khẳng định "quyết tâm đúng đắn" của mình nhằm đối phó vói nguy cơ khủng bố và tiếp tục hành động trong lĩnh vặc này thông qua việc: xác định các yếu tố then chốt của hệ thống kiểm soát xuất khẩu hiệu quả; thiết lập các hướng dẫn kiểm soát các hệ thống phòng không vác vai (MANPADS), và tiếp tục thặc thi Sáng kiến STAR. APEC cam kết chính trị chống lại nạn tham nhũng và đảm bảo minh bạch và thông qua một Danh mục các Hành động cụ thể hướng tói các mục tiêu trên. 2005 Bu-san, H à n Quốc APEC thông qua Lộ trình Bu-san, hoàn thành Đánh giá Giữa kỳ cho thấy APEC đang đi đúng hướng trong việc hoàn thành các Mục tiêu Bôgô và Khuôn khổ Bảo mật của APEC. Các Lãnh đạo đã ra Tuyên bố riêng ủng hộ kết quả thành công của Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 6 của WTO tại Hồng Công, Trung Quốc và thống nhất cùng đối phó với những nguy cơ dịch bệnh gây ra đối với sức khoe con người và tiếp tục đấu tranh chống khủng bố, là nguyên nhân có thể gây ra bất ổn kinh tế sâu sắc trong khu vặc. 2006 H à Nội, Việt Nam APEC thông qua Kế hoạch Hành động Hà Nội, trong đó đề ra những hành động và cột mốc cụ thể nhằm thặc thi các Mục tiêu Bôgô đồng thời ủng hộ các biện pháp xây dặng năng lặc nhằm hỗ trợ các nền kinh tế thành viê APEC. APEC cũng ra một Tuyên bố về Chương n trình Phát triển Đôha WTO kêu gọi các kết quả tham vọng và cân bằng. Đ ể xác định các ưu tiên trong chương trình nghị sặ của mình, APEC đã đưa ra phương thức tiếp cận chiến lược đối với vấn đề cải cách các nhóm công tác và kiện toàn Ban Thư ký APEC.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2005-2015"
84 p | 2000 | 715
-
Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010”
93 p | 1642 | 530
-
Đề án “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với vấn đề tạo việc làm cho người lao Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa"
29 p | 1094 | 432
-
Bài thuyết trình diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương
27 p | 370 | 78
-
TIỂU LUẬN: Công tác tổ chức lao động tiền lương
36 p | 194 | 40
-
Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ "
120 p | 119 | 30
-
Luận văn tốt nghiệp: Công tác tổ chức đấu thầu tại Viễn Thông Lạng Sơn-Thực trạng và giải pháp
144 p | 102 | 24
-
LUẬN VĂN:Phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam
57 p | 111 | 24
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công nghệ marketing nhập khẩu nguyên vật liệu phụ sản xuất hàng gia công xuất khẩu của Công ty Da – Giầy Việt Nam
87 p | 103 | 22
-
Luận văn " PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ "
91 p | 80 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ: Quan hệ hợp tác giữa các khối nước trong diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) với Việt Nam qua trường hợp khối Bắc Mĩ và khối ASEAN (1998 - 2005)
199 p | 120 | 16
-
Luận văn : ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG AXIT PHYTIC Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA VÀ MICROSATELLITE part 2
10 p | 123 | 15
-
Báo cáo: ASEM DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á – ÂU
25 p | 82 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng Công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam
113 p | 10 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của vốn xã hội đến di cư: Nghiên cứu điển hình cho Việt Nam
107 p | 48 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình
115 p | 4 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tại Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình
30 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn