Luận văn: Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới
lượt xem 13
download
Sự cần thiết của việc tham gia vào thị trường nước ngoài; Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tham gia vào thị trường nước ngoài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Lựa chọn các hình thức tham gia thị trường hàng hóa nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới
- ì HÀNH VIỀN Ti
- BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G "ệ" lt THƯ V I Ệ N TRỰCNS Hùm- T MUÔNG i ĐÊ TÀI NGHIÊN cữu KHOA HỌC CẤP Bộ M Ã SỐ: B2002-40-21 — /Ọ \ ĐE TAI: LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG • • • HÀNG HOA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KHU vực V • • • • TOÀN CẦU Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Văn Hồng Thành viên tham gia C / Vũ Đúc Cường A. C / Vũ Thị Hạnh A. m m Hà Nôi 12 - 2003
- BỘ GIÁO DỰC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG T H Ư VIÊN ÍRƯCNS NGOAI-THƯONG ai ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA H Ó C CÁP BÔ M Ã SỖ: B2002-40-21 TRƯỜNG Đ H NGOẠI T H Ư Ơ N G CHỦ NHIỆM Đ Ề TÀI
- Ì MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương 1: Sự cần thiết của việc tham gia thị trường nước ngoài 8 Ì. Ì. Sự cần thiết của việc tham gia thị trường nước ngoài 8 1.2. Kinh nghiệm của doanh nghiệp các nước khi tham gia vào thị trường nước ngoài 12 1.2.1. Chỉ tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài khi đã vững vàng vị trí trong nước 13 1.2.2. Nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh 13 1.2.3. Cần phải tính đến hiệu quả của mỗi hoạt động kinh doanh .. 14 . 1.2.4. Nhằm mậ rộng thị trường cho doanh nghiệp 14 1.2.5. Chỉ tham gia thị trường nước ngoài khi có đầy đủ các điều kiện , 15 Ì .2.6. Tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài phải có chiế lược n phù hợp 16 1.3. Sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường nước ngoài 18 1.3.1. Trong thời kỳ nền kinh tế tập trung (trước 1986); 18 1.3.2 Thời kỳ bắt đầu quá trình đổi mới (sau năm 1986 đế 1998) .20 n 1.3.3 Thời kỳ sau năm 1998 đế nay n ...22 1.4. Những khó khăn chủ yế của các doanh nghiệp Việt Nam khi u tham gia thị trường nước ngoài 24 1.4.1. Nguồn vốn hạn chế 25 1.4.2. Môi trường văn hoa mới 26 1.4.3. Nhiều rủi ro 26 1.4.4. Hệ thống luật pháp khác và mới 27 1.4.5. Trình độ và kinh nghiệm đội ngũ cán bộ hạn chế 27 C h ư ơ n g 2: Các hình thức tham gia thị trường nước ngoài .28 2.1. Xuất khẩu hàng hoa 28 2.1.1. Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian) 28 2.1.2. Xuất khẩu trực tiếp thuần tuy 30 2.2. Hình thức liên kết hoạt động kinh doanh giữa hai nước 32 2.2.1. Xuất khẩu có sự trợ giúp văn phòng đại diện tại nước ngoài .32
- 2 2.2.2. Gia công quốc tế 34 2.2.3. Franchising 36 2.2.4. Mua bán giấy phép (licensing) 37 2.2.5. Đặt các chi nhánh của doanh nghiệp tại những nước sở tại ...40 2.3. Đầu tư trực tiếp 42 2.3.1. Công ty liên doanh 42 2.3.2. Thành lập công ty con tại nước ngoài 44 2.3.3. Đặt nhiều công ty ở nước ngoài (công ty xuyên quốc gia) ....46 2.3.4. Công ty toàn cầu 49 2.4. Các tiêu chí lựa chọn các hình thức tham gia thị trường nước ngoài .52 2.4.1. Căn cứ vào phương pháp giá trị hiện tại 53 2.4.2. Căn cứ vào điều kiện cộ thể trên thị trường đối tượng 55 2.4.3. Các tiêu chí khác .' . ' 7. 55 Chương 3: M ộ t số biện pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường nước ngoài thành công 57 3.1. Toàn cầu hoa và những thời cơ, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam „ 57 3.1.1. Toàn cầu hóa 57 3.1.2. Những thời cơ và thách thức của xu hướng toàn cầu hoa đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 62 3.2. Chính sách hội nhập của Việt Nam trong những năm tới 65 3.2.1. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam '. 65 3.2.2. Cần nhân thức đúng việc tham gia thị trường nước ngoài 71 3.2.3. Cần phải có đủ các điều kiện để tham gia thí trường nước ngoài • 72 3.3. Những giải pháp về việc lựa chọn các hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam 75 3.3.1. Giải pháp vi mô 75 3.3.2. Giải pháp vĩ m ô 84 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 96
- 3 LỜI NÓI Đ Ầ U Ì- Tính cấp thiết của đề tài Thị trường nước ngoài đã và đang là nơi bổ sung các nguồn lực cho các nước, các doanh nghiệp ở mọi quốc gia. Có thể nói rằng, tham gia vào thị trường nước ngoài là nhu cầu tất yếu của mọi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, bởi tham gia vào thị trường nước ngoài các doanh nghiệp khai thác đưậc những lậi thế so sánh ở các nước khác nhau để nâng cao tỷ suất lậi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, thị trường nước ngoài cũng đầy rẫy những rủi ro nếu các doanh nghiệp không đầu tư quan tâm một cách thích đáng thì khó có thể vưật qua nổi khi thâm nhập. Vào những năm đầu của thiên niên kỷ thứ ba, xu hướng toàn cầu hoa đã trở nên phổ biến trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người. Xu hướng này đã thôi thúc và cuốn hút tất cả các thực thể trong thế giới hình thành một thị trường toàn cầu — tại đó ý nghĩa của ranh giới quốc gia trở nên mờ nhạt hơn, và khiến cho không một doanh nghiệp nào có thể đứng ngoài quá trình đó dù muốn hay không muốn. Nhận thức rõ tính tất yếu của quá trình toàn cầu hoa, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng đường lối phát triển kinh tế xã hội theo hướng chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nhằm khai thác tối đa những cơ hội của quá trình phân công lao động quốc tế. Đ ể thực hiện đưậc mục tiêu đó, trước hết là tạo điều kiện môi trường trong nước thông thoáng, lần lưật một hệ thống luật lệ và chính sách phù hập với quan điểm đó đưậc ban hành như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại và các Hiệp định thương mại song
- 4 phương, đa phương được Nhà nước ta ký với các nước khác trên thế giới nhằm mở đường cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường nước ngoài. Được sự cổ vũ và khuyến khích của Nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực tham gia thị trường nước ngoài. Số lượng các doanh nghiệp đã tăng một cách đáng kể, tính tới năm 2001 đã có tới hơn 16.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu (số liệu của Tổng cọc Hải quan). Tuy nhiên, dù số lượng các doanh nghiệp tham gia nhiều như vậy song chất lượng hoạt động xuất nhập khẩu của họ vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế. Đ ố i với doanh nghiệp Việt Nam thì thị trường nước ngoài không chỉ còn khá lạ lẫm m à còn với tư cách là người đến sau nên ở đó có rất nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua. Do vậy, để tham gia vào thị trường nước ngoài mỗi doanh nghiệp phải tính tới khả năng của mình và tuy theo điều kiện của từng thị trường m à lựa chọn bước đi, hình thức tham gia một cách thích hợp và đảm bảo có hiệu quả. Chính vì vậy, việc sắp xếp, và phân loại một cách có hệ thống các hình thức tham gia vào thị trường nước ngoài là một điều cần thiết để giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn cho mình những bước đi thích hợp và có hiệu quả. 2- Tình hình nghiên cứu trong nước Hoạt động xuất khẩu nói riêng và kinh tế ngoại thương nói chung đã được nhiều nhà kinh tế và nhà khoa học nghiên cứu tuy nhiên cho đến nay, chưa có một công trình nào đề cập một cách hệ thống và cọ thể đến các hình thức tham gia vào thị trường hàng hoa nước ngoài ở Việt Nam. Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về các hình thức tham gia vào thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp.
- 5 3- Mục đích của đề tài Đề tài đi vào phân tích bản chất của các hình thức tham gia thị trường nước ngoài, chỉ ra những đặc điểm của từng hình thức và trên cơ sở đó rút ra những kiến nghị và giải pháp giúp cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam lựa chửn hình thức phù hợp v ớ i mình. 4- Nhiệm vụ cụ thê Làm rõ các hình thức tham gia thị trường nước ngoài; Xác đinh những đặc điểm của từng hình thức; Phân tích những mặt lợi và bất lợi đối với từng hình thức tham gia thị trường nước ngoài; Kiến nghị các giải pháp cho các doanh nghiệp để sử dụng các hình thức tham gia vào thị trường nước ngoài có hiệu quả; 5- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng của đề tài Đối tượng của đề tài là nghiên cứu các hình thức tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài của các doanh nghiệp. T ừ đó, phát hiện những l ợ i thế và những hạn chế của từng hình thức. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở các hình thức tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài của các doanh nghiệp. N h ữ n g l ợ i ích và hạn chế của từng hình thức tham gia thị trường nước ngoài và qua đó đưa r a những kiến nghị cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Không m ở rộng ra thị trường Dịch vụ.
- 6 6- Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, về phát triển nền kinh tế đất nước làm cơ sở để tác giả đánh giá và phân tích. Ngoài ra, Đ ề tài cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hựp, phân tích, so sánh và quy nạp để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 7- Những đóng góp của đề tài Làm rõ sự cần thiết phải tham gia thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Sắp xếp và phân loại các hình thức tham gia thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp theo mức độ rủi ro tăng dần và như vậy thu nhập và lựi ích cũng tăng từ thấp đến cao. Đưa ra những kiến nghị về lựa chọn và sử dụng các hình thức tham gia thị trường nước ngoài. 8- Kết cấu của đề tài Không kể lời nói đầu và kết luận, Đề tài đưực chia thành 3 phần : Chương ĩ: Sự cần thiết của việc tham gia vào thị trường nước ngoài Chương li: Thực trạng tham gia vào thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp việt nam trong thời gian qua Chương IU: Các giải pháp năng cao hiệu quả của việc tham gia vào thị trường nước ngoài
- 7 Đ ề tài khoa học được hoàn thành với sự cổ vũ và động viên của Ban Giám hiệu và các thày cô giáo trong trường cũng như được sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng quản lý nghiên cứu khoa học, các bạn đồng nghiệp và các cộng sự. X i n chân thành cảm ơn!
- 8 C H Ư Ơ N G 1: Sự CẦN THIẾT CỦA VIỆC THAM GIA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 1.1. sự CẦN THIẾT CỦA VIỆC THAM GIA THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI Thế giới bước vào thế kỷ X X I với những đặc thù m à trước đó chưa từng có, đó là quá trình toàn cầu hoa diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống con người. Quá trình này thu hút tất cả mọi thực thể trên t á đất vào ri vòng xoáy của nó m à không thể nào cưỡng nại. Quá trình toàn cầu hoa làm cho con người ngày càng phụ thuộc chặt chẽ nhau hơn, sự phát triển của các quốc gia cũng tuy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới hơn, khoảng cách giữa các quốc gia xích lại gần nhau hơn, khái niệm biên giới được hiểu theo nghĩa rộng hơn và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thì nó vừa tạo ra cơ hội to lán vừa tạo ra những thách thức vô cùng khó khăn đòi hỏi chỉ có doanh nghiệp nào có khả năng canh ừanh mới có thể tồn tại và đứng vững được. Các quốc gia đang thực hiện quá trình hội nhập để cùng nhau khai thác những cơ hội của quá trình toàn cầu hoa và cùng chung sức chống lại những thách thức mang tính toàn cầu hoa, do vậy chúng ta thấy vào những năm cuối thế kỷ X X I xu hướng khu vực hoa đã diễn ra một cách có hệ thống như các nước E Ư trở thành khối kinh tế thống nhất với đồng tiền chung là Euro, khối ASEAN đang có những định hướng mới với đủ 10 thành viên, các nước châu Phi đã có những tiến bộ vượt bậc đó là tại hội nghị thượng đỉnh với sự tham dự của những người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước châu Phi tại Lu-xa-ca (Zăm-bi-a) trong hai ngày 10-11/7/2001 đã nhất t í quyết định chuyển thành A U với định hướng r giống như m ô hình tạ chức của EEC. Còn tại Doha (Qatar) cuộc đàm phán của thiên niên kỷ mới mặc dù chưa đạt những mục tiêu đặt ra song
- 9 sự thật chỉ ra rằng các thế lực bảo thủ không thể đẩy lùi xu thế vận động chung của nền kinh tế xã hội toàn cầu. Đứng trước tình hình đó, đối với các doanh nghiệp thì sao? Chúng ta thấy quá trình đó diễn ra tương tự, đó là bừt đầu vào năm 1997-1998 chúng ta thấy một loạt các cuộc sáp nhập, liên kết giữa các công ty lớn trên thế giới từ lĩnh vực công nghiệp, t i à chính, ngân hàng và bảo hiểm nhằm mục đích khai thác tối đa những cơ hội của quá trình toàn cầu hoa và cũng để chống lại những thách thức lớn lao của nó để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong điều kiện mới.... Quá trình toàn cầu hoa diễn ra nó làm cho mọi thực thể trên thế giới luôn phụ thuộc chặt chẽ vào nhau trong mối liên hệ phổ biến. Do vậy bất cứ hành động nào đó của doanh nghiệp này cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các doanh nghiệp khác đang cùng tồn tại trên thế giới và như vậy mối liên hệ qua lại càng ngày càng chặt chẽ vừa là cơ sở cho nhau lại vừa cạnh tranh với nhau một cách gay gừt. Thậm chí ở Việt Nam, các công ty nhỏ dù không muốn tham gia vào quá trình cạnh tranh với bất cứ ai, song do quá trình cạnh tranh trên thế giới nên hàng ngày hàng giờ đang mất dần thị trường tiêu thụ, thị trường cung cấp nguyên vật liệu. Các yếu tố đầu vào như nhân công rẻ và các nguồn lực cứ cạn dần và tạo ra những thách thức lớn lao nhiều khi vượt quá khả năng của một doanh nghiệp. Toàn cầu hoa gây ra cho các doanh nghiệp một thách thức là sự cạnh tranh khốc liệt không cân sức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam với tư cách người đến sau, chưa có kinh nghiệm phải cạnh tranh với những "người khổng l ồ " , có đầy kinh nghiêm và tiềm lực tài chính lớn thì đây là cuộc cạnh tranh không dễ dàng. Tuy nhiên không vì thế m à từ bỏ. Bởi lẽ, đối với những người có tri thức thì không lúc nào là không có chỗ và không có cái gì là không thể không làm được.
- 10 M ụ c đích của việc tham gia vào thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp: - Giảm chỉ phí sản xuất Khi tham gia thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp tìm kiếm và khai thác l ợ i thế so sánh ở thị trường đối tượng, có thể là thị trường có thu nhập cao, nhu cầu lớn, nguồn nguyên vật liệu phong phú, nguồn nhân công rẻ, đỡ phải chi các thộ phí, thuế.... N h ư vậy, các chi phí đầu vào giảm và dẫn đến giảm giá thành sản phẩm. H i ệ n nay, m ộ t trong các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp là giảm chi phí sản xuất và k i n h doanh điều này sẽ tăng năng lực canh tranh của hàng hoa, tăng tỷ suất l ợ i nhuận. Đ ổ n g thời với việc khai thác những l ợ i thế so sánh trong thương mại quốc tế, tham gia thị trường nước ngoài, số lượng hàng hoa được sản xuất và tiêu thụ sẽ lớn gấp bội như vậy theo quy luật thì số lượng lớn tiêu thụ sẽ làm giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm (đây chính là khai thác tác động quy luật l ọ i ích nhờ quy m ô - economies o f scale). C ó thể nói đây là mục tiêu ban đầu của các doanh nghiệp k h i tham gia vào thị trường thế giới. - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tham gia thị trường nước ngoài các doanh nghiệp có điều kiện tham gia cọ sát sản phẩm của họ với sản phẩm của các hãng ở các nền công nghiệp tiên tiến và phát triển qua đó tạo ra sộc ép buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến dịch vụ h ỗ trợ trước và sau khi bán hàng. Nâng cao chất lượng không chỉ là mong m u ố n m à còn là sộc ép trên thị trường. Đ ể tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này m ộ t trong các biện pháp là các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ộng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng so với các sản
- li phẩm của đối thủ cạnh tranh khác. Do vậy, tham gia vào thị trường nước ngoài thì sức ép về nâng cao chất lượng càng tăng lên. - Nâng cao năng lực cạnh tranh Khi tham gia thị trường nước ngoài, những sức ép nâng cao khả năng cạnh tranh càng manh. Khả năng cạnh tranh là những un thế m à doanh nghiệp có được hơn hẳn đối thủ cạnh tranh như chi phí thấp, sản phẩm độc đáo, hàm lượng công nghệ cao, bí quyết kự thuật, kênh tiêu thụ đặc thù, tiềm lực tài chính lớn. Trong quá trình hoạt động trên thị trường nước ngoài các doanh nghiệp học hỏi được kinh nghiệm quản lý, kự năng điều hành và sản xuất, kinh nghiệm hoạt động trong môi trường cạnh tranh, công nghệ mới, kự thuật marketing quốc tế, nắm vững các điều kiện của môi trường kinh doanh và như vậy sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi hoạt động trên thị trường nước ngoài, để tồn tại các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, kinh nghiệm quản lý, định hướng hoạt động của doanh nghiệp và các dịch vụ trước và sau khi bán hàng như vậy tất cả những điều đó đã nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. - Mở rộng thị trường Một trong những mục đích của việc tham gia thị trường nước ngoài là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. K h i thấy quy m ô thị trường trong nước trở nên chật hẹp đối với sản phẩm của mình, thông thường đối với doanh nghiệp có sản lượng lớn, hàng hoa có sức cạnh tranh thì nói chung đều tìm cách mở rộng phạm vi tiêu thụ ra thị trường nước ngoài. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam, thị trường nước ngoài mở ra một khả năng vô tận cho các hoạt động sản xuất trong nước, thực tế đã chỉ ra là nhiều thị trường nước ngoài chúng ta không có khả năng cung cấp hàng đáp ứng cho nhu cầu, chẳng hạn như Nhật Bản, Châu Âu, Trung
- 12 Quốc. Những thị trường này chẳng những có nhu cầu sản phẩm lớn m à còn đòi h ỏ i rất cao về chất lượng hàng hoa. - Tăng tính hữu ích đối với người tiêu dùng Tham gia thị trường nước ngoài số lượng người tiêu dùng cho hàng hoa sẽ tăng lên và như vậy hoạt động của doanh nghiỷp sẽ phục vụ nhiều người tiêu dùng hơn tăng tính hữu ích đối với người tiêu dùng hơn. Viỷc tăng số lượng người tiêu dùng cho một sản phẩm hàng hoa chẳng những làm tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm dẫn đến tăng tỷ suất l ợ i nhuận trên đơn vị sản phẩm hàng hoa m à còn m ở rộng phạm v i phục vụ xã h ộ i của doanh nghiỷp và như vậy tăng tính hữu ích đối với người tiêu dùng. Đây chính là một trong nhiều mục đích tồn tại của doanh nghiỷp. 1 2 KINH NGHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP CÁC NƯỚC KHI THAM GIA .. VÀO THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI Bất cứ doanh nghiỷp của nước nào tham gia thị trường nước ngoài đều phải tính toán một cách thận trọng và có hiỷu quả, bởi l ẽ thị trường nước ngoài vừa là nguồn l ợ i béo bở nhưng cũng rất nhiều những r ủ i ro và cạm bẫy. Các doanh nghiỷp ở các nước có nền k i n h tế thị trường v ớ i kiến thức và kinh nghiỷm vốn có k h i tham gia thị trường nước ngoài thường có hiỷu quả hơn các doanh nghiỷp của các nước đang phát triển. H ọ chỉ xem xét sự cần thiết tham gia vào thị trường nước ngoài k h i l ợ i ích của mình và của dân tộc sẽ có thể đạt được ở thị trường đó. Chính vì vậy m à các doanh nghiỷp k h i quyết định tham gia vào thị trường nước ngoài cần chú ý những vấn đề sau:
- 13 1.2.1. Chỉ tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài k h i đã vững vàng vị trí trong nước Các doanh nghiệp của các nước chỉ tham gia thị trường nước ngoài khi đã có vị trí ổn định ở trong nước. Có thể nói đây là kinh nghiêm phổ biến đối với giói doanh nhân nhiều nước. Kinh nghiệm này dựa trên lý thuyết về công ty mạo hiểm (venture company). K h i còn là công ty mạo hiểm tức là có nhiều rủi ro thường trực m à tham gia thị trường nước ngoài thì xác suất rủi ro càng lớn và như vậy càng khó khăn cho hoạt đặng kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cũng phù họp với câu ngạn ngữ "muốn bay lên thì trước hết phải đi vững trên mặt đất". Khẳng định đó cũng đã được chứng minh bằng nhiều thực tế. Chẳng hạn, công ty Mercedes-Benz chỉ xuất khẩu hàng của mình ra nước ngoài sau hơn 100 năm thành lập. Công ty Disney Land chỉ bước ra thị trường nước ngoài sau hơn 20 năm rất thành công ở Mỹ. Tức là mặt doanh nghiệp khi đã đạt đến mặt mức đặ nào đó thì việc tham gia thị trường nước ngoài sẽ góp phần đảm bảo sự tăng trưởng cho doanh nghiệp. 1.2.2. Nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh Khi tham gia vào thị trường nước ngoài phải nghiên cứu kỹ về mọi mặt tất cả các yếu tố ảnh hưởng tói quá trình tham gia vào thị trường nước ngoài; Đây cũng là kinh nghiệm "xương máu" cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam. K h i tham gia thị trường nước ngoài, doanh nghiệp chuyển các hoạt đặng của mình sang mặt thị trường mới. ở đó có hệ thống luật lệ mới, người tiêu dùng mới, những giá trị văn hoa và tinh thần cũng mới, tập quán hoàn toàn mới lạ hay nói mặt cách khác môi trường hoạt đặng hoàn toàn mói và như thế thì rủi ro càng lớn và càng khó cho các hoạt đặng của doanh nghiệp. Mặt ví dụ khá nổi bật là hoạt đặng của công ty Disney Land tại Paris đã không tính kỹ lưỡng đến yếu tố bảo thủ
- 14 của văn hoa ở đây nên không thành công trong nhiều n ă m kể từ k h i đặt chân vào thị trường này. 1.23. Cần phải tính đến hiệu quả của mỗi hoạt động kinh doanh Việc tham gia vào thị trường phải tính đến hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh t ế và thậm chí cả hiệu quả xã hội, chính trị. C ó thể nói đây là điều đương nhiên của các nhà kinh doanh, bởi k i n h doanh là theo đuổi mục đích l ứ i nhuận. Nhưng đối với các nhà k i n h doanh các nước khác, đặc biệt là các nước có nền kinh tế thị trường thì ý thức chính trị, ý thức dân tộc của họ cũng rất cao và đưức kết họp m ộ t cách chặt chẽ. Tất nhiên ở đây không chỉriênglà ý thức m à còn đưức ràng buộc b ở i hệ thống pháp luật chính sách chặt chẽ và đầy đủ. Khái n i ệ m hiệu quả ở đây đề cập đến tính toàn diện để bảo đảm thoa m ã n l ứ i ích của các bên liên quan như cổ đông, nhà quản lý, người lao động, N h à nước... T h a m gia vào thị trường nước ngoài một cách có lựa chọn và có tính toán kỹ lưỡng những l ứ i ích và các chi phí cần thiết m à doanh nghiệp phải b ỏ ra để trang trải cho hoạt động trên thị trường nước ngoài. 1.2.4. Nhằm mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Đối vói doanh nghiệp, thị trường là vẩn đề sống còn và không thể thiếu đưức. M ọ i doanh nghiệp k h i thành lập trước hết đều tiến hành các hoạt động k i n h doanh tại thị trường trong nước. T u y nhiên, đ ố i v ớ i m ộ t số doanh nghiệp, k h i hoạt động k i n h doanh đạt đến quy m ô khá lòn, phạm v i tiêu thụ sản phẩm ngày càng rộng, thị trường trong nước không đáp ứng đưức mục tiêu của doanh nghiệp, hay nói cách khác, thị trường trong nước đã bão hoa thì thị trường nước ngoài sẽ là cứu cánh nhằm kéo dài vòng đời sản phẩm cho hàng của mình, nâng cao tỷ suất l ứ i nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và đảm bảo l ứ i ích cấp
- 15 thiết của mình. M ộ t trong các mục đích của việc tham gia thị trường nước ngoài là mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoa hay cung cấp nguyên vật liệu. Chính vì vây m à trong lịch sử phát triển thương mại thế giói, thị trường đã là nguyên nhân của nhiều cuộc xung đột vũ trang và trong đó có cả hai cuộc chiến tranh thế giói m à loài người đã trải qua trong thế kỷ 20. 1.2.5. Chỉ tham gia thị trường nước ngoài khi có đựy đủ các điêu kiện. Tham gia vào thị trường nước ngoài khi có đủ khả năng và các điều kiện cựn thiết đối vói doanh nghiệp. K h i tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài là doanh nghiệp đã đưa các hoạt động kinh doanh ra thị trường mới với nhiều rủi ro và chi phí, hoạt động ở môi trường văn hoa và pháp luật hoàn toàn mói. Việc này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị một cách toàn diện cả về tiềm lực tài chính, nhân sự và chiên lược thì doanh nghiệp mới có thể thành công được. Các thương nhân nước ngoài, do chế độ sở hữu tư nhân nên họ đã tính toán vấn đề này rất kỹ lưỡng và thông thường chỉ có các doanh nghiệp đủ lớn mói thực hiện việc tham gia vào thị trường nước ngoài. Trong các doanh nghiệp nước ngoài, l ợ i ích của doanh nghiệp gắn liền với l ọ i ích của các thành viên cho nên mỗi hoạt động của các thành viên đều đảm bảo phục vụ cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Còn ở Việt Nam, đã có thời kỳ tham gia vào xuất khẩu là theo "mốt" nên các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoa đã không tính đến tính hiệu quả kinh tế, không có được sự cẩn trọng trong kinh doanh nên đã gây ra nhiều thất thoát tài sản và lợi ích quốc gia. Trên cơ sở kinh nghiệm này trong Nghị đinh 33/CP đã quy định các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cựn hội đủ các điều kiện như: V ố n lưu động, con người, cơ cấu tổ chức và tư cách pháp nhân.
- 16 1.2.6. Tham gia thị trường hàng hoa nước ngoài phải có chiến lược phù hợp. Kinh nghiệm của tất cả các doanh nghiệp ở các nước trên thế giói cho thấy rằng doanh nghiệp phải gắn liền với canh tranh và chiến lược phát triển. Các doanh nghiệp phải có chiến lược thì m ớ i tồn tại, hơn nữa trên thị trường nước ngoài các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên phạm v i rộng l ớ n với rất nhiều rủi ro nên càng khó khăn hơn để t ồ n tại và phát triển. Do vọy, các doanh nghiệp k h i tham gia vào thị trường nước ngoài phải có chiến lược cụ thể nhằm định hướng và đảm bảo cho sự thành công lúc tiến hành các hoạt động k i n h doanh. H ơ n nữa, ở nhiều nước phát triển có chế độ sở hữu tư nhân nên h ọ thọn trọng từng bước đi để đảm bảo thành công, còn đối với V i ệ t N a m thì đây là đây là m ộ t hạn c h ế của các doanh nghiệp Việt Nam. Sơ đồ 1.1: Sự phát triển của các loại hình chiến lược (1) 1 (2) ' (3)
- 17 Chiến lược kinh doanh cơ bản: Hay nói một cách khác là mọi doanh nghiệp khi thành lập đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh để đinh hướng cho doanh nghiệp trong thòi gian dài. Quốc tế hoa chiến lược: Trên cơ sở các hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp khi đã thấy đủ các điều kiện cần thiết để tham gia thị trưỉng nước ngoài trên cơ sở lựa chọn các hình thức phù họp. Đ ể thực hiện mục tiêu này, các doanh nghiệp phải thực hiện việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh nhằm thích ứng với điều kiện môi trưỉng mới. Trong giai đoạn này ngưỉi ta gọi quá trình đó là quốc tế hoa chiến lược Toàn cầu hoa chiến lược: Khi doanh nghiệp đã đạt mức độ đủ lớn, thấy cần thiết phải triển khai lực lượng toàn cầu nhằm khai thác tối đa nguồn lực trên phạm vi thế giới phục vụ cho mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Giai đoạn này là giai đoạn toàn cầu hoa chiến lược. Khi xét thấy đã có các điều kiện cần và đủ để tham gia vào thị trưỉng nước ngoài thì doanh nghiệp tiến hành xây dựng các bước thâm nhập vào thị trưỉng theo từng giai đoạn cụ thể tuy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của thòi điểm tham gia. Trên đây là mô phỏng quá trình toàn cầu hoa chiến lược của doanh nghiệp trong quá trình tham gia vào thị trưỉng toàn cầu của các doanh nghiệp các nước có nền kinh tế thị trưỉng phát triển. Quá trình trên đều được thực hiện trên cơ sở nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp. 1 1 Tác giả George s Y i p trong cuốn "Chiến lược toàn cầu" đăng trên tạp chí "Soán Management . Revievv", Fall 1999 ' • • ĩ H ư V»e N ,ĩ su-,ÔN'-' ĐA! M Ó C UỏG.V ĩ MƯGHO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo Hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại Công ty dệt kim Thăng Long
61 p | 169 | 78
-
Các loại hình marketing và việc lựa chọn loại hình phù hợp với hoạt đông của doanh nghiệp - 1
34 p | 669 | 57
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự lựa chọn mô hình bảo hiến ở Việt Nam
15 p | 250 | 30
-
Tùy loại hình doanh nghiệp để lựa chọn các loại hình vốn phù hợp mục đích sử dụng
26 p | 91 | 13
-
Luận văn tốt nghiệp Kinh tế vận tải: Lựa chọn phương án ký kết hợp đồng vận chuyển của Công ty TNHH Thương mại vận tải quốc tế Hải Tín trong tháng 7/2022
111 p | 22 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Vận dụng phương pháp Canslim để lựa chọn cổ phiếu ngành ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
124 p | 16 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai: Đánh giá thực trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
94 p | 55 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả kinh tế và các nhân tố tác động đến việc lựa chọn mô mình nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt đáy 2 giai đoạn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
63 p | 23 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Nha Trang
115 p | 50 | 8
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty TNHH MTV Xăng dầu Hàng không Việt Nam
133 p | 24 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình
59 p | 71 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lựa chọn mô hình dự báo xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trên các chỉ số tài chính
66 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Sử dụng mô hình TPB mở rộng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn khách sạn xanh của du khách khi đến Đà Nẵng
115 p | 16 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố tác động đến quyết định mua và lựa chọn loại hình bảo hiểm y tế tư nhân ở người dân thành phố Hồ Chí Minh
117 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Máy tính: Nghiên cứu lựa chọn các dịch vụ web ứng dụng trong xây dựng các hệ thống hướng dịch vụ dựa trên mô hình đồ thị
60 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn hình thức thanh toán tiền điện của hộ gia đình qua ngân hàng tại Đà Nẵng
137 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiền tiết kiệm trên địa bàn thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
26 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn