intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Đổi mới cơ chế chính sách của nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt động du lịch quốc tế trong giai đoạn mới

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:204

120
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế, chính sách của nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt động du lịch quốc tế trong giai đoạn mới (2003 - 2020); Thực trạng quản lý của nhà nước Việt Nam về hoạt động du lịch quốc tế từ khi đổi mới và mở cửa nền kinh tế đến nay (1986 - 2003)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Đổi mới cơ chế chính sách của nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt động du lịch quốc tế trong giai đoạn mới

  1. =1 B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI — - à . 03 . í g Đ Ể TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ M Ã SỐ: B2002 - 40 - 28 ĐỔI MỚI Cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI (2003 - 2020) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TH.S NGUYỄN THỊ DUNG THƯ K Ý KHOA HỌC GS.TS VÕ THANH THU T H À N H VIÊN TSKH TRẦN NGUYỄN TUYÊN TS ĐINH SƠN HÙNG THU VIỆN PGS.TS LÊ ĐÌNH TƯỜNG Ì R C Ò N B ĐA! nót PGS.TS TRẦN NHẬT THỨC N G O A I TMUONO HÀ NỘI, N Ă M 2004
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI „„„1—-23.03 ,er Đ Ể TÀI: ĐỔI MỚI Cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI(2003 - 2020) MÃ SỐ: B2002 - 40 - 28 Xác nhận của Trường Đ H N T Chủ nhiệm đề tài H À NỘI, N Ă M 2004
  3. MỤC Lực Trang QUY ƯỚC VIẾT TẮT LỜIMỞĐẦU C H Ư Ơ N G 1: sự CẦN THIẾT PHẢI Đ ổ i MỚI c ơ CHÊ, CHÍNH SÁCH CỦA N H À N Ư Ớ C VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DLQT 1 1.1. Lý luận chung về DLQT — 1 1.1.1. Du lịch quốc tế: Khái niệm, chức năng, các hình thức và đặc điểm sản phẩm DLQT Ì 1.1.1.1 Khái niệm 1 1.1.1.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh DLQT 3 1.1.1.3 Các hình thức của DLQT 4 1.1.1.4. Những đặc điểm cơ bản của sản phẩm DLQT 5 1.2. Vai trò, vị t í DLQT trong phát triển kinh tế quốc dân r 7 1.2.1. Vai trò. 7 1.2.1.1. Vai trò tích cực 7 1.2.1.2. Ảnh hưởng tiêu cực 9 12 2. Vị trí .. " l i 1.3. Vai trò của Nhà nưồc trong cải thiện môi ưường đầu tư kinh doanh DLQT, tạo lập đầy đủ và đồng bộ thị trường DLQT 12 1.3.1. Vai trò của Nhà nưồc trong tổ chức không gian - lãnh thổ DLQT 12 1.3.2. Vai trò của Nhà nưồc trong cải thiện môi trường kinh doanh DLQT 16 1.3.3. Vai trò của Nhà nưồc trong tạo lập đầy đủ và đồng bộ thị trường DLQT 17 1.4. Những yêu cầu và nội dung đổi mồi cơ chế, chính sách của nhà nưồc về quản lý hoạt động DLQT theo cơ chế kinh tế thị trường 19 1.4.1. Những yêu cầu khách quan 19 1.4.2. Những yêu cầu chủ quan 20 1.4.3. Nội dung đổi mồi 21 1. 5. Sự cần thiết đổi mồi cơ chế, chính sách của Nhà nưồc Việt Nam về quản lý DLQ 25 1.5.1. Nâng cao hơn nữa thế và lực của quốc gia trên thị trường du lịch thế giồi 25 1.5.2. Tăng cường vai trò "động lực" của DLQT trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở giai đoạn cao của Việt Nam 26 1.5.3. Khẳng định vị t í "mũi nhọn" của DLQT đối vồi toàn Ngành Du lịch và toàn nền kinh tế r 27 1.5.4. Nâng cao tính chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế của toàn Ngành Du lịch Việt Nam 27 1.5.5. Phát huy cao hơn nữa tiềm năng, lợi thế so sánh để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm DLQT và các điều kiện thu hút khách DLQT của Việt Nam 28 1.5.6. Tranh thủ triệt để những lợi thế của phân công lao động quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế, thị trường du lịch toàn cầu để chuyển hoa ngoại lực thành nội lực quốc gia 34 Ì .5.7. Duy t ì bền vững mòi trường DLQT ở Việt Nam trong điều kiện phát triển nhanh r 37 Ì .5.8. Tạo nhiều nhân tố tích cực hơn từ đổi mồi, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý hoạt động DLQT của Nhà nưồc Việt Nam 37 C H Ư Ơ N G 2: Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA N H À NƯỚC V Ệ T NAM (1986 - 2003) 40 2. Ì. Thực trạng hoạt động DLQT của Việt Nam 40 2.1.1. Đánh giá kết quả kinh doanh 40 2.1.1.1. Số lượt khách DLQT ..............................Ì! " " 40 2.1.1.2. Cơ cấu khách DLQT xét theo nguồn khách (quốc tịch) 44 2..1.1.3. Doanh thu từ hoạt động DLQT ..... .... 47 2.1.1.4. Mạng lưồi kinh doanh dịch vụ DLQT 49 2.1.1.5. H thống D N D L của v i t Nam....?. ........I..iz.rrz.llizir" " ' "7" r 57 2.2. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý hoạt động DLQT của Nhà nưồc Chính phủ .. 59 2.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý Ngành Du lịch 59 2.2.2. Công tác định hưồng đối vồi hoạt động DLQT g3
  4. 2.2.3.Công tác tổ chức phối hợp, liên kết ngành - DLQT 6 6 2.2.4.Công tác kiểm soát, thanh tra du lịch 68 2.2.5.HỖ trợ cho các DNDL • 6 9 2.3. Đánh giá tình hình hỗ trợ của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nước đối với mở rộng và phát triển hoạt động DLQT Việt Nam 70 .2.3.1. Các chính sách khuyến khích phát triển DLQT của Nhà nước, Chính phủ Việt Nam 71 2.3.2. Sự hỗ trợ phát triển DLQT của các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ nước ngoài 72 2.4.Nhận xét chung 7 4 2.4.1. Thuận lợi, kết quờ và nguyên nhân 74 2.4.2 Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân 75 C H Ư Ơ N G 3 : MỘT số GIẢI PHÁP Đ ổ i MỚI cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA N H À NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ DLQT NHAM ĐAY MẠNH HOẠT ĐỘNG DLQT 77 3.1. Dự báo về triển vọng phát triển hoạt động DLQT của Việt Nam 77 3.1.1. Xu thế phát triển thị trường DLQT khu vực và toàn cầu đến năm 2020 77 3.1,2.Kinh nghiệm của một số nước điển hình tại khu vực (NICs, NAICs, Trung Quốc) 79 3.1.3.Những điều kiện thuận lợi và khó khàn v đón tiếp khách DLQT Việt Nam ề 84 3.1.4. Quan điểm của Đờng, Nhà nước Việt Nam trong trong đổi mới cơ chế, chính sách quờn lý DLQT. ...87 3.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển DLQT Việt Nam từ nay đến năm 2020 91 3.2.1.Quan điểm lựa chọn phương án hợp lý v phát triển DLQT ề 91 3.2.2. Mục tiêu phấn đấu 92 3.2.2.1.Mục tiêu tổng quát cùa cờ giai đoạn 2003-2020 92 3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể -Lộ trình thực hiện 93 3.2.3. Các phương hướng thực hiện: 95 3.3. Một số giời pháp đẩy mạnh hoạt động DLQT 96 3.3.1. Các giời pháp chiến lược 96 3.3.1.1. Nâng cao nhận thức toàn diện 96 3.3.1.2. Quy hoạch tổ chức lãnh thổ du lịch - DLQT theo mục tiêu "nhanh và bền vững" 97 3.3.1.3. Hiệu lực hóa cơ chế, chính sách quờn lý và khuyến khích DLQT 99 3.3.1.4. Tập trung ưu tiên đầu tư vốn, công nghệ - thông tin để hiện đại hóa dịch vụ DLQT 100 3.3.1.5. Phát triển nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hóa cao 102 3.3.1.6. Nâng cao tính độc đáo, hấp dẫn của sờn phẩm, đồng thời thực hiện linh hoạt hóa giá cờ đế kéo dài tính mùa vụ 103 3.3.1.7. Đơn giờn hóa các thủ tục xuất nhập cờnh, thanh toán hàng - tiền, đờm bờo độ an toàn cao đối với thân thể, tài sờn của khách DLQT 104 3.3.1.8. Tăng cường khai thác tối đa thị trường du lịch trong và ngoài nước 105 3.3.1.9. Cời thiện môi trường kinh doanh DLQT, hỗ trợ xây dựng các tập đoàn mạnh, phát triển rộng mạng lưới "vệ tinh" các DNDL vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống 106 3.3.1.10. Tăng lợi thế cạnh tranh liên kết theo ngành - lãnh thổ du lịch, trong và ngoài nước 108 3.3.1.11. Kiên t ì và khẩn trương cời cách triệt để bộ máy tổ chức hành chính quan lý Du lịch r 108 3.3.1.12. Thực hiện chương trình xóa đói giờm nghèo, vệ sinh công đồng 109 3.3.2. Nhóm các giời pháp trước mắt và mang tính đột phá Ì lo 3 3 2 1 Đ ố i với Ban chỉ đạo Nhà nước v Du lịch, TCDLVN, các UBND, sở Thương M ạ i Du lịch .... ề và các Sở, Ban, Ngành hữu quan Ì lo 3.3.2.2. Đ ố i với các DNDL ĩ 14 3.3.3. M ô hình tổ chức phối hợp đồng bộ v đổi mới cơ chế chính sách quân lý DLQT ề 117 3.4. Một số kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ 119 3.4.1. Đ ố i với Trung ương J20 i 4.2. Đ ố i với tỉnh - thành phố, các sở, Ban, Ngành hữu quan 121 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  5. QUY ƯỚC VIẾT TẮT AKTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC : Diễn đàn lành tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á CA-TBD : Châu Á -Thái Bình Dương CEPT : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung AFTA CNH - H Đ H : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa DLQT : Du lịch quốc tế DLNĐ : Du lịch nội địa DNDL : Doanh nghiệp du lịch DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ĐNA : Đông Nam Á GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH-CN : Khoa học -Công nghệ KTTG : Kinh tế thế giới KTTT : Kinh tế thị trường KT-XH : Kinh tế-xã hội Môi trường Du lịch VH - ST: Môi trường du lịch văn hóa - sinh t á hi PATA : Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương PCLĐQT . Phân công lao động quốc tế : TBCN : Tư bản chủ nghĩa TCDLVN : Tổng cức Du lịch Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WTO D : Tổ chức Du lịch thế giới WTữỵ : Tổ chức thương mại thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa.
  6. LỜI M Ở Đ Ầ U L Tính cấp thiết của đề tài: Dưới tác động mạnh của cách mạng KH - CN, thế giới đã và đang bước vào giai đoạn "hậu công nghiệp". Xu thế "mềm hóa" nền kinh tế thế giới gia tăng nhanh và sâu sắc chưa từng thấy. Giá trị dịch vụ hiện chiếm trên 7 0 % GDP của các nước phát triển trên 5 0 % GDP của các nước đang phát triển đã làm thay đổi căn bản tư duy, chiến lược phát triển, phương thút tổ chức quản lý của hốu hết các Nhànước, doanh nghiệp [120]. Vòng cung Châu Á - TBD nổi lên như một Trung tâm phất triển kinh tế - thương mại năng động nhất thế giới với bí quyết thà công là dựa trên "3 T": nh Telecommunicatìon - Transport - Tourist (Viễn thông - Vận tải - Du lịch) [141]. Riêng đối với Việt Nam vốn chỉ dựa vào kinh tế "lúa nước ", giá tri dịch vụ trong năm 2000 đã chiếm tới 40,5% GDP, công nghiệp chiếm ở mức thấp hơn: 34,5%, nông nghiệp chỉ còn giữ ở mức "khiêm tốn": 25%. Thành tựu này được Đại hội Đảng ta đánh giá như một trong những "bước chuyển dịchtíchcực" nhất trong 15 năm "Đổi mới toàn diện" và "Mỡ cửa" nền kinh tế [119,54]. Mụctiêutrọng tâm của Chiến lược KT- XH quốc gia đến năm 2010 là nâng tỷ trọng dịch vụ lên "42^3% GDP" để tạo tiền đề vật chất cốn thiết đưa Việt Nam về cơ bản trà thành nước công nghiệp trên thế giới đến năm 2020 [119,68] với quan điểm lựa chọn "Phát triển Du lịch thực sự phải trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn" [119,68]. N ă m 2000 đánh dấu mốc lịch sử đốutiêncả nước đón trên 2 triệu lượt khách DLQT và 11 triệu lượt khách D L N Đ . N ă m 2002tiếptục đà tăng trưởng ở mức cao, được xếp là một trong l sự kiện nổi bật nhất của đất nước tong o năm 2002: Đón 2,6 triệu lượt khách DLQT, 13 triệu lượt khách D L N Đ , tăng 11,5% và 11,6% so với năm 2001. Phó Thủ tướng Vũ Khoan - Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch đã khẳng định "năm 2002, Du lịch đã trở thành điểm sáng trong sự phát triển chung của cả nước" [79]. Theo ChươngtìnhHành động Quốc gia về Du lịch 2002 - 2005, mụctiêucủa năm 2003 sẽ đón được 2,8 triệu lượt khách DLQT, 14 triệu lượt khách nội địa, thu nhập từ Du lịch đạt khoảng 25.000 tỷ đồng. Như vậy, Du lịch Việt
  7. Nam (cùng các ngành l ê quan) dựa vào hoạt động DLQT đã có thể đảm bảo trên 1 0 % in GDP của cả nước ( í h từ nhũng năm 1996 đến nay) [62], [79] tn Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhất là sau ảnh hưởnơ nặng nề của các yếu tố phi kinh tế như khủng bố 11/9 ở Mỹ, dịch SARS, thiên tai La Nina, La Nino, chiến ừanh tác, đại dịch cúm gà.. DLQT vẫn chưa thực sự phát huy được tiềm năng, lợi thế mạnh của cả nước để có thể phát triển nhanh và bền vậng hơn nậa như mong đợi. Mặc dù rằng, Pháp lệnh Du lịch đã thật sự đi vào cuộc sống hơn bốn năm qua, Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 đã được Thủ tướng phê duyệt, song việc định hướng lâu dài về một chiến lược riêng, phù hợp với điều kiện phát triển DLQT của Việt Nam thật sự vẫn chưa cụ thể [130,2 - 3]. Mặt khác, xét về phía quản lý kinh doanh du lịch của hơn 1000 doanh nghiệp và cơ sở lưu trú phần lớn vẫn hoạt động theo kiểu "cò con", phá giá lẫn nhau. Tốc độ thu hút khách DLQT và doanh thu chậm dần so với nhậng năm trước. Nếu so với mức tăng K N X K của cả nước chỉ đạt được khoảng một nậa [130,3 - 4]. N ă m 2003 chỉ đón được 2,2 lượt khách DLQT, chỉ bằng 8 5 % của năm 2002 (2,6 triệu), 7 0 % kế họach (3,8 triệu) tốc độ tăng thu ngoai tệ từ du lịch đạt khoảng 12% trong khi giá tri kim ngạch xuất khẩu chung đạt 19,8%.Theo đánh giá chung của doanh nghiệp là vì môi trường kinh doanh hiện nay vẫn chứa đựng đầy rủi ro, nếu có chăng chỉ có thể bắt đầu từ Chiến lược tiếp thị để canh tranh tiêu thụ. Chiến lược đầu tư công nghệ mới và phát triển nguồn nhân lực là công việc của giai đoạn sau [93]. Hậu quả là năng lực cạnh tranh sản phẩm DLQT chưa thật sự đạt được ngang hoặc cao hơn so với các nước Đông Nam Á. Cho đến nay, Việt Nam với gần 80 triệu dân mới thu hút được 2 -3 triệu lượt khách DLQT, trong khi đó Singapore với trên 3 triệu dân đã thu hút được một lượng khách DLQT vượt trên 2 lần số dân nước họ [2,14]. Khách DLQT quay lại Việt Nam lần thứ hai rất hiếm (chưa đạt trên 15%) [131,3]. Nhận định chung vềtìnhhình tổ chức quản lý kinh tế vĩ m ô như đa số các Đại biểu Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 9 đánh giá "thừa thực trạng, thiếu giải pháp" [32]. Từ thực tế trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho toàn Ngành Du lịch Việt Nam là phải phântích,đánh giá lạitìnhhình hoạt động và quản lý DLQT trên cơ sở lý luận
  8. khoa học và thực tiễn hoạt động du lịch trong và ngoài nước, bước hết là trong tổ chức quản lý và khuyếnkhích du lịch của Nhà nước, Chính phủ đại diện trực tiếp là Tổng Cục Du lịch Việt Nam và đề xuất các giải pháp đồng bộ, toàn diện hơn, nhờ vểy mới thểt sự tạo ra nhân tốtíchcực thúc đẩy DLQT phát triển cao hơn về lượng và chất, xứng đáng là "động lực" cho tăng trưởng và phát biển nhanh, tạo thế và lực vững chắc cho Việt Nam trở thành "con rồng" Châu Á trong 20 năm đầu thế kỷ 21. Chính từ những nhển thức về tín thực tiễn cấp thiết n tòntác giả đã nỗ lực tểp trung nghiên h êu , cứu đề tài: "Đổi mới cơ chế, chính sách của Nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt động DLQT trong giai đoạn mới (2003 - 2020)" làm chuyên đề nghiêncứu khoa học cấp Bộ (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo). 2. Mục đích nghiên cứu Từ nhũhg luển cứ nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, quá trình khảo sát thực trạng kinh doanh và quản lý của Nhà nước về DLQT, tác giả cố gắng làm rõ vai trò, vị t í mới và thực trạng của DLQT, cơ chế và chín sách quản lý của Nhà nước r h Việt Nam về DLQT tong phát triển nhanh và bềnvũhg, tạo "động lực" và "mũi nhọn" cho tiến dàn CNH - H Đ H của cả nước, đề xuất quan điểm lựa chọn phương án, h mục tiêu, phương hướng, hệ thống giải pháp, các kiếnnghị về đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chán sách của Nhà nước Việt Nam về quản lý đếnnăm 2020. h 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề t i tểp trung phântíchvai trò, vị t í của DLQT à r trong toàn bộ hoạt động của toàn Ngành Du lịch, tăng tưởng và phát triển kinh tế quốc dân; vai trò và vị t í của cơ chế, chín sách của Nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt r h động DLQT trong hệ thống các nhân tố M e đẩy DLQT Việt Nam phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn mới (2003 - 2020); đánh giátìnhhình quản lý hoạt động DLQT của Nhà nước Việt Nam từ khi đổi mới toàn diện và mở cửa n kinh tế đến ền nay (1986 - 2003), xác lểp hệ thống quan điểm, mục tiêu, lộ trình, định hướnơ giải pháp đổi mới cơ chế, chín sách của Nhà nước Việt Nam về quản lý DLQT h Phạm vi nghiên cứu của đề tài mở rộng trên quy m ô toàn quốc, khảo sát thực tế tểp trung trên địa bàn TP.HCMỢà địa phương dẫn đầu 61 tỉnh, thành phố cả nước về
  9. phát triển Du lịch, trước hết là DLQT, luôn chiếm 40 - 6 0 % cả nước kể cả hai chỉ tiêu "số lượt khách DLQT" và "doanh thu ngoại tệ về Du lịch " vào những năm đầu thế kỷ 21). 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Vận dụng phép biện chúng duy vật lịch sọ, kết hợp với các phương pháp chuyên ngành thống kê khảo sát thực tế trong phântíchmối quan hệ khăng khít giữa Nhà nước - Doanh nghiệp - sản phẩm - khách DLQT với các diều kiện phát triển KT - X H cụ thể của Việt Nam để lựa chọn phương án hợp lý và cótínhkhả thi nhất về đổi mới quản lý của Nhà nước ta trong đẩy mạnh hoạt động DLQT giai đoạn 2003 - 2020. 5. Nội dung đề tài: Được kết cấu thành 3 chướhg (trọng tâm tập trung tại chương 3): Chương một: Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế, chính sách của Nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt động DLQT trong giai đoạn mới (2003 - 2020). Chương hai: Thực trạng quản lý của Nhà nước Việt Nam về hoạt động DLQT từ khi đổi mới toàn diện và mở cọa nền kinh tế đến nay (1986 - 2003). Chương ba: Một số giải pháp về đổi mới cơ chế, chính sách của Nhà nước Việt Nam về quản lý hoạt động DLQT trong giai đoạn mới (2003 - 2020). Việc đánh giátìnhhình quản lý của Nhà nước Việt Nam về hoạt động DLQT một cách toàn diện, sâu sắc, cụ thể là một yêu cầu cấp thiết song quả thật rất khó khăn do hoạt động này mới thật sự được tổ chức có quy củ những năm gần đây lại chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng từ các điều kiện khách quan đưa lại như: khủng hoảng t i à chính khu vực, khủng bố 11/9, chiến tranh Irắc, thiên tai ElNiNo, LaNiNa, dịch SARS, dịch cúm gà... hơn thế nữa các tư liệu, số liệu nghiên cứu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau có khi lại mâu thuẫn nhau hoặc xọ lý chưa đầy đủ; việc khảo sát thực tế không thể tiến hành trên diện rộng do hạn hẹp kinh phí, thời gian... Cũng bổi vậy mặc dù nhóm tác giả đã nỗ lực cố gắng cao nhất nhưhg không thể tránh khỏi những khiếm khuyết cả về nội dung lẫn hình thức t ì h bày của đề tài. Nhómtác giả rất mong muốn rn nhận được ý kiến đóng góp xây đựng của các nhà khoa học, các nhà quản lý vĩ m ô và vi m ô trong và ngoài nước để đề tài cótínhthiết thực cao hơn.
  10. CHƯƠNG 1: Sự CẦN THẾT PHẢI Đổi MỚI cơ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỆT NAM VE QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DLQT TRONG GIAI ĐOAN MỚI (2003 - 2 2 ) 00 LI. Lý luận chung về DLQT. 1.1.1. Du lịch quốc tế: Khái niệm, chức năng, các hình thức và đặc (Bồn sần phẩm DLQT. L I U Khái niệm: "Du lịch" theo tiếng La tdnh'Tusnus",tiếngHy Lạp "Tomos", tiếng Anh "Tourism", tiếng Pháp "Tour" với ý nghĩa dã ngoại, dạo chơi, leo núi, vận động ngoàitòi..Thuật ngữ "Tourism" ngày nay đã được quốc tế hóa, được hiểu như sự dịch chuyển của con người ra khỏi nơi thường sống và làm việc của mình để nâng cao sức khỏe, ầ m hiểu biết về đời sống văn hóa con người và môi trường ánh t á mới trong một khoọng thời gian tương đối ngắn (thông thường hi từ 3 ngày đến Ì tháng). Theo các tư Kêu chuyên nghiên cứu về đu lịch, du lịch học đã được hình thànhtìrcuối thế kỷ 19 tại các nuớc công nghiệp phát triển, điển hỉnh như Ao, Đức, Ý, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Pháp, [453] • Theo Robert Lanquar, "Du lịch chỉ trở thành đối tượng nghiên cứu kinh tế có hệ thốn** từ sau Thế chiến thứ n với sự cổ vũ của hai nhà kinh tế Thụy Sĩ Ki và Hunákeer apt trong việc thành lập Hiệp hội quốc tế các chuyê gia khoa học về du lịch" [45,7]. Các n í c n us XHCN bắt đầu nghiên cứu du Ẹch từ nhũhg năm 60 xuất phát từ nhu cầu bức thiết của thực tiễn phát triển DLQT xét ở cầ ba mặt: nhu cầu của ngứa dân ă du lịch, lợi ích K T - X H của toàn quốc gia, lợi ích lành doanh của DNDL [139]. Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết các tư Kêu đều khẳng định chung là chua thống nhất được khái niệm "Du lịch". Điều đó đã và sẽ gày ra nhiều khó khăn cho vấn đề học thuật cũng như quọn lý hoạt động du lịch ở cọ cấp vĩ m ô và vi mô. Xét khứa cạnh KĨU', các kháiniệm đưa ra có thể phân thành hai nhóm chính. Bọn chất Ồ và nội đung của hai nhóm quan điểm này không mâu thuẫn với nhau, hơn thế nữa đã bổ sung cho nhau để cố được "khái niệm" đầy đủ về du lịch với tư cách như một ngành kinh doanh dịch vụ. Theo nhóm quan điểm thứ nhất, du lịch truớe hết đáp ứng nhu cầu của đu khách, tức là thỏa mãn giá tri sử dụng của sọn phẩm du lịch, như ý kiến của E. Guyer Freuler [16,15]. Còn Ì
  11. các nhà nghiên cứa du lịch sau thời E. Guyer Preuler lại quan niệm du lịch như là tổng thể các mối quan hệ nảy sinh giũa khách du lịch với môi trường và con người nơi khách di qua và dùhg lại, được chia thành hai nhóm: nhóm quan hệ vật chất và phi vật chất Nhóm quan hệ vật chất gắn liền với dịch vụtòamãn cho khách trong quá trinh di chuyển và ngùng lại ngoài nơi cư trù nhằm mục đích tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, dưủng bệnh... Nhóm quan hệ phi vật chất gắn liền với kết quả mà khách du lịch tiếp thu vàtíchlũy được về nạt kiến thức, ầ m hiểu biết, giá trị văn hóa, tinh thần trong quá trinh du lịch, điển hình như quan điểm của w. Hunákeer, Clauder Kaspar, St ( M e n (Thụy Sĩ) [16,16]. Nhóm quan đềm thứ hai chorang,du lịch như một sản phẩm đặc biệt (có giá trị trao đổi), làm tiền đề cho sự phát triển kinh doanh du lịch. Giáo sư người Bỉ Edmod Hcara viết "Du Hch là tổng hợp các tổ chức và các chức năng của nó không chỉ bao hàm về phương diện khách vãng lai, cái chính là về phương diện giá trị mà khách chiravà của những khách nuớc ngoài đến với một ví tiền đầy, tiêu.dùng trực tiếp nhằm tòa mãn nhu cầu hiểu biết hoặc giải trí" [16,18]. Nội dung trên đã đua lại hai ý tưởng thực tiễn đối với kinh doanh dịch vụ du lịch: thứ nhất, khách sẵn sàng chi t ê một khoản tiền thích đáng cho du lịch iu và họ cần phải được phục vụ t í h đáng; thứ hai, khách chỉ có chi t ê chứ không có mục đích hc iu kiếm tiền. Quán triệt tinh thần của hai nhóm quan điểm trên trong đều kiện thụt tiễn Việt Nam, tại Điều khoản Ì Pháp lệnh Du lịch được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 08/02/1999 dã khẳng định "Nhà nước Việt Nam xác đính du lịch là một ngành lánh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, cótínhl ê ngành, l ê vùng và xã hội hóa cao: in in phát triển du lịch nhằm đắp úhg nhu cầu tham quan, giải t í n h dưủng của nhân dân và khách r,gỉ DLQT, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển KT - X H của đất nước" [121]. Các nhà làm luật thường coi khái niệm "Du lịch" gắn với việc di chuyển của khách ngoài địa điểm cư trú thường xuyên của minh [37]. DLQT là một trong những hình thức cơ bản của du Hch xét theo không gian lãnh thổ di chuyển, cư trú, tham quan, giảitó..ngày càng trở thành một bộ phận hữu cơ của toàn bộ hoạt động du lịch quốc gia. Trong diều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế, DLQT được coi như động lực tăng trưởng và phát triển nhanh của quốc gia. Khi cam kết các hợp đồng về địch vụ DLQT cần quán triệt haitínhđặc thù của hoạt động: khách đu lịch mang quốc tịch nư&c ngoài; thanh toán bằng ngoại tệ. 2
  12. Như vậy, DLQT là một loại hình thu ngoại tệ Jà hình M e cơ bản của QHKTQT ngày nay, hình thành và phát triển trên cơ sở xã hội hóa, "mềm hóa" ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên quy mô quốc tế, đua lại lợi ích KT - X H ngày càng lớn cho đời sống vật chấụinh thần của con người, quốc gia và cộng đọng quốc tế. D L Q T đưạc hiểu như sự dịch chuyển và luU trú tạm thời của con ngubl ở nuốt khác (không phải là nới h thiiừig xuyên của họ) nhằm thỏa mãn những nhu cầu v tham quan, nâng cao hiểu biết v văn hóa, nghệ thuật, ề ề lịch sù; giao M itìnhcảm, chũà bệnh, nghỉ ngoi, thể thao... Khi quá trinh quốc tế hóa (Kỉ sống K T - X H ngày càng tăng, các hình thức của DLQT ngày càng đa dạng, mangtínhphát huy lợi thế so sánh, tổng hợp và l ê kết ngành - lãnh thổ ngày càng cao để tạo nên lợi thế cạnh in tranh quốc tế cho sản phẩm du lịch, gia tăng lợi ích quốc gia từ phân phối lại đìu nhập quốc tế. 1.1.1.2. Chút năng của hoạt động kinh doanh DLQT: DLQT cũng giống như bất cứ hoạt động kinh tế nào khác, được hình thành và phát triển khách quan trên cơ sở P C L Đ X H và PCLĐQT nhằm mục (ích sinh lợi. Chức năng của hoạt động kinh doanh DLQT là lý do tọn tại cần thiết của DLQT: chuyển hóa các nguọn lực để đạt nhũhs lợi ích KT - XH: phát triển kinh tế của quốc gia, ổn định xã hội, cân bằng môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,phát huy năng lực cá nhân và hoàn thiện nhân cách con người, cho thấy lợi ích thiết thực của DLQT đối với con người và xã hội văn minh,tínhlợi thế của nền kinh tế "mở" so với nền lánh tế "khép kín". Xét ỏ cấp độ ngành, DLQT thực hiện chức năng gắn liền thị trường du lịch các quốc gia với nhau, nhờ vậy hình thành nên một thụ trường du lịch thế giới thống nhất Xét ở cấp vĩmô, DLQT chuyển hóa các nguọn t i nguyên (hiên nhiên và nhân văn, à nguọn lực quốc gia thành các nguọn thu ngoại tệ, nhờ vậy chuyển dịch nhanh cơ cấu lánh tế theo hương lợi thế hóa - hiện đại hóa.thuận lợi hóa môi trường kinh tế Vĩmô. Xét ở cấp vi mô, DLQT góp phần chuyển hóa với quy m ô lớn các yếu tố "đầu vào" "dầu ra" của DNDL, nhờ vậy có khả năng tăng lợi nhuận, tăngtíchlũy, tăng quy m ô sản xuất, nâng cao thu nhập, giải quyết công ăn việc làm, hoàn thành các nghĩ vụ t i chính, nânơ cao a à năng cạnh tranh của sản phẩm. Chức năng kinh doanh của DLQT gắn liền với chức năng xã hội của nó bời đây là hoạt 3
  13. động dặc thù, mangtínhỔng hợp KT - X H cao, bởi vậy tồn tại ba nhóm quan dim trong IỊỂỈ chọn phưbtog án kinh doanh DLQT. Thứ nhất, Chủ trương tăng truồng nhanh GDP du lịch, coi nhẹ việc hạn chế, khắc phục nhũhg ờnh hưởng t ê cực của kinh doanh tới môi truồng iu DLQT. Thứ hai, Chủ trương đờm bờo sự bền vũhg của môi trường DLQT là lợi ích dài hạn, tăng trưởng nhanh GDP du lịch được tiến hà tùy và điều kiện phát triển thuận lợi. Thứ ba, nh o Chủ trương điều chỉnh hợp lý giũa tăng hương nhanh về GDP du lịch và đờm bờo sự bền vũng, cân bằng của môi trường DLQT trong suốt quátìnhphát triển. Chức năng DLQT là cơ sở tiền đề để xác định nhiệm vụ của hoạt động DLQT cho mỗi quốc gia, mỗi DNDL trong tùng giai đoạn phát triển. Đ ể nhiệm vụ phát triển DLQT đờm bờo thiết thực, các quốc gia và DNDL cần phời dụà vào các căn cứ sau: hiện trạng kinh doanh DLQT của DNDL; phát triển KT - XH của quốc gia; bối cờnh PCLĐQT; nhũhg tiềm năng và lợi thế so sánh về phát triển du lịch nói chung và DLQT nóiriêng,quan điểm untiênphát triển của Nhà nước, Chính phủ đối với hoạt động kinh doanh DLQT. 1 1 1 . Các hình thúi: của DLQT. ..3 Việc nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn lớn nhằm đa dạng hóa sờn phẩm và thị trường DLQT. Các hình thút được phân loại theo đối tượng chủ thể (quốc gia, các tổ chức DLQT, các công ty qucé tế và các mối quan hệ "chéo"), đối tượng khách thể (các sờn phẩm DLQT mang tính "thay thế" và "bổ sung"). Đến nay có rất nhiều căn cứ để phân loại DLQT: không gian (đu lịch quốc gia, quốc tế); hướng chuyển dịch lãnh thổ của khách DLQT (chủ động, thụ động); nhu cầu của khách (du lịch văn hóa, sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng..); phương tiện vận chuyển (bằng ôtô, máy bay, tàu, xe, thú..); vịtóđịa lý cua các cơ sở du lịch (biển, núi..); đặc điểm cơ sô lưu trú (trong Hotel, Motel, nhà trọ, cắm trại..); thời gian (dài ngày, ngắn ngày...); mùa (nghỉ dông, nghỉ hề...); hình thức tổ chức (theo đoàn, cá nhân - ba lô...); thành phần xã hội của khách (thượng lưu, công đoàn..); lứa. tuổi của khách (thanh thiếu niên, người hưutó..);phương thức ký kết hợp đồng (chương trinh "cờ gói", tùhg "công đoạn"...); hình thức thể thao (bơi thuyền, luốt ván, trượt tuyết..)[phụ lục 52]. Trong nghiên cứu thường dựa vào ba căn cứ cơ bờn để hình thành các thể loại du lịch: nhu cầu của khách, tiềm năng du lịch và khờ năng thụt tế của DNDL. X u thế du lịch thế giới hiện nay diễn ra theo hai thể loại lớn: du lịch xanh và du lịch văn hóa kèm theo các phương tiện dịch chuyển hiện đại (khinh khí cầu, tàu vũ trụ...). Theo như Tiến 4
  14. sĩ Trần Văn Thông: "Du lịch xanh là loại hình du lịch hòa mình vào thiên nhiên xanh với nhiều mục tiêu khác nhau như ngoạn cảnh, á m biển, săn bắn, leo núi, nghỉ dưỡng, chữa bệnh. Trong đó xu hương du lịch điền dã - làng quê, bẳn làng, kênh rạch, miệt vườn ngày càng to hút nhiều khách. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà khách muốn được thộm nhận bề dày văn hóa của một nước, của một dân tộc thông qua các ditíchlịch sử, các ditíchvăn hóa, nhũng phong tục tập quán truyền thống còn hiện diện..." [90,14]. LL1.4. Nhũhg đặc điểm cơ bản của sản phẩm DLQT: Trong nền KTTT, sản phộm DLQT được gọi là hàng hóa nếu như nó mang hai thuộc tính chung: giá tri trao đổi và giá trị sử dụng. Tuy nhiên, ngoàitínhchất chung của hàng hóa, sản phộm DLQT còn có nhũhgtínhđạc thù cần chú trọng khai thác: • Tình tổng hợp: sản phộm DLQT cấu thành từ nhiều sản phộm của nhiều ngành, lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu của khách từ khi nhập cảnh đến khi rời khỏi nước mà họ thăm viếng. Đ ể đáp úhg nhu cầu của khách, sản phộm DLQT phải gồm hai phần chính: hàng hóa vô hình (địch vụ) và hàng hóa hữu hình. Dịch vụ gồm hai loại: dịch vụ cơ bản (vận tải, lưu trú, ăn, uống, tham quan, giải ữýighỉ du9ng,chũà bệnh..) và địch vụ bổ sung (cắt tóc, giặt là, cho thuê xe, lều bạt, dụng cụ thể thao, thu đổi ngoại tệ, mua sắm, thăm t â . . ngoài hợp đồng cam kết hn.) Hàng hóa hữu hình gồm: đồ ăn, thức uống, đồ dùng ánh hoạt cá nhân "tại chỗ" hàng M i niệm mua mang về và thăm thân. Trong cơ cấu chỉtiêuhiện đại của khách DLQT có sự chuyển dịch nhanh theo hưởng giảm phần chỉ đối với dịch vụ cơ bản tăng phần chi cho địch vụ bổ sung. Đối với hàng hóa hữu hình thì "nặng " phần chi về hàng lưu niệm mangtínhđọc đáo. • Tính "trội" về địch vụ: vì mục đích chính của khách DLQT là cảm nhận về môi trường văn hóa - sinh thái, nâng cao sức khỏe vàtìnhthần cho bản thân. Do vậy đặc thù của sản phộm DLQT được thể hiện duỡi dạng phi vật chất (không nhìn thấy - sờ m ó được, không kiểm tra được truỡc khi "đặt hàng", phải trả tiền trước cho nhà cung cấp, không thể xác định tniớc, chính xác về số lượng và chất lượng) và mangtínhtiêu dùng trọt tiếp (người sản xuất và khách trực tiếp trao đổi sản phộm tại một địa điểm và cùng thời điểm. Do vậy người sản xuất phải luôn chọn "địa điểm, thời điểm" giao hàng thỏa mãn cao cho khách thì khách mới thỏa đáng khi chi tiêu). Dịch vụ du lịch không thể " í h lũy" được song có thể "tái tạo, làm giàu" để phục vụ tiêu tc 5
  15. dùng nhiều lần cho đồng thời nhiều khá (có giátrị gia lăng tuy theo "lượt" khách). Tĩnh chất ch này cộng với tay nghề đội ngũ nhân viên phục vụ đã đua du lịch thành ngành công nghiệp "không khói" chotíchlũy cao, là hai yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm DLQT (so với yếu tố vốn, công nghệ) là căn cổ cơ bản để xây dụhg và triển khai chiến lược cạnh tranh kể cả ở ba phương diện: lợi thế tổng hợp, l ê kết, so sá theo ngành - lãnh thổ. in nh • Tính chu kỳ kinh doanh ngắn,vòng đòi sản phẩm nhanh: Chu kỳ kinh doanh hay vòng đời sản phẩm DLQT cũng là một quá t ì h khép kín, trải qua ít nhất 4 giai đoạn cơ rn bản: khởi đầu, phát triển, bão hòa, suy thoái. Tuy nhiên, vòng đời sản phẩm DLQT lất gấp rút do thời gian đu lịch của khách ngắn (tối đa là một tháng,thuồng chỉ đuôi một tuần), nhu cầu thường tiềm tàng nên sản phẩm Du lịch rất dễ bị thay thế, ngoài ra nhu cầu đó hi chi phối bởi nhiều yếu tố "phi" kinh tế như tập quán sinh hoạt, ăn uống, sổc khỏe, vệ sinh môi trường, an ninh - t ậ t tự xã hội thời gian nghỉ phép, lúa tuổi, giớitính.,,là các yếu tố chỉ "ổn định tương đối". Cũng chính vì vậy m à đặc thù sản phẩm DLQT là mangtínhthời vụ trong chu kỳ kinh doanh, lĩnh chất này dặt ra nhiều thá thổc (phải chuẩn bị các điều kiện, khả năng đón khách ch với quy m ô lớn, đáp úhg nhanh và tốt nhất vào thời kỳ "cao điểm") hơn là cơ hội (vào mùa vụ, nhu cầu khách cao có thể tăng giá, quay vòng vốn nhanh)tôigiai đoan mùa "vắng khách" dài hơn nhiều so với mùa "đông khách" (thường chỉ vào một tuần nghỉ hè và nghỉ đóng). • lĩnh kết hợp - bổ sưng cao: Do nhu cầu về du lịch đa dạng, độc đáo nên các DNDL ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng của sản phẩm DLQT với giá cả hợp lý, các quốc gia ngày càng quan tâm tới l ê kết hóa cá điều kiện đón khách trong và ngoài nước nên in c các chương t ì h "trọn gói" của khách thường phải kết hợp nhiều chương t ì h "trọn gói" với rn rn nhau của nhiều DNDL • Túih cạnh tranh cao về mặt chất lưạng: về mặt lý thuyết, giá của sản phẩm du lịch mangtínhđặc thù, mổc cầu sản phẩm DLQT có t n "co giãn" lớn (E>1); về mặt thực tiễn íh sản phẩm DLQT đắp ổng phổ biến cho nhu cầu của khách có thu nhập cao hoặc khách có khả năngtíchlũy cao từ thu nhập thường ngày (tiết kiệm để du lịch trong năm). Khách DLQT hiện nay vẫn chủ yếu xuất phát từ Châu Au, Bắc Mỹ, chiếm trên 7 0 % khá du lịch thế giới. Đây ch chính là khách có khả năng chitiêulất cao, tối thiểu gần 1000 USD cho một chuyến du lịch [45,22]. TTTG ngày nay thuộc về người mua do quy m ô sản xuất lánh doanh phát triển tự 6
  16. phát, ồ ạt Công cụ cạnh tanh truyền thống (về "giá") đã mất dần tác dụng nhất là khi cách mạng K H - CN đang bước sang Thời đại công nghệ - thông tin, vòng đời sản phẩm ngày càng rút ngắn, chất lượng sản phẩm thay thế l ê tục. Theo các nhà nghiên cứu du lịch Việt Nam như in Đặng Duy Lợi, Nguyẫn Minh Tuệ, Tran Văn Thành [88] khẳng định: có ba y tố của sản ếu phẩm đu lịch quy định đến việc thu hút khách DLQT, đó làtínhhấp đẫn độc đáo; độ an ết toàn cao; sự tiên nghi của cơ sở vật chất - kỹ thuật - hạ tầng du lịch. Tình hấp dẫn là y tố ếu tổng hợp từ vẻ độc đáo về sinh t á - văn hóa cua các ditích,điểm, khu du lịch. Tĩnh ổn định của hi chất lượng sản phẩm DLQT truớc hết là đáp ứng bốn y tố:tínhbền vũhg,tínhthời vụ, tính ếu liên kết, sức chúa khách. Đánh giá chất lượng sản phẩm DLQT làmột công việc hết sức khó khăn, cần phải biết chính xác "cảm nhận" của khách sau khi trực tiếptiêudùng địch vụ du lịch so với sự mong chờ của họ trước đó. Bôi vậy, các DNDL thường xuyên phải thăm dò ý kiến khách qua mẫu phiếu điều tra [phụ lục 50]. • Tính quíx: tế: sản phẩm DLQT nhằmtòamãn nhu cầu cho khách nước ngoài với cảm nhận cao vềtínhđặc thù của sản phẩm (khác xa về vịtóđịa lý, văn hóa dân tộc, ngôn ngũ; thể chế chính tri, môi truồng sinh t á - văn hóa..), do vậy nó chứa đựng đầy rủirocho khách, hi cho DNDL và đòi hỏitínhphối hợp cao về không gian - lãnh thổ du lịch. Từ đặc điểm này của sản phẩm nên chiến lược phát điển sản phẩm DLQT thể hiệntínhl ê hoàn khép kín bởi 5 in công đoạn sau đây :[69]. Phân tích Định hướng Lựa chọn Xác định Xác lập cơ các cơ hội, chiến lược thị trường các loại chế, chính thách thức phát triển trọng điểm hình và sản sách quản phát triển — • DLQT của — • mục tiêu và — • phẩm —• lý kinh tế vĩ du lịch của quốc gia định vị hình DLQT cần mô, vi m ô quốc gia ảnh sản tập trung ưu về DLQT phẩm quốc tiên phát gia triển 12. Vai trò, vị trí DLQT trong phát triểntínhtế quốc dân. 12.1. Vai trò: 1.2.1.1. Vai tròtíchcự: - Lợi ích ngắn hạn: Góp phần tăng thu nhập ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, giảm nợ nuỡc ngoài, nâng cao năng lực chuyển đổi đồng ngoại tệ... 7
  17. - Lợi ích dài hạn: Góp phần tăng nhanhtíchlũy; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hương lợi thế hóa, hiện đại hóa,tăngtínhhấp dẫn của môi nường đầu tư - lánh doanh; giải quyết đáng kể công ăn việc làm; tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, tăng khả năng tiếp cận TTTG. Ngày nay, DLQT được coi như một ngành công ngiệp "không khỏi", "con gà đẻ trúng vàng". Tác động này đặc biệt có ý nghĩa đỡi với giai đoạn đầu thực hiện Chiên lược "CNH - H Đ H huỡng vào xuất khẩu" của nhũng nuớc có xuất phát điểm thấp. Sự năng động trong phát triển kinh tế của khu vực vòng cung CA - TBD l nhờ đua vào "3T": à Telecommunicatìon - Transpost - Tourism (Viễn thông - Vận tải - Du lịch). Nếu như năm 1950, lượt khách chỉ đạt 25 triệu với tổng doanh thu 2,1 tỷ USD, đến năm 1998, các con sỡ tương úhg đạt được là 625 triệu và 445 tỷ USD. Như vậy, qua gần 50 năm, lượt khách DLQT tăng lên 25 lần, doanh diu tăng lên hơn 200 lần, tạo hơn 100 triệu việc làm, cứ 9 lao động công nghiệp t ì h có Ì người làm trong ngành du lịch. Dự báo gần đây nhất của WTO, du lịch sẽ trở thành ngành công nghiệp lớn nhất trong nền KTTG, mỗi năm có tới 1 6 tỷ người chitiêukhoảng 2000 tỷ , USD cho các chuyến du lịch. Như vậy, tỷ lệ đi du Hch chiếm khoảng 1 3 dân sỡ thế giãi [23]. / Theo thỡng kê Việt Nam năm 2000, Du lịch Việt Nam đã đón 13,330 triệu lượt khách (trong đó có trên 2 triệu lượt khách DLQT), tăng 8,5 lần về sỡ lượt khách DLQT và l i lần về sỡ lượt khách nội địa so với năm 1990, thu 1 2 tỷ USD (chiếm 3 5 % tổng thu ngoại tệ từ các loại hỉnh , dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam). Nếutínhcả doanh to từ thương nghiệp, lưu trú, vận tải, bưu điện., phục vụ cho du lịch thì có thể chiếm tới 15% GDP (GDP năm 2000 đạt khoảng 30 tỷ USD). Tỡc độ tăng GDP dung bình của 10 năm chua đạt 9%,trong khi đó GDP du lịch đạt được 12%. Lượng lao động trong Ngành Du lịchkhoảng 150 nghìn, mỗi năm tạo thêm 15 nghìn việc làm. Du lịch quả thực làmột ngành lợi thế so sánh mạnh của Việt Nam nếu so với tổng thu ngoại tệ xuất khẩu gạo của cả nước trong năm 2000 (chỉ đạt 700 triệu USD từ 3,5 triệu tấn gạo xuất khẩu). Nang suất lao động của Ngành Du lịch Việt Nam cũng rất cao so với thế giới (một người phục vụ cho 5 lượt khách DLQT): 150 nghìn lao độngphục vụ cho hơn 13 triệu lượt khách du lịch, tức Ì lao động có thể phục vụ được cho 86 lượt khách nỡi chung, 13 lượt khách DLQT nóiriêng[864 -5J, [123]. • M Í A xã hội-văn hóa-chính trị-môi tni&tig. 8
  18. Là đầu mối quan trọng để hội nhập vào nền KTTG, cho đến nay DLQT của Việt Nam đã có quan hệ bạn hàng với gần 800 công ty DLQT của hơn 50 nước và vung lãnh thổ. Nếu như các Q H K T Đ N khác còn gặp nhiều khó khăn,riêngtoongM i vực Du lịch, Việt Nam đã "mở đường" tốt đỹp trong hợp tác với Trung Quốc, khôi phục hợp tác truyền thống với Liên bang Nga, bước đầu xây dụhg quan hệ hợp tác Du lịch với Mỹ, là thành viên chính thút của tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội Du lịch CA - TBD (PATA,) ASEAN, đang triển khai hiệu quả Chương t ì h Hợp tác Du lịch vùng MêKông [4]. rn Tuyên truyền, giáo dục, giới thiệu, phản ánh nếp sống văn hóa, truyền thống của các dân tộc, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, phục hồi sức khỏe cho người lao động, làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn, hiểu biết nhau hơn, tránh nhũng xung đột không đáng có. DLQT được gọi là "hộ chiếu đi đến hòa bình" của các dân tộctòntoàn cầu, tạo tiền đề thuận lợi cho mở rộng và phát điển có hiệu quả QHKTQT [133]. Thúc dẩy nhũhg nỗ lực chung từ phía ngití dân, đu kbách, DNDL, quốc gia để phục hung văn hóa dân tộc từ các nguồn đóng góp vốn, sức lực của toàn cộng đồng. Trong kế hoạch 2001 - 2005, Chính phủ Việt Nam dành 2800 tỷ đồng để dầu tư cơ sở hạ tầng đu lịch [86,1 - 5]. Chính khách DLQT khỏi xuồng và đề nghị bảo quản Hội An như một đi sản văn hóa thế giới [42]. Góp phần cải thiện môi tường sinh t á . Du lịch sinh t á hiện nay được coi trọng nhiều hi hi trên thế giới, tốc độ tăng trưởng du lịch sinh t á cao hơn 3 lần tốc tăng tưởng chung của toàn hi Ngành Du lịch. Tự ý thức cao vềtínhhấp dẫn sinh t á của sản phẩm DLQT, các nhà DNDL hi ngày càng chủ động đầu tư tái tạo, làm giàu cho môi trường sinh thái,tìnhthành nên các làng du lịch, khu bảo tồn thiên nhiên. Việt kiều đã góp vốn 4 triệu USD xây dựng làng du lịch cồn Tiên sau nhũhg chuyến đu lịch cồn Tiên - quê hương cua họ [94]. Chính khách DLQT đã M e dậy ý thức cao cua người dân bản xứ về sự cần thiết bảo tồn, tái tạo môi trường thiên nhiên giàu có đang bị bào mòn nhanh chóng. Tại các hội nghị liên Hợp Quốc về môi trường hầu như là thìa nhận vai trò đáng kể của DLQT trong cải thiệntíchcực môi trường sinh thái [25,12]. 12.12. Anh hiỂíhg tiêu cụt: Thể hiệntínhhai mặt của DLQT, cần nhấn mạnh lằng, ảnh hưởng "ngược" của DLQT với tác dụng số nhân, hậu quả đưa lại cho nền KT - X H cũng không kém phần nghiêm trọn" 9
  19. bởi vậy, phát triển nhanh DLQT phải di đôi với ổn định môi bương DLQT. Muốn vậy phải chủ động giảm thiểu nhữhg tác động sau đáy: • Do chạy theo lợi nhuận tối đa, thương mại hóa các giá tri văn hóa vật chất, tinh thần, cảnh quan t i n nhiên gâyrahư hại không có khả năng tái tạo. ơ "Điện Thái Hòa (Huế), ban quản hê lý cho phép mở dịch vụ thuê quần áo Vua để chụp ảnh trông như trò hề"[53]. Điỹn Biên Phủ oai hùng lịch sử đang bị các khách sạn, nhà hàng đua nhau mọc lên "như nấm" làm ngậm ngùi các đu khách Tây Au [34]. Bác sĩ nguM Mỹ Shari Kessler, tác giả của tập sách, ảnh nổi tiếng "Posteaids Sòm Hanoi" dã tiếc thay cho nhũhg làng hoa Hà Nộn xuầ - nới bây giờ phần lớn đã trố (hành khu phố Tây san s t nhũhg khách sạn mini dăm bảy tầng [67]. Các lặng san hô tồn tại hàng ngàn năm ở á bờ biển Nha Trang đang bị cày nát hàng ngày bởi 50 con tàu đu lịch cập bến. • Làm biến chất các tập quán văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc. Đến Viỹt Nam, ai cũng biết "Chợtình"Sapa mang nét chân chất song bị khách DLQT làm mai một đi bởi cứ xúm lạitìmcách chụp ảnh nhũhg người dân tộc tham gia hội chợ khiến họ xấu hổ lặng lẽ bỏ đi. "Chợtình" đích thực đã dời sâu vào trong núi, chỉ còn lại với đu khách phiên bản chợtìnhnhố nhăng [ l o i ] . • Đội "lốt" khách DLQT lùa gạt người địa phương, buôn bán lòng vòng gây mất trật tụ; thất thoát tài sản quốc gia. Kên đang có hiỹn tượng du khách Tầy balô là nhũhg " M ã Giám Sinh" lùa gạt những gia đình ảo tưởng "một kẻ lấy Tây cả nhà dễ thò", móc nối với người địa phương buôn lậu, buôn bán phụ nữ, trẻ em, gây ra nạn chảy máu nhũhg tác phẩm nghỹ thuật, đồ cổ quý hiếm [59]. Hằng năm có khoảng 400 - 500 trường hợp khách DLQT mang đồ cổ thật m à Hải quan Tân Sơn Nhất phát hiỹn được [75]. • Du nhập lối sống xa lạ, làm ô uế thuần phong mỹ tục, đạo đức xã hội. Nhiều du khách nuỡc ngoài đến Viỹt Nam ăn mặc quá tự do, ngay cả ở chùa chiền, các viỹn bảo tàng. Theo "thời trang", "hành v i " của khách DLQT một số người bản xứ bắt chuớc lất nhanh, trong lời nối thì pha tạptiếngAnh bồi một cách bìa bãi [35]. • Làm gia tăng ô nhiễm môi sinh. Theotínhtoán, Ngành DuẸchsử dụng môi trường khoảng không gian và chất thải bao giờ cũng chiếm kỷ lục. Một khách DLQT sử dụng không gian nhiều hơn 7 lần, t ê thụ năng lượng gấp 100 lần so với dân địa phương [124]. Du khách iu 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2