luận văn: Làng nghề truyền thống của cư dân Mã Châu
lượt xem 20
download
Người Việt từ xưa (và cho đến nay) đa phần là nông dân. Môi trường sống của họ là Nông thôn - Nông nghiệp - Xóm làng. Phổ xã hội Việt Nam truyền thống là Gia đình - Họ hàng - Làng nước. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã có một vai trò hết sức to lớn. Nó là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là môi trường sinh tụ và hoạt động của nông dân Việt Nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn: Làng nghề truyền thống của cư dân Mã Châu
- 1 LU N VĂN T T NGHI P TÀI “Làng ngh truy n th ng c a cư dân Mã Châu.”
- 2 L IM U Là m t sinh viên năm th tư, ã ư c trang b tương i y ki n th c c a chuyên ngành L ch s Văn hoá, tôi ph i hoàn thành lu n văn t t nghi p và cũng là bư c u làm quen v i công vi c nghiên c u. Tôi có may m n là ư c ngư i hư ng d n Lu n văn t t nghi p c a tôi - TS Lâm M Dung g i ý và t o m i i u ki n cho tôi vào Duy Xuyên - Qu ng Nam tìm hi u v i s ng văn hoá c a m t làng ngh truy n th ng ây. L n u tiên t chân n mi n Trung và v i m c ích tìm hi u v i s ng văn hoá c a m t làng ngh , do ki n th c cá nhân còn ít i và i u ki n th i gian th c t h n h p, nên dù ã có ư c s ch b o, hư ng d n, góp ý t n tình c a th y cô và b n bè trong quá trình tìm ki m tư li u và cũng như khi hoàn thành lu n văn nhưng lu n văn v n còn nhi u h n ch , thi u sót. Tôi r t mong có s ch d n, góp ý thêm. hoàn thành ư c lu n văn này, tôi xin c m ơn các th y cô c a B môn L ch s Văn hoá và Khoa L ch S , trư ng H KHXH&NV HN - nơi tôi ã và ang h c t p; c m ơn Phòng Văn hoá huy n Duy Xuyên, c bi t là chú Dương c Quí và ch Nguy n Th Tuy t; c m ơn th y Nguy n Chi u ã góp ý và cung c p tư li u cho tôi; c m ơn Ban dân chính, các c ph lão và bà con thôn Châu Hi p ã giúp tôi r t nhi u trong th i gian tôi th c t p ây. Cu i cùng, tôi mu n bày t lòng bi t ơn c a tôi v i TS Lâm M Dung - giáo viên hư ng d n c a tôi - ngư i ã d n d t và ch b o cho tôi không ch trong quá trình làm lu n văn t t nghi p này.
- 3 1. M c ích nghiên c u Ngư i Vi t t xưa (và cho n nay) a ph n là nông dân. Môi trư ng s ng c a h là Nông thôn - Nông nghi p - Xóm làng. Ph xã h i Vi t Nam truy n th ng là Gia ình - H hàng - Làng nư c. Trong ti n trình l ch s dân t c, làng xã có m t vai trò h t s c to l n. Nó là t bào s ng c a xã h i Vi t Nam, là môi trư ng sinh t và ho t ng c a nông dân Vi t Nam. M i bư c thăng tr m c a dân t c thư ng l i nh ng d u n m nét trong i s ng làng xã. Làng ngh truy n th ng là ngu n tài s n quý giá c a t nư c c n ư c b o t n và phát tri n. Tài s n ó không ch mang ý nghĩa kinh t - xã h i mà còn th hi n n n văn hoá, văn minh c áo c a dân t c Vi t Nam. "Nh ng làng ngh y ít nhi u ã n i danh t lâu (có m t quá kh trăm ngàn năm) "dân bi t m t, nư c bi t tên", tên làng ã i vào l ch s , vào ca dao t c ng ... tr thành di s n văn hoá dân gian"[36.372]. Sau m t th i gian mai m t, hi n nay làng ngh ã và ang ư c quan tâm phát tri n. S i m i cơ ch qu n lý cũ sang cơ ch th trư ng v i s i u ti t c a nhà nư c t i h i VI (năm 1986) ã t o ra bư c ngo t quan tr ng, thúc y s phát tri n s n xu t nói chung và các ngành ngh truy n th ng nói riêng. S phát tri n c a làng ngh , c bi t là nh ng ngành ngh m i trong quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá (CNH-H H) nông thôn là m t xu hư ng t t y u khách quan. Nhưng hi n nay v n còn không ít các làng ngh chưa ph c h i ư c s n xu t, nhi u ngh b mai m t, i ngũ ngh nhân ngày càng suy gi m. Các làng ngh cũng ang ng trư c nh ng khó khăn thách th c như là th trư ng tiêu th s n ph m, ngu n v n, trang thi t b công ngh ...[2.235]. Vì v y v n t ra là ph i tìm hi u các làng ngh truy n th ng, ph i có m t cái nhìn
- 4 toàn th v nó. T ó m i có th ho ch nh nh ng phương hư ng, cách th c b o t n và phát tri n làng ngh trong giai o n hi n nay. B o t n làng ngh truy n th ng cũng chính là b o t n các giá tr văn hoá dân t c. Mu n b o t n và phát tri n các làng ngh thì trư c h t, chúng ta ph i tìm hi u nh ng y u t văn hoá truy n th ng c a làng ngh . B i "văn hoá" ư c coi "là n n t ng tinh th n c a xã h i, v a là m c tiêu, v a là ng l c thúc y s phát tri n kinh t , xã h i" như Ngh quy t H i ngh l n th 5 BCHTƯ ng (Khoá VII) ã ra. Nh ng y u t truy n th ng ó k t h p v i nh ng y u t hi n i như th nào và vai trò c a nó trong s phát tri n c a làng ngh ? Như v y m i có th b o t n và phát tri n làng ngh truy n th ng trong quá trình CNH-H H m t cách có hi u qu . ây cũng chính là m c ích c a lu n văn t t nghi p "Làng d t Mã Châu - xưa và nay". Khi t Xưa (truy n th ng - theo cách hi u thông thư ng là nh ng giá tr văn hoá t xưa l i) và Nay (hi n i), tôi không cóý nh so sánh, mà d a trên tinh th n "ôn c tri tân" (tìm cũ bi t m i). B i ch có hi u bi t sâu s c v làng ngh và nh ng y u t văn hoá truy n th ng c a làng ngh thì khi gia nh p vào công cu c CNH-H H chúng ta m i có th phát huy t t vai trò c a làng ngh mà không làm m t i nh ng giá tr văn hoá riêng c s c c a nó. 2. L ch s nghiên c u v n Làng xã là i tư ng nghiên c u c a Khoa h c L ch s và nhi u ngành khoa h c khác v i di n nghiên c u a d ng và phong phú. n nay vi c nghiên c u ã t ư c nhi u k t qu . Các công trình nghiên c u chung ho c mang tính ch t chuyên kh o v làng ngh cũng ã ư c nhi u ngư i công b . Làng d t Mã Châu và làng xã vùng Duy Xuyên- Qu ng Nam nói chung, vì nhi u lý do, vi c nghiên c u m i có nh ng k t qu chung có tính ch t
- 5 khái quát, ít có nh ng công trình nghiên c u chuyên sâu. Và v làng ngh Mã Châu ch có m t s bài vi t chung, gián ti p c p n. - Bài vi t: Câu ca làng ngh c a Văn Thành Lê ăng trên t p chí Văn hoá Qu ng Nam s 18 tháng 12.1999. Trên cơ s tìm hi u ngh d t Duy Xuyên, ông nói n nh hư ng c a ngh d t v i i s ng cư dân ây. - Bài báo: Duy Xuyên ngày mai xanh l i nh ng bi n dâu? c a Hoàng Thơ trên báo Qu ng Nam ch nh t ngày 9.3.2003. T nh ng s li u c a ngh dâu t m Duy Xuyên trong nh ng năm g n ây, tác gi kh ng nh kh năng phát tri n c a ngh d t vùng này. - Bài vi t: Ông C u Di n - ngư i du nh p k thu t d t m i vào Duy Xuyên (tư li u c a ch Nguy n Th Tuy t - Phòng Văn hoá huy n Duy Xuyên) nói v s c i ti n k thu t d t Duy Xuyên h i u th k XX. 3. Các ngu n tư li u hoàn thành lu n văn, tôi ã s d ng nh ng ngu n tư li u sau: 3.1. Tư li u ch vi t 3.1.1. Thư t ch c g m có: - Thu kinh chú [9] - i Vi t s ký toàn thư [3] - Ph biên t p l c [8] - i Nam nh t th ng chí [19] - ng Khánh a dư chí [5] 3.1.2. Tư li u ch vi t sưu t m t i a phương g m có: - Quy ư c văn hoá thôn Châu Hi p [20] - D th o t c ư c làng mã Châu [1] - Tóm t t lư c s các chư phái t c làng Mã Châu [32]
- 6 - Gia ph h Ph m thôn Mã Châu Thư ng (ch Hán) - Gia ph h Tr nh thôn Mã Châu ông (c ph n ch Hán và b n d ch) 3.2.Tư li u i n dã Trong i u ki n làng ngh Mã Châu m i ch có nh ng bài nghiên c u chung, mang tính ch t n n t ng bư c u, chưa có s i sâu, tìm hi u toàn di n thì tư li u i n dã là m t ngu n tư li u quan tr ng giúp tôi thu th p thông tin ph c v cho lu n văn. Phương pháp i n dã ư c s d ng l y nh ng lo i thông tin: - Ngh d t truy n th ng (v i nh ng công o n trông dâu, nuôi t m, ươm tơ, d t l a). - Phong t c t p quán và sinh ho t văn hoá c a cư dân làng Mã Châu. - Các ho t ng trao i, buôn bán... Trong ó ngu n tư li u h i c c a các c già trong làng là m t ngu n tư li u vô cùng quý báu vì lu n văn ch y u nghiêng v khía c nh văn hoá c a làng. 4. Phương pháp nghiên c u Nh ng phương pháp nghiên c u ã ư c tôi s d ng hoàn thành lu n văn g m: Phương pháp i n dã dân t c h c và phương pháp ph ng v n ư c s d ng trong th i gian kh o sát và sưu t m tư li u t i a phương. ây là nh ng phương pháp ch y u ư c tôi s d ng thu th p tư li u ph c v cho lu n văn. D a trên nh ng ngu n tư li u thu th p ư c tôi ã s d ng phương pháp so sánh, phân tích và t ng h p tư li u. T ó h th ng hoá nh ng tư li u ã thu th p ư c ưa vào hoàn thành lu n văn.
- 7 Phương pháp ti p c n liên ngành là phương pháp quan tr ng ư c tôi s d ng t khi kh o sát i n dã l y tư li u cho t i khi hoàn thành lu n văn. B i văn hoá làng là"m t ph c th th ng nh t trong a d ng"[36.25] c n ư c ti p c n và nghiên c u t nhi u hư ng. 5. B c c lu n văn Lu n văn g m có ba ph n: Ph n m u (6 trang); Ph n n i dung (52trang) và ph n k t lu n (3 trang). N i dung c a lu n văn ư c chia làm 3 chương: - Chương 1: Khái quát v i u ki n t nhiên-l ch s , xã h i và con ngư i. - Chương 2: Làng ngh truy n th ng. - Chương 3: ôi nét v tín ngư ng, tôn giáo và phong t c t p quán c a cư dân Mã Châu. Ngoài ra lu n văn còn có ph n tài li u tham kh o, sách d n và ph l c g m 20 trang.
- 8 Chương 1: KHÁIQUÁTV I UKI NT NHIÊN-L CHS , XÃH IVÀCONNGƯ I 1.1. i u ki n t nhiên Làng Mã Châu (theo tên a gi i hành chính là thôn Châu Hi p) thu c th tr n Nam Phư c, huy n Duy Xuyên, t nh Qu ng Nam, n m cách thành ph à N ng 30 km i theo Qu c l 1A, o n t à N ng i Tam kỳ - Qu ng Nam. V trí a lý c a làng Mã Châu, phía Tây ti p giáp sông C u Chìm (m t o n c a sông Bà Rén, vì o n sông này có cây c u Chìm b c qua sông nên g i như v y), bên kia sông là Ngũ xã Trà Ki u. Phía ông - Nam giáp làng M u Hoà cũng cách nhau nhánh thư ng lưu sông Bà Rén. Phía B c ti p giáp v i làng Trung Lương (thôn Xuyên Tây 1) l y ư ng gianh gi i là con ư ng t nh l 610 (ch y t Bàn Th ch n M Sơn). Mã Châu n m phía nh tam giác ng b ng châu th Duy Xuyên, nơi chia dòng gi a hai con sông Thu B n và Bà Rén. Làng Mã Châu có t ng di n tích t t nhiên là 126 ha, trong ó di n tích t nông nghi p là 46 ha, di n tích t th cư là 43 ha, ph n còn l i là di n tích ao h , sông su i và t b i ven sông. V i 560 h , dân s là 2692 ngư i.
- 9 Qu ng Nam là vùng t có nhi u sông ngòi >1km/1km2 nhưng sông ngòi ây ng n và d c "t ngu n su i núi r ng n v nh c a sông ra bi n ch cách nhau kho ng 100 - 150 km ư ng chim bay. Nư c sông thư ng trong xanh và như th có nghĩa làít phù sa và nh ng ng b ng do chúng t o thành thì không l n. Tuy nhiên so v i Bình Tr Thiên Trung Trung b , t Qu ng ư ng c t núi lùi vào trong hơn vì th mà ng b ng l i r ng ra, ng th i còn phát tri n sâu vào trong vùng i ngư c theo các thung lũng sông nh . Chính vì th mà t Qu ng núi - i - ng b ng dính li n v i nhau khá ch t"[37.424]. Qu ng Nam có hai ngu n sông l n là sông Vu Gia và sông Thu B n g p nhau t i vùng Giao Thu ( i L c) và n Duy Xuyên thì chia thành hai nhánh cùng ra c a i là nhánh sông Thu B n phía B c và nhánh sông Bà Rén phía Nam nh hơn. Sông Thu B n b t ngu n t núi Ng c Linh (cao 2.859m), n m giáp gi a huy n Trà My và Kon Tum, nơi có lư ng mưa trung bình 4000 mm/năm [26.34]. Do v y, sông Thu B n và Vu Gia là hai dòng sông l n ã h p lưu v i nhau b i p nên vùng t ai trù phú i n Bàn, i L c, Duy Xuyên... nhưng càng v phía ông càng pha nhi u cát bi n và ph i ch u nh hư ng c a thu tri u. Nh ng vùng khác như ng b ng sông Ly Ly, Tam Kỳ, t pha nhi u cát và nghèo hơn t vùng sông Thu B n, do sông nh , nư c lũ không l n, phù sa không nhi u, không nư c tư i cho ru ng ng v mùa h n [37.418-431]. Nó ã ư c t ng k t trong câu thơ dân gian: t Qu ng Nam chưa mưa ã th m1 1 GS TrÇn Quèc V−îng ®· m« h×nh ho¸ miÒn Trung thµnh mét h×nh hép ch÷ nhËt vµ mçi xø, vïng lµ nh÷ng h×nh hép ch÷ nhËt ngang víi nh÷ng thµnh tè: Nói ®åi - §Ìo - S«ng - §Çm ph¸ - C¶ng ven s«ng, ven biÓn - H¶i ®¶o vµ c¸c thµnh tè Nói - BiÓn - S«ng - §Ìo tuy cã yÕu tè chia c¾t c¸c vïng miÒn song l¹i mang yÕu tè g¹ch nèi nhiÒu h¬n [37.309-340].
- 10 Do tính ch t sông ngòi như v y mà t ai ây xưa kia ph n l n là t khô c n, nư c tư i tiêu cho ng ru ng hoàn toàn ph thu c vào "nư c tr i". Duy ch có vùng h lưu các sông, c bi t là h lưu sông Thu B n (vùng Duy Xuyên, i n Bàn) nh phù sa hàng năm b i p nên hai bên b sông t o thành nh ng ng ru ng phì nhiêu thu n l i cho vi c canh tác, tr ng tr t, nh t là tr ng lúa, tr ng dâu [22.202]. Huy n Duy Xuyên n m d c v phía b Nam sông Thu B n, a hình tr i dài t núi ra bi n, có b n nhánh sông l n là Vu Gia, Thu B n, Bà Rén và Trư ng Giang. t ai ây ư c th a hư ng ngu n phù sa d i dào t thư ng ngu n các nhánh sông Thu B n v làm cho màu m , d n d n y lùi nư c bi n t bãi cát Tây An, xã Duy Trung t o thành nh ng gi i t phì nhiêu kéo dài t mi u Thành Hoàng Mã Châu cho n Ph ng Châu, Long Châu, Tri u Châu... c a xã Duy Phư c, Duy Vinh ngày nay. Làng Mã Châu v i a th nh tam giác châu l i ư c bao quanh b i sông Bà Rén nên hàng năm, sau m i mùa lũ ã nh n ư c m t lư ng phù sa áng k , r t thu n l i cho s phát tri n ngh nông tang ây. Nói chung, a hình Duy Xuyên i núi, sông h , m phá g n k t v i nhau khá ch t ch . Vùng ng b ng sông Thu B n sông h l y l i, i ghe thuy n ti n hơn i chân. Vi c t tên các x t Mã Châu: ng R y, L c Nhơn, Bàu Trư c, Bàu T , Bàu Răm, Bàu M n, Bàu T nh, Bàu Kh , Bàu Chùa, t b i xóm bãi (Thư ng t phù sa ng canh x )... cũng ã ph n nào nói nên i u này. Mã Châu trong b i c nh Duy Xuyên - Qu ng Nam nói chung thu c i khí h u Á xích o, v i lư ng cân b ng b c x 95 kcal/cm2/năm (t ng nhi t 9500°C). t Qu ng Nam n m trong gianh gi i vĩ tuy n 14°B n 16°B, không có mùa khô rõ r t do tác d ng b c ch n c a kh i núi B c Kon Tum. Cũng vì v y
- 11 mà trong mùa gió ông B c, Qu ng Nam v n gi ư c m t lư ng mưa áng k . Nhi t trung bình các tháng u >20°C nên Qu ng Nam không có mùa ông l nh. Mùa mưa ây "l ch pha" so v i hai u Nam B c, b t u t tháng 9, tháng 10, gi m d n v cu i năm và k t thúc vào tháng 1. T tháng 5 n tháng 8, do nh hư ng c a gió Lào làm khí h u khô nóng. i Nam nh t th ng chí, m c Qu ng Nam t nh chép: "Khí tr i nóng n c, nhi u l nh ít mưa; ch t t phù b c, nhi u khô h n ít màu m . H t tháng ch p thì gió ông n i, ti t kinh ch p thì mưa xuân ph n; gió Nam m nh v mùa H , gió B c rét v mùa ông; mùa Thu gió mát mà hay mưa l t (các tháng 8, 9, 10 thư ng hay mưa l t), mưa ông h t l t thì bãi sông b ng (mùa ông sau khi mưa l t thì bãi sông b ng ph ng t c là h t kỳ mưa l t)... Th nh tho ng cũng có gió bão"[19.337]. Do nh hư ng c a khí h u Á xích o nên thành ph n sinh v t mang nhi u c i m Mã Lai, I ônêsia... 1.2. L ch s hình thành và phát tri n làng Mã Châu. Làng Mã Châu (mà theo tên hành chính là thôn Châu Hi p, xã Duy An cũ hay thi tr n Nam Phư c m i thành l p năm 1995) trong b i c nh toàn vùng Duy Xuyên và m r ng hơn là x Qu ng - Qu ng Nam là vùng t có truy n th ng l ch s lâu i. Nó ã ư c GS Tr n Qu c Vư ng khái quát: " x Qu ng - Qu ng Nam - Vi t Nam l i có s x p t ng (stratigraphi) x p l p văn hoá, quá trình l ng ng - tr m tích (sédimentation) văn hoá qua di n trình l ch s k t dư i lên trên: 7 - Văn hoá Qu ng Nam hi n i. 6 - Văn hoá Kinh - Vi t. 5 - Văn hoá Chămpa - n. 4 - Văn hoá Sa Huỳnh - i L c.
- 12 3 - Văn hoá ti n Sa Huỳnh (Bàu Trám, Phúc Hoà). 2 - Văn hoá Bãi Ông (Cù Lao Chàm). 1 - Văn hoá Bàu Dũ h u Hoà Bình (hay truy n th ng Hoà Bình)... [22.35]. Năm 1981 di ch Kh o c h c Bàu Dũ thu c th i i ám i thôn Bút ông, xã Tam Xuân, huy n (nay là th xã) Tam Kỳ ư c phát hi n và khai qu t. Bàu Dũ là m t di ch c n sò i p, căn c vào c u t o t ng văn hoá, ư c x p vào lo i hình di tích ng rác b p. Bàu Dũ có nhi u nét tương t v i văn hoá Hoà Bình mi n B c (có niên i 15000 n 8-6000 năm cách ngày nay) b i k thu t ch tác và công c á; và di tích văn hoá Quỳnh văn ven bi n Ngh An ( u th i i á m i) hình th c m táng (huy t tròn, trôn ngư i bó g i trong ng v sò i p). Nh ng hi n v t khai qu t ư c Bàu Dũ cho bi t n n kinh t c a cư dân Bàu Dũ là kinh t săn b t (b n), hái lư m theo ph r ng c a h sinh thái b bi n. a bàn cư trú c a h là nh ng vùng c a sông ven bi n. T i ây ã thu lư m ư c m t s lư ng l n xương c t ng v t và v nhuy n th (nhưng chưa th y di c t c a loài v t ã ư c thu n dư ng) cho th y trư c ây vùng này là vùng r ng xen l n v i nh ng tr ng c r ng l n và nh ng bàu nư c ng t như Bàu Dũ, Bàu Mê, Bàu Trám... [33]. Qu ng Nam hi n nay v n là nơi phân b dày c nh t nh ng di tích kh o c h c c a văn hoá Sa Huỳnh. Tính riêng huy n Duy Xuyên ã phát hi n hàng ch c di ch trong vòng vài năm g n ây. Nh ng di tích này ư c phát hi n nh ng khu v c sinh thái a d ng: núi, i, gò, ven sông... v i m t chum m và tuỳ táng dày c. a s các di tích phân b trên nh ng c n cát c , d c theo các con sông Thu B n và Bà Rén.
- 13 Các di tích Sa Huỳnh Duy Xuyên tìm th y, c bi t phân b r t dày c các c n cát c ven theo b Nam sông Bà Rén, thu c khu v c thôn M u Hoà, xã Duy Trung (t c là cách làng Mã Châu hi n nay m t b sông) như: gò M Vôi, gò Mi u Ông ( ã ư c khai qu t), gò Tây An, gò C m, gò B Rang, gò Bà Hòm, gòÔng Nhan... [14]. M táng Sa Huỳnh ây có nhi u táng th c khác nhau, v i nh ng lo i hình: m chum, m vò và m huy t t, nhưng ph bi n nh t là m chum. Chum m hình c u v i nh ng ki u bi n th mi ng, thân, áy thành hình trái xoan, trái ào, hình tr ng... m chum kép (chum ôi l ng nhau), v i n p y hình nón c t ho c hình l ng bàn. g m ây r t a d ng v lo i hình cũng như hoa văn trang trí như: n i, bát b ng, èn, c c chân cao, bình, vò... v i án hoa văn ph c t p k t h p kh c v ch, tô màu... Khi u th m m c a ngư i Sa Huỳnh r t phong phú ư c th hi n qua cách s d ng trang s c v i nh ng ch t li u: mã não, thu tinh, vàng, á, nephrit... B sưu t p ng và s t cũng r t phong phú v i nh ng lo i hình: rìu, lao, dao, c... Các hi n v t tìm ư c ã cho th y ây t r t s m, ngư i Sa Huỳnh ã m r ng giao lưu văn hoá v i các vùng khác. B sưu t p ng gò M Vôi cho th y s giao lưu v i văn hoá ông Sơn, còn b sưu t p ng gò D a l i cho th y s giao lưu m nh m v i văn hoá Hán [14.32]. K t qu nghiên c u còn cho bi t cư dân Sa Huỳnh là cư dân nông nghi p tr ng lúa nư c vùng ng b ng duyên h i. H ã bi t tr ng lúa và m t s lo i cây lương th c khác như: khoai, s n, l c, u... Có th cây l y s i như bông, ay, gai ã ư c cư dân Sa Huỳnh tr ng phát tri n ngh d t s i. Các d i xe s i ã nói lên s phát tri n c a ngh th công này trong văn hoá Sa Huỳnh. Vi c buôn bán trao i c a h cũng r t phát tri n. Ngh i bi n ã ư c ngư i Sa Huỳnh bi t n và y u t bi n ãăn sâu vào i s ng c a h . Do v y c t lõi c a
- 14 ngh thu t Sa Huỳnh là miêu t thiên nhiên mà ch y u là bi n c [35.445]. Trong ó H i An v i vai trò c a m t c ng th sơ khai là minh ch ng cho s giao thương và giao lưu văn hoá gi a Sa Huỳnh và nh ng n n văn hoá khác qua ư ng bi n. Trên n n t ng văn hoá b n a, k th a nh ng di s n t văn hoá Sa Huỳnh, ti p thu nh ng nh hư ng c a văn hoá n , cùng nhi u y u t khác c a các n n văn hoá láng gi ng, dân t c Chăm trên ch ng ư ng dài 14 th k ã sáng t o nên n n văn hoá riêng, c áo c a mình. Chămpa có niên i kh i u vào cu i th k II theo thư t ch c Trung Qu c. G n li n v i s ki n năm 192 Khu Liên n i d y ch ng nhà Hán, l p nư c Lâm p ( vùng t Qu ng Nam ngày nay)2. ó là vương qu c Chămpa c a ngư i Chăm v i ô thành Sư T (Simhapura), nay là Trà Ki u - Duy Xuyên. T i ây, trên ng n núi B u Châu - gi a kinh ô Trà Ki u, trong m t l n i i n dã t u th p k 80, GS Tr n Qu c Vư ng ã " n ng " ra mô hình quy ho ch các ti u qu c Chămpa như sau: Núi Sông Thu B n Tây Thánh a Thành Sư T C ng th H i An Bi n ông Ti n c ng M Sơn (Simhapura) (Chămpapura) (Cù Lao Chàm) 2 Thêi S¬ B×nh nhµ hËu H¸n (190 - 192) Khu Liªn, mét c«ng tµo huyÖn T−îng L©m ®· lîi dông lóc nhµ H¸n suy yÕu, næi dËy chiÕm quËn NhËt Nam vµ x−ng Vua ë T−îng L©m-mét huyÖn cùc Nam cña quËn NhËt Nam, lËp ra n−íc L©m Êp. Tªn L©m Êp cã thÓ do b¾t nguån tõ ch÷ T−îng L©m (rõng voi). Cßn tªn Ch¨mpa th× kh«ng biÕt ra ®êi tõ khi nµo, bia ký sím nhÊt nh¾c ®Õn tªn nµy lµ bia ®−îc lËp vµo thÕ kû VI [33.9-10].
- 15 Trong ó sông bi n, sông nư c là y u t k t n i gi a các thành t trên [37.322]. Duy Xuyên v i di n tích 27.533 ha v i a hình tr i dài t Tây sang ông theo hình h p ch nh t v i ph c th a hình Núi - i- ng b ng - Duyên h i - Bi n v i y u t k t n i là dòng sông Thu B n, ã mang trong mình Thánh a M Sơn - trung tâm tôn giáo c a ti u vùng Amaravâti (Qu ng nam), mà theo GS Tr n Qu c Vư ng thì ngoài ch c năng tôn giáo, thánh a M Sơn còn có ch c năng giao lưu kinh t , văn hoá gi a Chămpa và các dân t c thi u s vùng núi; Kinh ô Trà Ki u (Simhapura) nơi óng ô c a Vương qu c Chămpa t th k III n th k IX - X. Vi c khai qu t thành Trà Ki u ã ư c Khoa S trư ng H KHXH&NV Hà N i ti n hành (l n m t năm 1989 và l n hai vào tháng 3 năm 2003). K t qu nghiên c u cho th y ây là ngôi thành ư c xây d ng b ng g ch u tiên Vi t Nam v i m t k thu t xây thành r t cao3; Vùng ng b ng Duy Xuyên t ai màu m do ư c các con sông Vu Gia - Thu B n b i p, thu n l i cho s phát tri n nông nghi p và các con sông Thu B n - Bà Rén l i cung c p nư c tư i cho vùng ng b ng nên vi c canh tác nông nghi p ây thu n l i, không ph i ph thu c vào "nư c tr i" như nh ng vùng ng b ng khác Qu ng Nam; Sông Thu B n là s i dây n i li n núi Chúa - kinh ô Trà Ki u v i c ng th H i An ( i Chiêm h i kh u - Chămpapura) và xa hơn n a là Cù Lao Chàm - hòn o ti n tiêu c a nh ng cư dân vùng bi n theo ki u liên k t: Ai v nh n v i n u/b n ngu n Mít non/măng le g i xu ng, cá chu n g i lên. 3 Theo ý kiÕn cña thÇy NguyÔn ChiÒu vµ c« L©m Mü Dung trong cuéc khai quËt thµnh Trµ KiÖu vµo th¸ng 3 n¨m 2003 do Khoa Sö - §H KHXH&NV Hµ Néi vµ Phßng V¨n ho¸ huyÖn Duy Xuyªn - Qu¶ng Nam tiÕn hµnh.
- 16 Mã Châu còn m t gi ng Chăm c mà ngư i dân ây g i là "gi ng b n tr ". Trong lòng gi ng ư c kè á hình tròn, sâu hơn 6m, dư i áy gi ng ư c óng b n cây g lim ch ng s t. Phía trên thành gi ng ư c làm hình vuông v i b n cây tr á b n góc cao kho ng 1m, k t h p v i tám thanh á ngang dài kho ng 80cm t o thành m t b khung và b n phía ư c ghép b n phi n á. Nư c gi ng trong và ng t, ngư i dân trong làng cho n g n ây v n còn s d ng nư c gi ng này. xung quanh gi ng còn r i rác nh ng m nh v c a m t s viên g ch Chăm. Vùng ng b ng Duy Xuyên - Qu ng Nam là nơi ã có d u tích cư dân sinh s ng t lâu i. Tuy nhiên ch khi có ngư i Vi t di cư n "vùng t m i" (ùng v i ngư i Chăm), "khai hoang" l p nghi p, thì m i hình thành nên làng Vi t v i nh ng tên làng, tên xã như hi n nay. X Qu ng - Qu ng Nam trư c kia v n là vùng t c a Vương qu c Chămpa nhưng trong quá trình "Nam ti n" c a mình, ngư i Vi t ã l i ây nh ng d u n t r t s m trong l ch s . i cương L ch s Vi t Nam (t p 1) ã ghi l i: "Năm 982 sau khi ánh b i quân T ng. Lê Hoàn quy t nh em quân ánh Chămpa, ti n th ng n kinh ô, phá hu thành trì r i rút quân v "[40.26]. L ch s Chămpa cũng ã lưu l i trư ng h p ngư i Vi t là Lưu K Tông - quân Qu n Giáp trong quân i i ánh Chiêm Thành c a Lê Hoàn ã tr n l i, chi m ngôi vua Chămpa t năm 986 n năm 988, khi vua Chămpa In ravarman ch t vào năm 986 [12.26]. Năm 1069 Lý Thánh Tông ánh Chiêm Thành,vua Chiêm Ru ravarman II ph i c t ba châu B Chánh, a Lý, Ma Linh (nay là Qu ng Bình và B c Qu ng Tr ) cho nhà Lý. n th i Tr n, năm 1305 vua Tr n (Nhân Tông) g Huy n Chân Công Chúa cho vua Chămpa là Ch Mân và thu nh n l v t là hai châu Ô, Rí (nay là t Th a Thiên). Năm 1402 nhà H ánh Chiêm,
- 17 Chiêm dâng t Chiêm ng, H Quý Ly b t ph i dâng c t C Lu (t Qu ng Nam n Phú Yên) và t b n châu Thăng - Hoa - Tư - Nghĩa. "L i b t ngư i dân có c a mà không có ru ng các l khác em v con vào , khai kh n t nh ng châu y, b i vì khi vua Chiêm như ng t Chiêm ng và C Lu , ngư i CHiêm ub t y mà i c "[34.184]. GS Tr n Qu c Vư ng ã nh n xét quá trình "Nam ti n" c a ngư i Vi t có chi n tranh, có ch t chóc nhưng không h có s khu tr c ngư i Chàm ra kh i vùng Thu n Hoá - Qu ng Nam. L ch s ã ghi l i nhi u cu c hôn nhân Vi t - Chăm ( c bi t là th i kỳ u, ngư i Vi t vào ây ch y u là àn ông - nh ng ngư i lính thú, nh ng ph m nhân b i ày vi n x (t i lưu vi n châu) h ã k t hôn v i nh ng ph n ngư i Chăm), có nhi u dòng h Vi t g c Chàm (Ông, Ma, Chà, Ch ...) và th m chí cho n nay v n t n t i các c o ngư i Vi t g c Chăm Qu ng Nam [37.447]. Tuy nhiên trên th c t nh ng vùng t ó v n là t c a Chămpa và nó ch th c s ư c sát nh p vào i Vi t v i s ki n năm 1470 Lê Thánh Tông ánh Chiêm Thành và l p nên o th a tuyên th 13 là o th a tuyên Qu ng Nam. Theo Nguy n Xuân H ng và Tr n Th Thu Hà thì Qu ng Nam có nh ng t di dân l n sau: 1- t di dân theo Huy n Trân Công Chúa. 2- t di dân theo cu c vi n chinh c a Lê Thành Tông. 3- t di dân t mi n B c vào khi Nguy n Hoàng vào Tr n th x Thu n Qu ng vào gi a th k XVII (ch y u là ngư i Thanh - Ngh - Tĩnh. TG). 4- t di dân t Quy Nhơn và mi n Nam ra th i Tây Sơn và th i u Vương tri u Nguy n.
- 18 5 - Di dân t mi n B c vào năm 1954, 1955. 6 - Di dân t Hu vào th p k 60 và sau ngày gi i phóng. Trong các t di dân ó thì t di dân th i kỳ các chúa Nguy n là l n nh t, t và áng quan tâm nh t. B i vì nó góp ph n quan tr ng trong vi c hình thành nên di n m o c a cư dân vùng Thu n Qu ng [22.102]. Duy Xuyên thì m nh t nơi ngư i Vi t t chân n u tiên (theo tài li u a phương) là Trà Ki u, vào năm 1470. T c là quân binh theo Lê Thánh Tông i ánh Chiêm l i khai hoang l p làng. n nay Ngũ Xã Trà Ki u v n còn lưu gi ư cb n o s c phong năm Kh i nh th 9 cho Ti n hi n, Th th ti n hi n và H u hi n ã có công khai cư l p xã [10]. Mã Châu tr i qua hai cu c chi n tranh ch ng Pháp - M , cư dân ly tán, r i l i "ch ng mê tín" nên nh ng tư li u v làng ã b th t l c không còn. Tuy nhiên theo h i c c a các c già thì làng Mã Châu ư c l p ra sau làng Trà Ki u g n m t th k và có liên quan n 13 v H u hi n Trà Ki u (t i Trà Ki u năm 1578)4, th i i m ra i c a làng vào kho ng gi a th k XVI. Th i i m này cũng phù h p v i l n di dân "B c a tùng vương" c a Nguy n Hoàng vào vùng Thu n Qu ng năm 15585. Mã Châu ư c bao b c b i sông Bà Rén, l i ư c dòng sông Thu B n b i p phù sa hàng năm nên ngay sau khi ngư i Vi t n ã l p nên nh ng làng xóm trù phú. Ngư i Vi t khi n vùng t này, khi l p làng thư ng t tên theo th t, theo nh ng gì mình mong ư c ho c là l y tên làng quê cũ c a h . Tên 4 13 vÞ HËu hiÒn cã c«ng khai canh lËp x· Trµ KiÖu ®−îc S¾c phong n¨m Kh¶i §Þng thø 9 gåm: Lª §øc Khoan, NguyÔn V¨n Xø, NguyÔn V¨n §−¬ng, Ph¹m V¨n Hoa, NguyÔn ViÕt TuÕ, Lª Ph−íc §Ö, §oµn C«ng Khóc, NguyÔn ViÕt Dòng, Lª V¨n D−, §Æng Ngäc §µi, Tr−¬ng V¨n Tèt, Lª V¨n Hîp, NguyÔn C¶nh V¹n [10]. 5 N¨m 1558 ®Ó tr¸nh sù ¸m h¹i cña ng−êi anh rÓ lµ TrÞnh KiÓm, NguyÔn Hoµng ®· xin vµo lµm TrÊn thñ ThuËn Ho¸, mét vïng ®Êt ®Çy khã kh¨n hiÓm trë víi hi väng "Hoµnh s¬n nhÊt ®¸i, v¹n ®¹i dung th©n". TrÞnh KiÓm lóc ®ã ®ang cã ý ®Þnh lo¹i bá ¶nh h−ëng cña hä NguyÔn, thÊy ®©y lµ vïng ®Êt ngÌo, ®Çy rÉy khã kh¨n nªn ®· ®ång ý.
- 19 làng Mã Châu ( ) có l ư c t theo th t, t c là m nh t hình con ng a, cũng như m t s làng khác l y tên Long Châu - m nh t hình con r ng, Ph ng Châu - m nh t hình chim Phư ng, B u Châu - hòn ng c báu, Hoàn Châu - viên ng c tròn... Vì cư dân vùng này trù m t nên th i Minh M ng c i cách hành chính ã chia làng Mã Châu thành b n thôn là Mã Châu ông, Mã Châu Thành, Mã Châu Tây và Mã Châu Thư ng thu c t ng ông An, huy n Duy Xuyên. S phân chia a gi i hành chính ây vào th i Minh M ng ch y u d a vào ngu n tư li u h i c c a các c già trong làng do ngu n tư li u ch vi t c a làng trư c cách m ng tháng 8 không còn6. ng Khánh a dư chí, m c huy n Duy Xuyên, t nh Qu ng Nam và Phúý c a h Tr nh ( ây là b n Phúý ch Hán duy nh t còn gi l i ư c nguyên v n. H Ph m thôn Mã Châu Thư ng cũng còn Phúý ch Hán nhưng ch còn m t ph n nh ), b n ch Hán hi n ư c lưu trong nhà th h Th nh thôn Mã Châu ông, so n vào năm Duy Tân th 2 thì Mã Châu g m b n thôn ( ông - Thành - Tây - Thư ng) thu c t ng ông An7, huy n Duy Xuyên, ph i n Bàn, t nh Qu ng Nam. Hoà bình l p l i làng Mã Châu có tên hành chính là thôn Châu Hi p thu c xã Duy An (t 1995 i thành th tr n Nam Phư c), huy n Duy Xuyên. ây ã di n ra quá trình c ng cư gi a ngư i Vi t v i ngư i Chăm, trong ó y u t Vi t gi vai trò ch o và xuyên su t chi u dài l ch s , ngư i 6 Còng thêi nµy, lµng Trµ KiÖu ®−îc chia thµnh 5 th«n: §«ng, Nam, T©y, Th−îng vµ Trung; Lµng Thi Lai còng ®−îc chia thµnh: Thi Lai T©y, Thi Lai §«ng vµ Thi Lai Th−îng... Nã còng phï hîp víi nh÷ng ghi chÐp trong §ång Kh¸nh ®Þa d− chÝ, môc Duy Xuyªn - Qu¶ng Nam. 7 Tæng §«ng An cã 20 x·, th«n, gi¸p: M· Ch©u Th−îng, M· Ch©u Thµnh, M· Ch©u §«ng, M· Ch©u T©y, Thi Lai T©y, Thi Lai §«ng, Thi Lai Th−îng, Trung L−¬ng, An L©n, CÇu B¸, Hoµ Mü, Cæ Th¸p, Trung Mü, Trung Th¸i, Nam Yªn, Cæ Yªn, LÖ Tr¹ch, VÜnh Trinh, Thanh Ch©u, gi¸p T©y §«ng Yªn [5].
- 20 Vi t ã d n d n "Vi t hoá" ngư i Chăm, nhưng ng th i cũng h p th nh ng nét văn hoá c s c c a ngư i Chăm ây t o thành m t vùng văn hoá c áo v n hành trên cơ t ng Chăm và cơ ch Vi t. 1.3. Xã h i và con ngư i. Ngu n g c cư dân t o nên làng m c x Qu ng t th k XV v sau, ngoài m t b ph n cư dân Chăm lưu l i thì ngu n b xung ch y u là cư dân t nhi u làng quê khác nhau B c B , B c Trung B di chuy n vào mà ông o nh t là vùng Thanh - Ngh - Tĩnh. Các t di dân khá quy mô, có t ch c th i Lê, th i Chúa Nguy n bao g m nhi u thành ph n khác nhau trong xã h i. Dù giai t ng nào, h v n mang theo trong mình nh ng t p quán, n p s ng nh ng làng quê cũ. H cùng góp nh ng v n li ng riêng c a m i làng quê ó xây d ng lên m t c u trúc làng xóm, m t n i làm ăn, m t n n văn hoá c ng ng m i. S k th a, giao lưu và ti p nh n các di s n văn hoá t c ng ng Chăm, s t ng h p c a s c thái các làng quê x B c, B c Trung B t o nên di n m o c a làng m c x Qu ng [21.128-129]. Cách th c b trí c a làng Mã Châu i th , gi ng các làng Vi t châu th B c B nhưng thoáng hơn. Trong quá trình sinh s ng cư dân Mã Châu ã t ch c thành 9 xóm theo khu v c cư trú là: t Phú (Phú Khương, Phú Thu n, Phú Bình, Phú Hoà), t Bình (Bình Khương, Bình Thu n, Bình Yên, Bình Hoà) và H p Thành. Các xóm x p c nh nhau thành nh ng ô bàn c và tách nhau b ng nh ng l i i tương i th ng. M i xóm có m t cu c s ng riêng c a nó v i m t s c ng c m riêng, k t tinh l i quanh vi c th ph ng mi u c a m i xóm. Tên xóm th hi n ư c v ng bình d c a nh ng ngư i dân làng Mã Châu phú yên, phú thu n, bình khương, bình hoà... và ây xóm ơn thu n ch là m t ơn v văn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 940 | 133
-
Luận văn Thạc sỹ: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Lê Đăng Hải
144 p | 481 | 129
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
13 p | 360 | 74
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở tỉnh Ninh Bình
84 p | 301 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Làng nghề truyền thống Hải Phòng với việc phát triển du lịch
64 p | 185 | 41
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
67 p | 205 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà Nội hiện nay (qua trường hợp làng Triều Khúc và Thiết Úng)
0 p | 191 | 38
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương - tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch
96 p | 170 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở Thuỷ Nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở Hải Phòng
84 p | 192 | 27
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
24 p | 199 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch ở Hà Nội
144 p | 99 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam
90 p | 60 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển làng nghề truyền thống ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
26 p | 112 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình
134 p | 53 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề phát triển làng nghề truyền thống ở Đồng bằng Sông Hồng trên báo điện tử địa phương (Khảo sát baobacninh.com.vn, hanoimoi.com.vn, baovinhphuc.com.vn từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018)
148 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý làng nghề truyền thống ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa gắn với phát triển du lịch
113 p | 19 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình
26 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển làng nghề truyền thống ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
115 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn