LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng<br />
dẫn của.TS Nguyễn Thị Hải Vân.<br />
Các số liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa<br />
học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
18 tháng 11<br />
<br />
năm 2013<br />
<br />
HỌC VIÊN<br />
<br />
Đỗ Thị Duyên<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước hết, xin cảm ơn sâu sắc cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị<br />
Hải Vân hết lòng giúp đỡ, dạy bảo và tạo điều kiện cho tác giả hoàn<br />
thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Giải pháp phát triển nguồn lao động<br />
nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa”<br />
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, các phòng<br />
ban và các thầy, cô giáo của Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội đã tạo điều<br />
kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm luận văn.<br />
Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành luận văn, song không tránh khỏi những<br />
thiếu sót. Xin kính mong nhận được những góp ý của các Thầy, Cô giáo và<br />
các bạn để nội dung luận văn được hoàn chỉnh hơn nhằm áp dụng hiệu quả<br />
hơn nữa trong thực tiễn.<br />
Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013<br />
<br />
Học viên: Đỗ Thị Duyên<br />
.<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO<br />
ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HÓA VÀ<br />
CÔNG NGHIỆP HÓA. ................................................................................ 7<br />
1. Khái niệm:............................................................................................. 7<br />
1.1. Khái niệm về nguồn lao động. ....................................................... 7<br />
1.2 Khái niệm nguồn nhân lực............................................................ 12<br />
1.3 Phát triển nguồn lao động............................................................. 13<br />
1.4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. ............ 18<br />
1.5 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ<br />
cấu kinh tế của Hà Nội........................................................................ 21<br />
2. Nội dung phát triển nguồn lao động nông thôn trong thời kỳ hiện đại<br />
hóa và công nghiệp hóa. ......................................................................... 23<br />
2.1 Số lượng nguồn lao động nông thôn trong thời kỳ hiện đại hóa và<br />
công nghiệp hóa................................................................................... 23<br />
2.2 Chất lượng nguồn lao động nông thôn trong thời kỳ hiện đại hóa<br />
và công nghiệp hóa.............................................................................. 24<br />
2.2.1. Trình độ văn hoá của lực lượng lao động Hà Nội.................... 24<br />
2.2.2 Trình độ chuyên môn - kỹ thuật của lực lượng lao động Hà Nội.<br />
.......................................................................................................... 25<br />
2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động. ....................................................... 26<br />
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động nông thôn trong thời<br />
kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa. ...................................................... 28<br />
3.1. Di dân:........................................................................................... 28<br />
3.2. Đô thị hóa: .................................................................................... 29<br />
3.3. Giáo dục và đào tạo:..................................................................... 30<br />
3.4 Tình trạng sức khỏe: ..................................................................... 30<br />
<br />
ii<br />
<br />
3.5. Việc làm và thu nhập: .................................................................. 31<br />
3.6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. ........... 31<br />
3.7. Các chính sách có ảnh hưởng đến nguồn lao động nông thôn<br />
trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa.................................. 34<br />
4. Kinh nghiệm một số nước................................................................... 35<br />
4.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản........................................................... 35<br />
4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc. ..................................................... 36<br />
4.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc. ........................................................ 38<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG<br />
NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HÓA VÀ CÔNG<br />
NGHIỆP HÓA............................................................................................ 39<br />
1. Đặc điểm nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công<br />
nghiệp hóa. .............................................................................................. 39<br />
1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội............................................................. 39<br />
1.1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................. 40<br />
1.1.2. Địa hình và đất đai:................................................................. 41<br />
1.1.3. Thời tiết khí hậu....................................................................... 41<br />
1.1.4. Nguồn nước và thủy văn. ......................................................... 42<br />
1.1.5. Dân cư..................................................................................... 43<br />
1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Hà Nội. .................................................. 43<br />
2. Thực trạng phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội giai đoạn<br />
2007-2012 và các yếu tố tác động. .......................................................... 50<br />
2.1 Số lượng nguồn lao động nông thôn Hà Nội. ............................... 50<br />
2.2 Chất lượng nguồn lao động nông thôn Hà Nội. ........................... 54<br />
2.2.1. Trình độ văn hoá của lực lượng lao động nông thôn Hà nội.... 54<br />
2.3 Chuyển dịch nguồn lao động nông thôn Hà Nội. ......................... 58<br />
<br />
iii<br />
<br />
2.3.1. Tình hình tham gia hoạt động kinh tế của dân số trong độ tuổi<br />
lao động. ........................................................................................... 58<br />
2.3.2. Năng suất lao động của nông thôn Hà Nội. ............................. 60<br />
2.3.3 Tình hình phân bổ lao động nông thôn Hà Nội theo ngành....... 61<br />
2.3.4 Tình hình tham gia lực lượng lao động nông thôn Hà Nội theo<br />
giới tính............................................................................................. 63<br />
2.3.5 Lực lượng lao động nông thôn Hà Nội trong quá trình công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa. .................................................................. 63<br />
2.4 Đánh giá:........................................................................................ 66<br />
2.4.1 Mặt tích cực.............................................................................. 66<br />
2.4.2 Mặt hạn chế và nguyên nhân. ................................................... 68<br />
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN<br />
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI<br />
HÓA VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA............................................................... 70<br />
1. Quan điểm, định hướng phát triển nguồn lao động nông thôn trong<br />
thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa. .............................................. 70<br />
1.1 Quan điểm ..................................................................................... 70<br />
1.2 Định hướng .................................................................................... 72<br />
1.3 Dự báo nguồn lao động nông thôn Hà Nội đến năm 2020 và 2025.<br />
.............................................................................................................. 76<br />
2. Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn lao động nông thôn trong<br />
thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa. .............................................. 78<br />
2.1 Cơ chế chính sách: ........................................................................ 78<br />
2.1.1 Đào tạo và dạy nghề cho lao động nông thôn. .......................... 78<br />
2.1.2 Tạo việc làm và hỗ trợ tạo việc làm. ......................................... 80<br />
2.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho<br />
lao động nông thôn............................................................................ 81<br />
<br />