Luận văn Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN
lượt xem 30
download
Hợp tác khu vực đang là một xu thế phổ biến trong nền kinh tế thế giới, nhất là từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Trong vòng 5 năm qua, có khoảng 66 khu vực mậu dịch tự do được thành lập. Theo thống kê của WTO, hiện nay đang có hơn 150 hiệp định hợp tác khu vực có hiệu lực trên thế giới. Đại bộ phận các hiệp định này được ký kết giữa các nước đang phát triển. Năm 2004, Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) tròn 37 tuổi. So với lịch...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN
- Luận văn Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN
- L ờ i nói đ ầ u H ợ p tác khu v ự c đang là m ộ t xu th ế p h ổ b i ế n trong n ề n kinh t ế t h ế g i ớ i, nh ấ t là t ừ đ ầ u nh ữ ng năm 90 c ủ a th ế k ỷ t rư ớ c. Trong v òng 5 n ăm qua, có kho ả ng 66 khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o đư ợ c thành l ậ p. Theo th ố ng kê c ủ a WTO, hi ệ n nay đang có hơn 150 hi ệ p đ ị nh h ợ p tác khu v ự c có hi ệ u l ự c trên th ế g i ớ i. Đ ạ i b ộ p h ậ n các hi ệ p đ ị nh này đư ợ c ký k ế t gi ữ a các nư ớ c đang phát tri ể n. N ăm 2004, Hi ệ p h ộ i các nư ớ c Đông Nam á (ASEAN) tr òn 37 t u ổ i. So v ớ i l ị ch s ử p hát tri ể n c ủ a các t ổ c h ứ c khác, l ị ch s ử A SEAN k hông ph ả i là quá dài song ph ả i đ ế n đ ộ t u ổ i này, ASEAN đ ã tr ở t hành m ộ t cơ c ấ u h ợ p tác kinh t ế m ạ nh m ẽ v à hi ệ u qu ả , tương x ứ ng v ớ i các nư ớ c trong khu v ự c. T h ự c hi ệ n m ụ c tiêu h ộ i nh ậ p kinh t ế s âu s ắ c hơn n ữ a, n goài k hu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o AFTA, ASEAN c ũng đang h ư ớ ng tớ i m ở r ộ ng tri ể n khai th ị t rư ờ ng, t ự d o hoá thương m ạ i v ớ i các nư ớ c T rung Qu ố c, Nh ậ t B ả n, Hàn Qu ố c, Austraylia, Newzealand… N goài ra ASEAN c ũng l ậ p các di ễ n đàn nh ằ m tăng cư ờ ng đ ố i tho ạ i g i ả i quy ế t c ác v ấ n đ ề c hính tr ị , an ninh khu v ự c. V ớ i tình hình và đ i ề u ki ệ n khu v ự c ASEAN đang ngày càng c huy ể n bi ế n theo hư ớ ng tích c ự c như v ậ y, có m ộ t câu h ỏ i đ ặ t ra là đ ế n khi nào ASEAN s ẽ t húc đ ẩ y ti ế n trình h ộ i nh ậ p khu v ự c sang b ư ớ c ti ế p theo là hình thành đ ồ ng ti ề n chung ASEAN và li ệ u kh ả n ăng này có tr ở t hành hi ệ n th ự c? V ấ n đ ề n ày s ẽ t r ở n ên quan tr ọ ng hơn khi chúng ta nh ậ n th ứ c đ ư ợ c nh ữ ng ngu ồ n l ợ i đ ặ c bi ệ t mà đ ồ ng ti ề n chung ASEAN có th ể m ang l ạ i trong t ấ t c ả n h ữ ng l ĩnh v ự c kinh t ế , thương m ạ i, ngân h à ng, đ ố i ngo ạ i,… đ ồ ng th ờ i s ự r a đ ờ i c ủ a đ ồ ng ti ề n chung ASEAN s ẽ đ em l ạ i s ứ c m ạ nh cho các nư ớ c Đông Nam á trong nh ữ ng cu ộ c
- c ạ nh tranh kh ố c li ệ t c ủ a th ế k ỷ n ày. Thêm vào đó, v ị t h ế q u ố c t ế c ủ a ASEAN c ũng đ ư ợ c nâng lên m ộ t t ầ m cao m ớ i nh ờ đ ồ ng ti ề n c hung… Tu y nhiên đ ể t h ự c hi ệ n ti ế n trình này, ASEAN c ũng ph ả i v ư ợ t qua r ấ t nhi ề u thách th ứ c l ớ n phía trư ớ c. V ậ y kh ả n ăng A SEAN hình thành đ ồ ng ti ề n chung như th ế n ào? Nh ữ ng thu ậ n l ợ i, k hó khăn, thách th ứ c, tác đ ộ ng mà ASEAN s ẽ g ặ p ph ả i trong ti ế n t rình này là gì? L i ệ u khu v ự c Đông Nam á s ẽ c ó m ộ t đ ồ ng ti ề n c hung trong vòng 10 n ăm, 15 năm hay th ờ i gian ng ắ n và dài hơn n ữ a hay không… Chúng ta hãy cùng phân tích vài nét c ơ b ả n. " Kh ả n ăng h ình thành đ ồ ng ti ề n chung ASEAN" t rong các ph ầ n s au c ủ a ti ể u lu ậ n này.
- C hươn g I Nhìn nhận chung về tình hình kinh tế ASEAN 1 .1. L ị ch s ử h ình thành ASEAN H i ệ p h ộ i các nư ớ c Đông Nam á (ASEAN) đư ợ c thành l ậ p vào n gày 08/08/1967 b ằ ng s ự k i ệ n các B ộ t rư ở ng Ngo ạ i giao các nư ớ c I ndonesia, Philipin, Singapore và ThaiLand kí vào b ả n tuyên b ố A SEAN (hay tuyên b ố B ăng C ố c). T ừ đ ó đ ế n nay, ASEAN đ ã m ở r ộ ng t ổ c h ứ c và phát tri ể n thành ASEAN 10 v ớ i di ệ n tích 4,3 tri ệ u k m2, s ố d ân kho ả ng 490 tri ệ u ngư ờ i, l ự c lư ợ ng lao d ộ ng r ẻ v à hi ệ u q u ả , tài nguyên thiên nhiên phong phú… Đ ây là hi ệ p h ộ i c ủ a t ấ t c ả c ác nư ớ c Đông Nam á theo đúng ý t ư ở ng ban đ ầ u c ủ a nh ữ ng ngư ờ i sáng t ạ o ra hi ệ p h ộ i. A SEAN ra đ ờ i trong b ố i c ả nh n ộ i b ộ t ừ c ác nư ớ c trong khu v ự c đ ế n các nư ớ c trên th ế g i ớ i có nhi ề u bi ế n đ ộ ng. Cu ộ c chi ế n t ranh ở V i ệ t Nam đang di ễ n ra ác li ệ t và các nư ớ c Đ ông Nam á t ham gia vào cu ộ c chi ế n. Đ ồ ng th ờ i, các nư ớ c Đông Nam á ph ả i x ử l ý nhi ề u v ấ n đ ề v ề c hính tr ị , kinh t ế t rong t ừ ng nư ớ c và c ả x ung đ ộ t trong quan h ệ g iữ a các nư ớ c v ớ i nhau. Trư ớ c b ố i c ả nh đó, A SEAN ra đ ờ i đ ể đ ố i phó v ớ i nh ữ ng khó khăn bên trong v à thách t h ứ c bên ngoài. 1 .1.1. M ụ c đích thành l ậ p A SEAN đư ợ c thành l ậ p v ớ i các m ụ c đích sau: - Thúc đ ẩ y hoà bình và ổ n đ ị nh khu v ự c trên cơ s ở t ôn tr ọ ng c ác nguyên t ắ c Lu ậ t pháp trong quan h ệ g i ữ a các nư ớ c trong khu v ự c và tuân th ủ c ác nguyên t ắ c c ủ a Hi ế n c hương Liên H ợ p Qu ố c.
- - T húc đ ẩ y s ự h ợ p tác tích c ự c và giúp đ ỡ l ẫ n nhau v ề c ác v ấ n đ ề c úng quan tâm trên các l ĩnh v ự c kinh t ế , văn hoá, x ã h ộ i, khoa h ọ c k ỹ t hu ậ t, hành chính. - H ợ p tác trên l ĩnh v ự c đào t ạ o và cung c ấ p các phương ti ệ n n ghiên c ứ u trong l ĩ nh v ự c giáo d ụ c, chuyên môn, k ỹ t hu ậ t và hành c hính. - P hát tri ể n các ngành nông nghi ệ p, công nghi ệ p, m ở i r ộ ng o ạ t đ ộ ng thương m ạ i qu ố c t ế , c ả i thi ệ n h ệ t h ố ng thông tin liên l ạ c v ậ n t ả i và nâng cao m ứ c số ng c ủ a nhân dân. - T húc đ ẩ y vi ệ c nghiên c ứ u v ề Đ ông N am á. - D uy trì quan h ệ h ợ p tác ch ặ t ch ẽ c ùng có l ợ i v ớ i các t ổ c h ứ c q u ố c t ế v à khu v ự c có tôn ch ỉ v à m ụ c đích tương t ự v à đ ề x u ấ t cac b i ệ n pháp đ ể t ăng cư ờ ng h ợ p tác gi ữ a các t ổ c h ứ c này. 1 .1.2. Cơ c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a ASEAN H i ệ n nay cơ c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a ASEA N g ồ m các cơ quan sau đây: - C ác cơ quan ho ạ ch đ ị nh chính sách bao g ồ m: H ộ i ngh ị c ấ p c ao ASEAN, h ộ i ngh ị B ộ t rư ở ng ASEAN, H ộ i ngh ị Bộ t rư ở ng Kinh t ế , Các h ộ i ngh ị B ộ t rư ở ng các ngành khác. H ộ i ngh ị l iên B ộ t rư ở ng, T ổ ng thư k ý ASEAN, cu ộ c h ọ p các quan ch ứ c c ao c ấ p, c u ộ c h ọ p các quan ch ứ c kinh t ế c ao c ấ p, cu ộ c h ọ p các quan ch ứ c c ao c ấ p khác, cu ộ c h ọ p tư v ấ n chung. - C ác U ỷ b an c ủ a ASEAN g ồ m có: U ỷ b an thư ờ ng tr ự c A SEAN, các U ỷ b an h ợ p tác chuyên ngành. - C ác ban thư k ý ASEAN g ồ m có Ban thư k ý ASEAN qu ố c t ế v à ban thư k ý ASEAN qu ố c gia. N goài ra còn có các c ơ ch ế h ợ p tác v ớ i các nư ớ c th ứ 3 b ao g ồ m h ộ i nghi sau B ộ t rư ở ng, cu ộ c h ọ p c ủ a ASEAN v ớ i các nư ớ c b ên đ ố i tho ạ i và U ỷ b an ASEAN ở c ác nư ớ c th ứ 3 .
- 1 .1.3. Nguyên t ắ c ho ạ t đ ộ ng ch ủ y ế u c ủ a ASEAN C ác nguyên t ắ c h o ạ t đ ộ ng c ủ a ASEAN đư ợ c ph ả n ánh trong n hi ề u văn ki ệ n đư ợ c ASEAN thông qua bao g ồ m: - C ác nguyên t ắ c làm n ề n t ả ng cho quan h ệ g i ữ a các qu ố c gia t hành viên v ớ i bên ngoài có 6 nguyên t ắ c chính là: - C ùng tôn tr ọ ng đ ộ c l ậ p ch ủ q uy ề n, bình đ ẳ ng, toàn v ẹ n l ãnh t h ổ v à b ả n s ắ c dân t ộ c c ủ a t ấ t c ả c ác dân t ộ c. - Q uy ề n c ủ a m ọ i qu ố c gia đư ợ c lãnh đ ạ o ho ạ t đ ộ ng c ủ a dân t ộ c m ình, không có s ự c an thi ệ p, l ậ t đ ổ h o ặ c cư ỡ ng ép c ủ a bên ngoài. - K hông can thi ệ p vào công vi ệ c n ộ i b ộ c ủ a nhau. - G i ả i quy ế t b ấ t d ồ ng ho ặ c t ranh ch ấ p b ằ ng các bi ệ n pháp hoà b ình. - K hông đe do ạ h o ặ c s ử d ụ ng v ũ l ự c. - H ợ p tác v ớ i nhau m ộ t cách hi ệ u qu ả . C ác nguyên t ắ c đi ề u ph ố i c ủ a Hi ệ p h ộ i. - N guyên t ắ c nh ấ t trí: Nguyên t ắ c này quy đ ị nh m ọ i quy ế t đ ị nh v ề c ác v ấ n đ ề q uan tr ọ ng ch ỉ đ ư ợ c coi là c ủ a ASEAN khi đư ợ c t ấ t c ả c ác thành viên nh ấ t trí thông qua. - N guyên t ắ c bình đ ẳ ng th ể h i ệ n trên hai m ặ t. Th ứ n h ấ t, các n ư ớ c thành viên ASEAN dù ở t rình đ ộ p hát tri ể n nào đ ề u bình đ ẳ ng v ớ i nhau trong ngh ĩ v ụ đ óng góp c ũng nh ư chia s ẻ q uy ề n l ợ i. Th ứ h ai, ho ạ t d ộ ng c ủ a t ổ c h ứ c ASEAN đư ợ c duy trì trên c ơ s ở l uân p hiên, các ch ứ c ch ủ t o ạ c ác cu ộ c h ọ p c ủ a ASEAN t ừ c ấ p chuyên v iên đ ế n c ấ p cao c ũng nh ư đ ị a đi ể m t ổ c h ứ c các cu ộ c h ọ p đư ợ c p hân công đ ề u gi ữ a các nư ớ c thành viên trên cơ sơ luân phiên theo v ầ n A, B, C c ủ a Ti ế ng Anh.
- N goài ra, trong quan h ệ g i ữ a các nư ớ c ASEAN c ũng đang h ình t hành m ộ t s ố n guyên t ắ c khác như: Nguyên t ắ c có đi có l ạ i, không đ ố i đ ầ u, thân thi ệ n, không tuyên truy ề n t ố c áo nhau qua báo chí, g i ữ g ìn đ oàn k ế t ASEAN và gi ữ b ả n s ắ c chung c ủ a Hi ệ p h ộ i.
- 1 .2. Liên k ế t kinh t ế A SEAN trong nh ữ ng năm g ầ n đây. T rong m ộ t th ậ p niên đ ầ u, n ộ i dung h ợ p tác trong ASEAN ch ủ y ế u là chính tr ị v à đ ố i ngo ạ i. H ợ p tác kinh t ế c h ỉ b ắ t đ ầ u vào cu ố i n h ữ ng năm 1970 v ớ i chương t ình quan tr ọ ng nh ấ t là th ả o thu ậ n t hương m ạ i ư u đ ãi (PTA) gi ữ a 5 thành viên ban đ ầ u. Sau đó có t hêm m ộ t s ố c hương tr ình h ợ p tác v ề c ông nghi ệ p như AIP ( ASEAN Industrial Projects), AIJV (ASEAN Industrial Joint v enture)... Tuy nhiên tác d ụ ng và hi ệ u qu ả c ủ a các chương tr ình h ợ p tác này r ấ t h ạ n ch ế , kh ông t ạ o đư ợ c bư ớ c chuy ể n đáng k ể t rong h ợ p tác kinh t ế A SEAN, vì quy mô và ph ạ m vi nh ỏ b é c ủ a c húng, hơn n ữ a l ạ i thi ế u v ố n đ ể t h ự c hi ệ n. H ợ p tác kinh t ế A SEAN trên cơ s ở c ác nguyên t ắ c c ủ a t ự d o h oá thương m ạ i ch ỉ đ ư ợ c b ắ t đ ầ u v ớ i vi ệ c ASEAN ký và th ự c hi ệ n H i ệ p đ ị nh thương m ạ i ưu đ ãi có hi ệ u l ự c chung (CEPT) vào đ ầ u t h ậ p niên 1990 ti ế n trình t ự d o hoá trao đ ổ i d ị ch v ụ v ớ i vi ệ c ký H i ệ p đ ị nh khung v ề d ị ch v ụ A SEAN (AFAS) năm 1995, và sau đó l à ti ế n trình t ự d o hoá trong l ĩnh v ự c đ ầ u tư v ớ i vi ệ c ký hi ệ p đ ị nh k hung v ề đ ầ u tư ASEAN (AIA) năm 1998. T ự d o hoá trong l ĩnh v ự c thông tin và công ngh ệ t hông tin (ICT) c ũng đ ư ợ c kh ở i đ ộ ng v ớ i vi ệ c ký Hi ệ p đ ị nh khung E - ASEAN năm 2000. N goài các l ĩnh v ự c h ợ p tác trên trong hơn hai th ậ p k ỷ q ua, A SEAN c ũng đ ẫ p hát tri ể n ng ày m ộ t m ạ nh hơn và ch ặ t ch ẽ h ơn s ự h ợ p tác trong nhi ề u l ĩnh v ự c kinh t ế c huyên nghành khác. Đ ế n nay q uan h ệ h ợ p tác ASEAN đ ã bao quát h ầ u h ế t m ọ i phương di ệ n trên c ơ s ở đ a phương và song phương gi ữ a các qu ố c gia v ớ i nhau. 1 .3. Kinh t ế A SEAN nh ữ ng năm g ầ n đ ây. V ào nh ữ ng năm 1997 cu ộ c kh ủ ng ho ả ng ti ề n t ệ k inh t ế ở C hâu á s ả y ra đ ã làm cho h ợ p tác ASEAN nói chung và kinh t ế n ói riêng
- b ị ả nh hư ở ng nghiêm tr ọ ng: M ộ t lo ạ t các công ty tài chính và các n gân hàng b ị p há s ả n, hàng lo ạ t ngư ờ i dân b ị t h ấ t nghi ệ p, xu ấ t n h ậ p kh ẩ u trì tr ệ . Cu ộ c kh ủ ng ho ả ng này đ ã cho th ấ y ti ề m l ự c và k h ả n ăng kinh t ế c ủ a ASEAN còn r ấ t nhi ề u h ạ n ch ế . Các nư ớ c đ ã k hông th ể t ự g iúp nhau đưa ra m ộ t gi ả i pháp th ố ng nh ấ t chung, có t ính h ữ u hi ệ u đ ể v ư ợ t qua đư ợ c cu ộ c kh ủ ng ho ả ng. Thêm vào đó là q uy ề n l ợ i dân t ộ c c ộ ng v ớ i s ự p h ụ t hu ộ c quá l ớ n vào các nư ớ c bên n goài c ũng l à nguyên nhân làm cho kinh t ế c ác nư ớ c ASEAN b ị t rì trệ. Hiện nay kinh tế các nước ASEAN đang dần phục hồi trở lại. 6 5.3 5.2 5 5 4.8 4.5 4.4 4.2 4.2 4.1 4 4 4 3.7 3.5 2002 3 2003( í c) 2.2 2004 (KH) 2 1.3 1 0 I ndonesia Malaysia Th¸ i Lan Philippines Singapore Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế phần trăm năm. ở Thái Lan, n ợ n ư ớ c ngoài c ủ a các công ty đ ã gi ả m m ạ nh x u ố ng kho ả ng 37 t ỷ U SD so v ớ i 90 t ỷ U SD năm 1996, xu ấ t kh ẩ u c ủ a nư ớ c này trong tháng 5/2002 đ ã t ăng 3.16% so v ớ i cùng kì n ăm t rư ớ c, th ặ ng dư thương m ạ i đ ạ t 58 t ỷ B aht. Thái Lan ph ấ n đ ấ u đ ế n c u ố i năm nư ớ c này s ẽ đ ạ t kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u trung bình 5,94 t ỷ U SD/ tháng . Qua đó ta có th ể n h ậ n th ấ y, qua cu ộ c kh ủ ng ho ả ng n ăm 97, các nư ớ c ASEAN đ ã có nh ữ ng sách lư ợ c nh ằ m đ ẩ y nhanh q uá trình c ả i cách h ệ t h ố ng ngân hàng, giúp h ệ t h ố ng này tăng k h ả
- n ăng c ạ nh tranh. Ngoài ra , ASEAN c ũng thúc đ ẩ y ti ế n trình A FTA s ớ m hơn, tăng cư ờ ng đ ố i tho ạ i bên ngoài v ề a n ninh, kinh t ế , th ố ng nh ấ t các nguyên t ắ c nh ấ t trí, nguyên t ắ c bình đ ẳ ng và vào t háng 6/2002, t ạ i H ộ i ngh ị b ộ t rư ở ng kinh t ế ASEAN đ ã thông qu a “ nguyên t ắ c 10 -X” đ ể 4 n ư ớ c gia nh ậ p ASEAN sau là Vi ệ t Nam, L ào, Campuchia, Mianma đư ợ c th ự c hi ệ n các bi ệ n pháp xoá b ỏ h àng rào thu ế q uan ch ậ m hơn 6 n ứ ơc thành viên c ũ, t ạ o đi ề u ki ệ n c ho nh ữ ng nư ớ c này có thêm th ờ i gian chu ẩ n b ị đ ể t i ế n trình h ộ i n h ậ p đư ợ c thành công hơn. N ăm 2003 v ừ a qua, b ấ t ch ấ p nh ữ ng tác đ ộ ng tiêu c ự c c ủ a d ị ch sars và cu ộ c chi ế n tranh irac h ồ i đ ầ u năm các nư ớ c asean v ẫ n p h ụ c h ồ i và phát tri ể n tương đ ố i kh ả q uan v ớ i t ố c đ ộ t ăng trư ở ng t rung bình là 5% so v ớ i 4,5% năm 2002. Nhân t ố q u an tr ọ ng nh ấ t g iúp cho ASEAN đ ạ t m ứ c tăng trư ở ng m ạ nh này là s ự p h ụ c h ồ i n ề n k inh t ế t oàn c ầ u đ ặ c bi ệ t là s ự p h ụ c h ồ i cao hơn so v ớ i d ự k i ế n c ủ a N h ậ t B ả n. Đ ố i v ớ i m ộ t s ố n ư ớ c, s ự t ăng trư ở ng còn có đ ư ợ c nh ờ s ự g ia tăng tr ở l ạ i c ủ a các ho ạ t đ ộ ng xu ấ t nh ậ p k h ẩ u và đ ầ u tư, nh ấ t là đ ầ u tư tr ự c ti ế p t ừ n ư ớ c ngoài. H ầ u h ế t các th ị t rư ờ ng v ố n trong n ư ớ c đ ã tr ở n ên sôi đ ộ ng hơn. M ặ t khác c ũng ph ả i k ể đ ế n các chính s ách tài chính và ti ệ n t ệ p hù h ợ p đ ã đ ư ợ c t ừ ng nư ớ c áp d ụ ng trong t h ờ i gian qua đ ể t húc đ ẩ y tăng trư ở n g. Nhìn chung, ph ầ n l ớ n các n ư ớ c đ ề u ti ế p t ụ c duy trì chính sách tài khoá m ở r ộ ng trong khi h ư ớ ng t ớ i c ủ ng c ố n gân sách trong k ế h o ạ ch trung h ạ n. Chính sách t i ề n t ệ n ớ i l ỏ ng đư ợ c ti ế p t ụ c duy trì v ớ i m ứ c lãi su ấ t th ấ p ho ặ c ổ n đ ị nh do h ầ u h ế t các nư ớ c đ ề u k i ể m soát đư ợ c t ỷ l ệ l ạ m phát c ủ a m ình.
- B ả ng 1 : Cán cân thương m ạ i, cán cân vãng lai và d ự t r ữ n go ạ i h ố i c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c ASEAN 2 001 2 002 2 003 C án cân thương m ạ i (t ỷ U SD) I ndonesia 2 5,36 2 5,70 2 5,25 M alaysia 1 4,14 1 3,54 1 9,01 T hái Lan 2 ,53 3 ,45 1 9 ,01 P hilippines - 0,22 - 1,50 - 2,70 C án cân vãng lai (t ỷ U SD) I ndonesia 6 ,90 7 ,26 5 ,59 M alaysia 7 ,3 7 ,2 1 1,6 T hái Lan 6 ,24 7 ,63 5 ,74 P hilippines 1 ,32 4 ,20 1 ,68 D ự t r ữ n go ạ i h ố i (t ỷ U SD) I ndonesia 2 7,25 3 0,50 3 4,16 M alaysia 3 0,47 3 4,22 3 4,20 T hái Lan 3 2,36 3 8,05 3 9,40 P hilippines 1 2,44 1 3,14 1 3,80 N gu ồ n: Asia Monitor, Business Monitor International, Vol 1 4,Oct 2003. Theo đánh giá, triển vọ ng phát triể n c ủ a các nư ớc ASEAN trong năm 2 004 còn sáng sủ a hơn m ức tăng trư ởng d ự kiế n c ủa c ả khu v ự c đ ạ t từ 5 ,5% đ ế n 5,9% m ức tăng trư ở ng cao nhấ t k ể từ cuộ c kh ủ ng ho ảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 -1998 đ ến nay. Theo d ự b áo
- c ủa WB, tố c đ ộ tăng trư ởng kinh tế năm 2004 c ủa khu vực đông nam á c ó thể đ ạ t mức 5,7%. Sự p hát triể n m ạ nh của nền kinh tế Thái Lan có thể g iúp nư ớc này đ ạ t giá trị x uấ t kh ẩu kho ảng 80 tỷ U SD cao hơn năm 2003 kho ảng 6 t ỷ U SD. Các quan chức Indonesia d ự đ oán tăng trư ởng kinh t ế nước này vẫ n ti ếp tụ c sáng s ủa do có sự đó ng góp tích cực c ủa khu vực xu ất khẩ u c ó thể đ ạ t tới 64,64 tỷ USD. Malaysia có thể giả m b ớt nợ n ước ngoài từ 4 8,6 tỷ USD năm 2003 xuố ng còn 45,60 tỷ USD năm 2004. Đố i với P hilippines, gánh nặ ng thâm hụ t ngân sách Nhà nư ớc tuy có chiề u hướng giảm b ớt nhưng t hực sự c hưASEAN đ ủ mạnh đ ể c ải thiệ n các c hỉ số kinh tế v ĩ mô. D ự đ oán của chính ph ủ Philippines v ề tố c đ ộ tăng trưởng kinh tế sang năm có thể đ ạt kho ảng 4,2% -5,2%. ASEAN đ ã đ i được chặ ng đường 35 năm, qua th ời gian này, hiệ p hộ i các quố c gia Đông Nam á đ ã ch ứ ng t ỏ là m ộ t tổ ch ức khu vực thành c ông nhấ t thế giớ i. ASEAN nay bao gồm 10 quố c gia c ủa toàn khu v ự c Đ ông Nam á năng đ ộ ng. Trong giai đo ạn này ASEAN không ch ỉ tăng c ường hợp tác lẫ n nhau giữ ASEAN các thành viên mà ngày càng phát triển quan h ệ k inh tế , đ ố i ngo ại v ới các nư ớc bên ngoài. Có thể nói c uộ c khủ ng ho ả ng kinh tế năm 1997 đã khi ến cho kinh tế các nư ớ c Đ ông Nam á tăng trư ở ng chậ m nhưng l ại mở ra con đư ờng phát triể n kinh tế vữ ng ch ắ c và ổ n đ ịnh hơn cho khu v ực này.
- C hương II Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN 2 .1. C ác tác đ ộ ng có th ể d ẫ n t ớ i đ ồ ng ti ề n chung ASEAN 2 .1.1 B ố i c ả nh qu ố c t ế v à khu v ự c B ố i c ả nh qu ố c t ế v à khu v ự c trong nh ữ ng năm qua di ễ n ra h ế t s ứ c sôi đ ộ ng đ ẫ ả nh hư ở ng tr ự c ti ế p đ ế n các n ề n kinh t ế ASEAN và A SEAN v ớ i tư các h là m ộ t t ổ c h ứ c khu v ự c. Nh ữ ng nhân t ố đ ó g ồ m: T h ứ n h ấ t : Quá trình toàn c ầ u hoá cùng v ớ i s ự p hát tri ể n vư ợ t b ậ c c ủ a công ngh ệ t hông tin đ ã t ạ o ra s ự l iên k ế t th ị t rư ờ ng hàng h oá, d ị ch v ụ t ài chính xuyên biên gi ớ i. Trong quá trình đ ó, các c ông ty xuyên qu ố c gia tr ở t hành l ự c lư ợ ng hùng m ạ nh v ề k inh t ế v à tài chính d ẫ n đ ế n quá trình s ả n xu ấ t đư ợ c qu ố c t ế h oá. T oàn c ầ u hoá m ở r a th ờ i k ỳ p hát tri ể n v ớ i s ự t u ỳ t hu ộ c và t ương tác gi ữ a các n ề k inh t ế , các khu v ự c tăng lên. Nó ch ứ a đ ự ng c ả n h ữ ng nhân t ố t ích c ự c đ ổ i m ớ i và năng đ ộ ng nhưng c ũng bao h àm các y ế u t ố t iêu c ự c, b ấ t ổ n và tr ở t hành m ộ t thách th ứ c đ ố i v ớ i k hu v ự c ASEAN. T h ứ h ai : Cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính trong khu v ự c x ả y ra t ừ g i ữ a năm 1997 đ ã gây ra nh ữ ng b ấ t ổ n v ề k inh t ế m ặ c dù các nư ớ c A SEAN đ ã b ư ớ c đ ầ u h ợ p tác trong vi ệ c ph ố i h ợ p các chính sách k inh t ế v ĩ mô nh ưng t ấ t c ả m ớ i ch ỉ l à bư ớ c đ ầ u và chưa có hi ệ u qu ả t h ự c s ự . Trong khi đó nh ữ ng chính sách đa d ạ ng, nh ữ ng ph ả n ứ ng r ấ t khác nhau c ủ a các nư ớ c ASEAN nh ằ m đ ố i phó v ớ i kh ủ ng ho ả ng l ạ i cho th ấ y nh ữ ng hình ả nh trái ngư ợ c. T h ứ b a : C ũng trong th ờ i kì kh ủ ng ho ả ng, quá trình h ợ p tác A SEAN + 3 (ASEAN và ba nư ớ c Đông B ắ c á là Nh ậ t B ả n, Hàn
- Q u ố c và Trung Qu ố c) đư ợ c hình thành tr ư ớ c đó đ ã phát tri ể n m ạ nh v à d ầ n d ầ n t ạ o ra m ộ t cơ ch ế h ợ p tác m ớ i trong khu v ự c. H ợ p tác A SEAN + 3 (ASEAN và ba nư ớ c Đông B ắ c á là Nh ậ t B ả n, Hàn Q u ố c và Trung Qu ố c) đư ợ c hình thành tr ư ớ c đó đ ã phát tri ể n m ạ nh v à d ầ n d ầ n t ạ o ra m ộ t cơ ch ế h ợ p tác m ớ i trong khu v ự c. H ợ p tác A SEAN + 3 ch ủ y ế u t ậ p trung vào các l ĩnh v ự c thương m ạ i, đ ầ u t ư v à tài chính. Vào tháng 4 – 2 000, H ộ i ngh ị b ộ t rưở ng tài chính gi ữ a A SEAN và ba nư ớ c Đông B ắ c á h ọ p t ạ i Chi ề ng Mai mà n ộ i dung c hính là thi ế t l ậ p cơ ch ế t rao đ ổ i ti ề n t ệ g i ữ a các nư ớ c ASEAN và Đ ông B ắ c á đ ể p hòng ng ừ a và gi ả m b ớ t r ủ i ro ti ề n t ệ . Cá c nư ớ c A SEAN và Trung Qu ố c đang ti ế n d ầ n t ớ i m ộ t hi ệ p đ ị nh thương m ạ i t ự d o trong th ờ i gian t ớ i. Như v ậ y, có th ể n ói quá trình h ợ p tác A SEAN + 3 s ẽ l à m ộ t nhân t ố t ác đ ộ ng l ớ n đ ế n quá trình phát tri ể n c ủ a th ể c h ế h ợ p tác khác như di ễ n đàn h ợ p tác châu á - T hái Bình D ương APEC, di ễ n đàn h ợ p tác á - Â u ASEAN và t ổ c h ứ c thương m ạ i th ế g i ớ i WTO. T oàn c ầ u hóa, khu v ự c hóa đ ã mang l ạ i cho ASEAN nhi ề u cơ h ộ i phát tri ể n m ớ i, tăng trư ở ng kinh t ế c ao và liên t ụ c trong nhi ề u n ăm, làm thay đ ổ i cơ c ấ u kinh t ế t heo h ư ớ ng công nghi ệ p hóa, hi ệ n đ ạ i hóa, làm tăng nhanh t ổ ng s ả n ph ẩ m xã h ộ i và c ả i thi ệ n nhanh m ứ c s ố ng c ủ a dân chúng, t ạ o ra cơ s ở v ậ t ch ấ t c ũng nh ư môi t rư ờ ng pháp lý thúc đ ẩ y ti ế n trình h ộ i nh ậ p khu v ự c và qu ố c t ế . T uy nhiên, các nư ớ c ASEAN c ũng ph ả i gánh c h ị u nh ữ ng m ặ t trái c ủ a quá trình này. Đ ó là cu ộ c c ạ nh tranh không cân s ứ c, mà b ằ ng c h ứ ng hùng h ồ n là cu ộ c kh ủ ng ho ả ng ti ề n t ệ v ừ a n ổ r a làm cho k inh t ế A SEAN rơi vào t ình tr ạ ng trì tr ệ v à suy thoái. Nhưng c ũng đ ó mà ASEAN đ ã bi ế t ph ố i h ợ p và xây d ự ng tri ể n khai nhi ề u lo ạ i h ình h ợ p tác đa phương và song phương, khu v ự c thương m ạ i
- A FTA , di ễ n đàn khu v ự c ARF, m ở r ộ ng thành viên, thu h ẹ p k ho ả ng cách phát tri ể n gi ữ a các nư ớ c thành viên... H i ệ n t ạ i trong nh ữ ng năm s ắ p t ớ i ch ắ c ch ẵ n ASEAN ti ế p t ụ c b ị s ứ c ép cà ng l ớ n c ủ a toàn c ầ u hóa. Vì v ậ y v ấ n đ ề đ ặ t ra cho các n ư ớ c ASEAN và t ổ c h ứ c ASEAN ph ả i bi ế t t ậ n d ụ ng cơ h ộ i c ủ a t oàn c ầ u hóa, ch ủ đ ộ ng h ộ i nh ậ p quá trình này mà m ụ c tiêu hư ớ ng t ớ i là thành l ậ p m ộ t đ ồ ng ti ề n chung khu v ự c ASEAN . Có th ể n ói t oàn c ầ u hóa, kh u v ự c hóa chính là tác đ ộ ng đ ầ u tiên c ủ a ti ế n trình n ày. T rong b ố i c ả nh toàn c ầ u hòa tuy hoàn c ả nh và tên g ọ i khác n hau nhưng t ự u trung l ạ i các nư ớ c đ ề u tr ả i qua 2 bư ớ c v ớ i 5 c ấ p đ ộ p hát tri ể n c ủ a h ộ i nh ậ p qu ố c t ế n hư sau: * C ộ ng đ ồ ng * L iên minh: - K hu v ự c m ậ u d ị ch t ự - L iên minh kinh t ế do - L iên minh kinh t ế v à tiền tệ - L iên minh h ả i quan - K h ố i th ị t rư ờ ng chung T rong đó khu m ậ u d ị ch t ự d o là hình th ứ c sơ đ ẳ ng nh ấ t, là kh ở i đ i ể m c ủ a quá trình liên minh liên k ế t. 2 .1.2. Tác đ ộ ng c ủ a AFTA. A FTA ra đ ờ i chính là g iai đo ạ n kh ở i đ ầ u cho bư ớ c đ ầ u hình t hành đ ồ ng ti ề n chung ASEAN. Khu m ậ u d ị ch t ự d o ASEAN hay g ọ i t ắ t là AFTA đư ợ c quy ế t đ ị nh thành l ậ p t ừ n ăm 1992. Theo t uyên b ố A FTA b ắ t đ ầ u đư ợ c th ự c hi ệ n t ừ 1 /1/1993 và hoàn thành v ào năm 2008. nhưng vào tháng 9 năm 1 994 các nư ớ c ASEAN đ ã
- q uy ế t đ ị nh rút ng ắ n th ờ i gian hoàn thành AFTA xu ố ng còn 10 n ăm t ứ c là vào năm 2003. Riêng đói v ớ i Vi ệ t Nam do gia nh ậ p ASEAN m u ộ n hơn 3 năm so v ớ i các thành viên khác nên th ờ i gian th ự c h i ệ n AFTAc ủ a Vi ệ t Nam đư ợ c b ắ t đ ầ u t ừ 1 /1/2006 . Vi ệ c AFTA ra đ ờ i đ ố i v ớ i ASEAN có nhi ề u tác đ ộ ng khác nhau. V ề m ặ t l ợ i ích t r ự c ti ế p c ủ a nhà nư ớ c là ngu ồ n thu thu ế x u ấ t nh ậ p kh ẩ u s ẽ b ị g i ả m s út n ế u AFTA không có tác d ụ ng kích thích năng lư ợ ng buôn bán đ ế n m ứ c s ố l ư ợ ng thu ế t hu đư ợ c không tăng doanh t hu không bù đ ắ p đư ợ c s ự c ắ t gi ả m thu do thu ế x u ấ t. V ề m ặ t doanh nghi ệ p, s ả n xu ấ t và buôn bán ch ị u 2 lo ạ i tác đ ộ ng ngư ợ c chi ề u: đư ợ c l ợ i do tăng kh ả n ăng c ạ nh tranh v ề g iá c ả v à ch ị u s ứ c ép v ề c ạ nh tranh l ớ n hơn do s ự x óa b ỏ c ác hàng rào b ả o h ộ t hu ế v à phi t hu ế . Vi ệ c c ắ t gi ả m thu ế x u ấ t nh ậ p kh ẩ u không ả nh hư ở ng tr ự c ti ế p t ớ i tài chính doanh nghi ệ p. Còn ng ư ờ i tiêu d ùng đư ợ c l ợ i do giá c ả r ẻ h ơn và ch ủ ng lo ạ i hàng phong phú hơn. V ề h ợ p tác đ ầ u tư, AFTA ra đ ờ i đ ầ u tư n ộ i b ộ k hu v ự c đư ợ c t ăng cư ờ ng đáng k ể c ho d ù ngu ồ n cung c ấ p t ừ b ên ngoài vào A SEAN v ẫ n chi ế m t ỷ l ệ á p đ ả o. N hư v ậ y, AFTA ra đ ờ i chính là giai đo ạ n kh ở i s ở c ho bư ớ c đ ầ u h ình thành đ ộ ng ti ề n chung ASEAN. B ở i vì đ ể t hông nh ấ t m ộ t đ ồ ng ti ề n chung, khu v ự c ph ả i đi t ừ c ấ p đ ộ đ ầ u tiên là xây d ự ng k hu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o r ồ i m ớ i đ ế n các tiêu th ứ c khác như liên m inh h ả i quan, kh ố i th ị t rư ờ ng chung liên minh ti ề n t ệ . N ế u A SEAN n ỗ l ự c hoàn thành s ớ m khu v ự c m ậ u d ị ch AFTA s ẽ t húc đ ẩ y ti ế n trình xây d ự ng đ ồ ng ti ề n chung cho khu v ự c Đông Nam á. 2 .1.3. K ế h o ạ ch thành l ậ p khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o ASEAN - T rung Qu ố c (AC - F TA).
- C ó m ộ t câu h ỏ i đư ợ c đ ặ t ra v ớ i các nư ớ c ASEAN là li ệ u A SEAN s ẽ đ i theo đ ị nh hư ớ ng h ộ i nh ậ p nào sau AFTA, trong khi m ố i quan h ệ ASEAN – Trung Qu ố c ngày càng phát tri ể n. Vi ệ c T rung Qu ố c gia nh ậ p W TO, g ầ n g ũi v ề v ị t rí đ ị a lý và v ăn hóa th ì v i ẹ c l ự a ch ọ n thành l ậ p khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o ASEAN – Trung Q u ố c (AC – F TA) Trong tương lai có th ể l à câu tr ả l ờ i. A SEAN và Trung Qu ố c là nh ữ ng nư ớ c phát tri ể n kinh t ế ở n h ữ ng giai đo ạ n khác nhau nhưng đang cùng p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i n h ữ ng cơ h ộ i và thách th ứ c c ủ a xu th ế t oàn c ầ u hóa và khu v ự c hóa k inh t ế m ộ t cách m ạ nh m ẽ c ủ a th ế k ỉ 2 1. Vi ệ c thành l ậ p m ộ t hi ệ p đ ị nh thương m ạ i t ự d o gi ữ a 2 bên và tăng cư ờ ng quan h ệ s ong p hương là m ộ t quy ế t đ ị nh sáng su ố t c ủ a ASEAN và T rung Qu ố c t rong quá trình theo đ u ổ i nh ữ ng cơ h ộ i phát tri ể n m ớ i. V i ệ c các nhà lãnh đ ạ o 2 bên đ ồ ng ý thông qua vi ệ c thành l ậ p x ây d ự ng khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o ASEAN – T rung Qu ố c trong v òng 10 n ăm t ớ i s ẽ t ạ o ra vi ễ n c ả nh m ộ t khu v ự c kinh t ế v ớ i 1.7 t ỷ n gư ờ i t iêu dùng, GDP là 2 ngàn t ỷ U SD và tổ ng kim ng ạ ch thương m ạ i kho ả ng 1.23 ngàn t ỷ U SD. Như v ậ y, đây s ẽ l à khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o (FTA) L ớ n nh ấ t th ế g i ớ i v ớ i các ch ỉ s ố k ể t rên trong s ố c ác nư ớ c đang phát tri ể n. Vi ệ c thi ế t l ậ p AC – F TA s ẽ g óp ph ầ n lo ạ i b ỏ h àng rào thu ế q uan gi ữ a ASEAN và Trung Qu ố c , gi ả m chi phí t húc đ ẩ y thương m ạ i trong khu v ự c và tăng tính hi ệ u qu ả k inh t ế . H ơn n ữ a s ẽ t ạ o ra m ộ t cơ ch ế q uan tr ọ ng đ ả m b ả o s ự ổ n đ ị nh kinh t ế k hu v ự c, đ ồ ng th ờ i cho phép ASEAN và Trung Qu ố c có ti ế ng n ói trọ n g lư ợ ng hơn trong các v ấ n đ ề t hương m ạ i qu ố c t ế . Trong t h ờ i gian t ớ i 2 bên s ẽ t ăng cư ờ ng h ợ p tác kinh t ế v à thương m ạ i b ao g ồ m các l ĩnh v ự c: nông nghi ệ p, công ngh ệ t hông tin và liên l ạ c, phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c, đ ầ u tư song phương và phát tri ể n l ưu v ự c s ông Mekong. Trung Qu ố c s ẽ g iành s ự ư u đ ãi đ ố i v ớ i 3
- n ư ớ c kém phát tri ể n nh ấ t ASEAN là Mianma, Lào, và Campuchia đ ồ ng th ờ i h ỗ t r ợ c ho ASEAN trong n ỗ l ự c thu h ẹ p kho ả ng cách p hát tri ể n gi ữ a các nư ớ c thành viên. V ớ i r ấ t nhi ề u l ợ i ích đ ạ t đư ợ c t ừ A C – A FT AS EAN c ũng c ầ n đư ợ c tăng cư ờ ng s ứ c m ạ nh b ằ ng v i ệ c lưu hành m ộ t đ ồ ng ti ề n chung. Ti ế n t ớ i ASEAN c ũng có n h ữ ng ý đ ị nh m ở rộ ng th ị t rư ờ ng h ợ p tác thương m ạ i v ớ i các nư ớ c N h ậ t B ả n, Hàn Qu ố c, Newzeland, Austraulia, ấ n đ ộ ,... các nư ớ c t hu ộ c kh ố i EU. 2 .1.4. Quan h ệ k inh t ế A SEAN và m ộ t s ố n ướ c. A SEAN - N h ậ t : H ợ p tác kinh t ế A SEAN – N h ậ t đ ã có t ừ n hi ề u n ăm nay ch ủ y ế u t ừ v i ệ c Nh ậ t tham gia vào các chương tr ình Nh ậ t h ỗ t r ợ c ho ASEAN. Tháng 11/2002 H ộ i ngh ị c ấ p cao ASEAN – N h ậ t đ ã thông qua tuyên b ố t hi ế t l ậ p đ ố i tác k inh t ế t oàn di ệ n t rong đ ó g ồ m c ả y ế u t ố c ủ a m ộ t khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o gi ữ a 2 bên trong v òng 10 n ăm m ộ t ủ y ban chung gi ữ a 2 bên đ ã đ ư ợ c thành l ậ p nh ằ m x ây d ự ng m ộ t văn b ả n khuôn kh ổ v ề đ ố i tác kinh t ế n ày. Văn b ả n t rên đ ã đ ư ợ c các nhà lãnh đ ạ o ASEAN ký nhâ n d ị p h ộ i ngh ị c ấ p c ao ASEAN – N h ậ t tháng 10/2003. A SEAN - ấ n Đ ộ : B ắ t đ ầ u t ừ 2 003 Vi ệ t nam cùng các nư ớ c A SEAN và ấ n Đ ộ t ri ể n khai tuyên b ố c ủ a h ộ i ngh ị c ấ p cao ASEAN – ấ n Đ ộ t háng 11/2002 v ề x ây d ự ng đ ố i tác kinh t ế t oàn di ệ n A SEAN – ấ n Đ ộ ( AICEP) hư ớ ng t ớ i vi ệ c thành l ậ p m ộ t khu v ự c m ậ u d ị ch t ự d o gi ữ a 2 bên. A SEAN - C ER (úc và Newzeland): T háng 9/2002 t ạ i Brunei các nư ớ c ASEAN và CER đ ã ký tuyên b ố c hung thi ế t l ậ p đ ố i tác kinh t ế c h ặ t ch ẽ ( CEP) gi ữ a 2 bên hi ệ n n ay 2 bên đang ti ế p t ụ c th ả o lu ậ n các bi ệ n p háp c ụ t h ể đ ể t h ự c hi ệ n c ác bi ệ n pháp kinh t ế n ày. Nh ữ ng bi ệ n pháp thu ậ n l ợ i hóa và c ả
- m ộ t số b i ệ n pháp t ự d o hóa thương m ạ i và đ ầ u tư gi ữ a 2 bên s ẽ l à n ộ i dung ch ủ y ế u c ủ a đ ố i tác kinh t ế h ợ p tác ch ặ t ch ẽ ASEAN – C ER.
- A SEAN - E U : G ầ n đây EU đưa ra m ộ t c hương tr ình h ợ p tác theo hư ớ ng tăng c ư ờ ng kinh t ế g iữ a 2 bên có tên là TREATI (h ợ p tác xuyên khu v ự c g i ữ a EU và ASEAN v ề t hương m ạ i và đ ầ u tư. V ớ i t ấ t c ả c ác đi ề u ki ệ n kinh t ế t hu ậ n l ợ i trên ch ắ c ch ắ n A SEAN s ẽ n gày càng l ớ n m ạ nh. ASEAN c ầ n đư ợ c tăng cư ờ ng s ứ c m ạ nh b ằ ng vi ệ c lưu hành m ộ t đ ồ ng ti ề n chung, đó c ũng l à logic t ự n hiên. Đ ồ ng th ờ i chính s ứ c m ạ nh c ủ a th ị t rư ờ ng th ố ng nh ấ t đó s ẽ t ạ o ra cơ s ở k inh t ế c ho s ự r a đ ờ i c ủ a đ ồ ng ti ề n chung ASEAN . 3 . Phân tích kh ả n ăng h ình thành đ ồ ng ti ề n chung ASEAN. V ề m ặ t cơ b ả n đ ạ i b ộ p h ậ n đ ề u nh ấ t trí liên minh ti ề n t ệ k hu v ự c s ẽ l à hình th ứ c h ợ p tác hi ệ u qu ả t rong dài h ạ n c ủ a Đông Nam á. V i ệ c thành l ậ p m ộ t liên minh ti ề n t ệ k hu v ự c v ớ i m ộ t đ ồ ng t i ề n chung s ẽ n âng cao s ứ c đ ề k háng ch ố ng l ạ i đ ầ u cơ ti ề n t ệ . T háng 12/19 98 các nư ớ c ASEAN h ọ p t ạ i Hà N ộ i trong đó yêu c ầ u b an thư k ý ASEAN nghiên c ứ u tính kh ả t hi c ủ a đ ồ ng ti ề n chung A SEAN. Tuy nhiên v ẫ n còn m ấ t nhi ề u năm đ ể c ó đ ồ ng ti ề n chung A SEAN. V ề l ý thuy ế t liên minh ti ề n t ệ c ó nh ữ ng l ợ i ích sau: H ệ t h ố ng t ỷ g iá h ố i đoái s ẽ c ó đ ộ t in c ậ y cao hơn - d o các nư ớ c thành viên có trách nhi ệ m h ỗ t r ợ c ho nhau đ ể t h ự c h i ệ n cam k ế t c ủ a mình. K h ả n ăng ch ố ng đ ầ u cơ ti ề n t ệ c ao hơn. - K huy ế n khích thương m ạ i đ ầ u tư khu v ự c k ể c ả - n hà đ ầ u tư ngoài khu v ự c.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn : NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus sporogenes part 1
10 p | 323 | 71
-
Luận văn : ĐỊNH DANH NẤM Phytophthora spp. BẰNG CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ part 2
21 p | 279 | 60
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn
54 p | 158 | 35
-
Luận văn đề tài: Khả năng hình thành đồng tiền chung ASEAN
30 p | 104 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Đông trùng hạ thảo tuyết (Isaria tenuipes) có phân bố ở Việt Nam
91 p | 31 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá khả năng dự báo quỹ đạo và cường độ bão trên biển đông hạn 5 ngày bằng mô hình WRF với sơ đồ đồng hóa LETKF
64 p | 47 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp quản trị rủi ro khi phát hành thư bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Sài Gòn
75 p | 33 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của Vitamin C lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày
59 p | 56 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật phần mềm: Xây dựng kiến trúc triển khai liên tục cho các hệ thống dựa trên vi dịch vụ
83 p | 36 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tác động của tế bào gốc mỡ lên khả năng hình thành và phát triển ung thư vú thông qua biến động của một số cytokine trên mô hình chuột
64 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi trong các doanh nghiệp Việt Nam – Nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
60 p | 21 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ảnh hưởng của môi trường nuôi thành thục và nồng độ tinh tới khả năng hình thành tiền nhân và sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
90 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị
152 p | 15 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam
127 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng điện Đà Nẵng
128 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Ảnh hưởng của cơ cấu nguồn vốn tới khả năng sinh lời của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
96 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
161 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn