intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện I

Chia sẻ: Thuytienvang_1 Thuytienvang_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

72
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đại hội Đảng VI đã đánh giá đến một bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Xoá bỏ nền kinh tế hàng hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong đó đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại có một vị trí hết sức quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện I

  1. Luận văn Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện I 1
  2. LỜI MỞ ĐẦU Đ ại hội Đảng VI đã đ ánh giá đến một bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Xoá bỏ nền kinh tế hàng hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong đó đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại có một vị trí hết sức quan trọng. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trong những năm gần đây quan hệ buôn bán ngoại thương đã phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta đã từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quố tế, tiếp cận với nền kinh tế thế giới và trở thành mắt xích trong guồng máy kinh tế thế giới. Như chúng ta đã biết, xuất nhập khẩu đang là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối với nước ta. Xuất khẩu được khuyến khích nhằm đẩy mạnh nền sản xuất trong nước, tăng cường ngoại tệ và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện nước ta hiện nay, là một trong những nước đang phát triển, nền công nghiệp còn non kém do đó để có thể đẩy mạnh sản xuất trong nước, cần thiết phải có nhiều máy móc , thiết bị hiện đại. Điều này muốn có được không thể bằng con đường nào khác là nhập khẩu. Nhập khẩu cho phép chúng ta khai thác được tiềm năng, thế mạnh của các nước trên thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được ho ặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cùng với sự mở cửa nền kinh tế, ngành bưu chính viễn thông đ ã có những chuyển biến mạnh mẽ. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của thời đại trong điều kiện cơ sở vật chất của ngành bưu điện còn nghèo nàn, việc thực hiện nhập khẩu vật tư thiết bị bưu điện là vô cùng cần thiết. Chính vì vậy , theo quyết định của Tổng cục bưu điện công ty vật tư bưu điện I được thành lập với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị vật tư bưu điện. 2
  3. Là một đ ơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc tổng công tu bưu chính viễn thông Việt Nam. Công ty vật tư bưu đ iện được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư thiết bị bưu điện đ ã đăng ký trong giấy phép kinh doanh. Mặc dù có chức năng cơ bản là xuất nhập khẩu vật tư bưu điện nhưng hiện nay công ty mới chỉ có hoạt động nhập khẩu, chưa có xuất khẩu do điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ nước ta còn thấp. Do đó hoạt động nhập khẩu đang là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của công ty. Cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác khi mới bước vào hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Công ty có thể tránh khỏi những khó khăn, thách thức và yếu kém trong nghiệp vụ nhập khẩu của mình, tìm ra giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm, khó khăn và nângcao hơn nữa hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng và ho ạt động kinh doanh nói chung luôn là quan tâm của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty. Là một sinh viên thực tập tại công ty, đứng trước mối quan tâm đó,em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:”Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện I” Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty, từ đó tìm ra giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của công ty. Chuyên đề vận dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp cùng với khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty để nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra. Đ ể làm rõ vấn đề trên, nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần: PhầnI: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp thương mại. Phần II: Hoạt động nhập khẩu thiết bị bưu chính viễn thông ở công ty vật tư bưu điện. 3
  4. Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty vật tư bưu điện I 4
  5. CHƯƠNG I LỲ LUẬN CHUNG VẾ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGIỆP KINH DOANH QUỒC TẾ I. BẢN CHẤT VAI TRÒ KINH DOANH QUỐC TẾ NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỌNG NHẬP KHẨU NÓI RIÊNG 1. Sự cần thiết khách quan của kinh doanh quốc tế với nền kinh tế quốc dân Kinh doanh quốc tế là tổng thể các hoạt động giao dịch,kinh doanh được tạo ra và thực hiện giữa các doanh ngiệp,cá nhân và tổ chức giữa các quốc gia nhằm thoả mãn các mục tiêu của các doanh ngiệp ,cá nhân và tổ chức đó Kinh doanh quốc tế đã xuất hiện rất sớm cùng với quá trình giao lưu trao đổi mua bán hàng hoá giữa hai hay nhiều quốc gia.Cho đến nay mọi quốc gia trên thế giới đều đồng ý cho rằng nền kinh tế quốc gia không thể phát triển mạnh nếu bỏ qua các vấn đề về buôn bán quốc tế,đầu tư và tài trợ quốc tế.Hơn nữa tronh những năm gần đây khối lượng mậu dịch quốpc tế dã gia tăng đáng kể giữa các khu vực,các quốc gia và các tập đoàn kinh doanh lớn .Trong đó phải kể đến các liên kết như:Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc Mĩ(NAFTA);liên minh châu âu(EU);Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN);....các tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia.Với các lợi thế vế vốn ,công nghệ,trình độ quản lý,kinh nghiệm vf khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài,....các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia đã và đ ang nâng cao vị thế và tăng thị phần của mình trong khu vực và trên thế giới nóichung Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới,đặc biệt là sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ,xu hướng khu vực hoávà toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đ ối với 5
  6. nền kinh tế mỗi quốc gia.Hoạt động Kinh doanh quốc tế và các hình thức Kinh doanh quốc tế ngày càng phong phú,đa dạng và trở thành một trong những nội dung cực kỳ quan trọng trong các quqan hệ kinh tế quốc tế. Kinh doanh quốc tế là hoạt đoọng rất quan trọng và càng cần thiết trong điều mới của quan hệ hợp tác quốc tế,bởi vì một nước phát triển không thể tự cô lập kinh tế của chính quốc gia mình.Nừu một nước nào đó không là thành viên của thị trường toàn cầu thì chắc chắn nền kinh tế của chinhs quốc gia đó sẽ suy thoái và đời sống của dân cư khó có thể được nâng cao.Sự tham gia mạnh mẽ vào ho ạt động Kinh doanh quốc tế sẽ tạo gia nhiều cơ hội và thuận lợi hơn để mở rộng,tăng trưởng và thu nhập cao hơn so với kinh doanh trong nội địa.Kinh doanh quốc tế sẽ làm cho luồng hàng hoá,dịchvụ và vốn đ ược phân phối trên toàn thế giới.Như thế các sáng kiến được phát triển và được đưa vào ứng dụng nhanh hơn.Vốn nhân lực được sử dụng tốt hơn và các hoạt động tài trợcó thể đ ược tiến hành thuận lợi hơn.Kinh doanh quốc tế quốc tế cũng đưa lại cho người mua,người tiêu dùng có điều kiện cân nhắc,lựa chọn những sản phẩm,dịch vụ về chất lượng cũng như sốlượng tốt hơn.Trong điều kiện đó,giá cả sản phẩm và d ịch vụ có thể giảm thông qua cạnh tranh quốc tế. 2.Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Kinh doanh quốc tế 2.1 Vai trò . Trong điều kiện nước ta hiện nay,Kinh doanh quốc tế đóng vai trò quan trọng,nó giúp doang nghiệp có thể mở rộng cung ừng và tiêu thụ hàng hoá,tìm kiếm các nguồn lực ở nước ngoài,đa d ạng hoá hoạt động kinh doanh.Những ho ạt động này là những động cơ chính thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào ho ạt động Kinh doanh quốc tế . 2.1.1. Mở rộng cung ứng, tiêu thụ hàng hoá. Số lượng hàng hoá và giá trị hàng hoá(doanh số) cung ứng,tiêu thụb tuỳ thuộc vào số lượng khách hàng quan tâm đ ến sản phẩm hay dịch vụ của 6
  7. doanh ngiệp và khả năng thanh toán của khách hàng cho những sản phẩm vạ dịch vụ đó. Do số lượng khách hàng, sức mua và khả năng thanh toán trên thị trường thế giới luân luân lớn hớn thị trường ở từng quỗc gia, cho khi nên tham gia vào một hoạt động Kinh doanh quốc tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh doanh số mua vào ( hoặc bán ra) đối với các sản phẩm và dịch vụ mà mình cần ( hoặc sản phẩm dịch vụ mình cung cấp) trên th ị trường thế giới. Việc mở rộng khối lượng lọi nhuận cao hơn. Vì vậy, chính việc mở rộng cung ứng đã trở thành động cơ chủ yếu đối với doanh ngiệp khi tham gia vào hoạt động Kinh doanh với nước ngoài. 2.1.2.Tìm kiếm các nguồn lực ở nước ngoài . Đối với mỗi quốc gia, các nguồn lực ( vốn, đất đai, tài nguyên, khoáng sản , công nghệ ) sẵn có không phải là vô hạn mà chỉ có giới hạn, thậm chí hiếm và khan hiếm. Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường ở nước ngoài các doanh ngiệp có điều kiện vươn tới và sử dụng các nguồn lực mới. Các nguồn lực nước ngoài như: nhân công dồi dào và giá rẻ , thị trường tiêu thụ rộng lớn mà các doanh ngiệp đang hướng tới nhằm giảm chi phí, nâng cao khả năng tiêu thụ và do đó góp phần gia tăng lợi nhuận. Để giảm bớt chi phí, gia tăng lợi nhuận, ngày nay các nhà sản xuất, các nhà phân phối đang áp dụng rộng rãi việc sản xuất hoặc lắp ráp sản phẩm ngay ở nước ngoài và tiêu thụ tại đó, tức là áp dụng rộng rãi hịnh thức xuất khẩu tại chỗ . 2.1.3. Đa dạng hoá các hoạt động Kinh doanh Các nhà Kinh doanh thường tìm mọi cách để tránh những biến động bất lợi về doanh số mua, bán và lợi nhuận. Họ đã nhận thấy rằng thị trường nươc ngoài và việc mua bán hàng hoá ở đó như là một biện pháp quan trọng giúp các nhà Kinh doanh tránh được những đột biến xấu trong Kinh doanh . Việc thực hiện đa dạng hoá hình thưc Kinh doanh và phạm vi kinh doanh sẽ giúp các nhà kinh doanh khắc phục được tình trạng khan hiếm nguồn lực ỏ một quốc gia. Đa dạng hoá hoạt động thương mai và đầu tư nước ngoài cho phép 7
  8. các doanh nghiệp khăc phục và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh ( phân tán rủi ro), tạo điều kiện và cơ hội cho doanh nghiệp khai thác có hiệu quả các lợi thế của mỗi quốc gia trong điều kiện kinh doanh quốc tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Chúng ta cần phân b iệt kinh doanh quốc tế với kinh doanh nội địa ( kinh doanh trong nươc): Thứ nhất, kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, với sự tham gia của doanh ngiệp, cá nhân quốc tịch khác nhau, còn kinh doanh trong nước là ho ạt động kinh doanh chỉ diễn ra tronng nội bộ quốc gia và giữa các đối tác của quốc gia đó. Thứ hai, kinh doanh quốc tế luân luân hướng tới các thị trường mới, xa lạ và rộng lớn. Các doanh ngiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải rủi ro lớn hơn. Các rủi ro thường gặp là những rủi ro về chính trị, luật pháp, kinh tế, văn hoá Thứ ba, kinh doanh quốc tế buộc các doanh ngiệp phải thích nghi với cơ chế thị trường, phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng hoạt động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao. Thứ tư, Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh ngiệp gia tăng lợi nhuận ngày càng lớn. Điều này khó có thể đạt được đối với những doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nước. Thứ năm, Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho các doanh ngiệp mạnh, có uy tín cơ hội để nâng cao vị thế và thị trường của mình trên thị trường quốc tế. 2.2. Chức năng. Kinh doanh quốc tế có chức năng cơ bản sau: - Tạo vốn, kỹ thuật từ bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nước. 8
  9. - Thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm có lợi cho quá trình sản xuất. - Tăng hiệu quả nền sản xuất trong nước thông qua lý thuyết “lợi thế so sánh”. Tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trên Thế giới. 2.3. Nhiệm vụ. Căn cứ vào đường lối xây dựng kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng trong từng thời kỳ quyết định nhiệm vụ của kinh doanh quốc tế trong thời kỳ đó. Trong giai đoạn hiện nay, kinh doanh quốc tế có những nhiệm vụ cơ bản sau: - Tạo vốn nước ngo ài để nhập khẩu vật tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Thông qua ho ạt động xuất nhập khẩu, phát huy và sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tài nguyên của đất nước, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân. - Kinh doanh quốc tế phải phục vụ đắc lực choi công cuộc xây dựng và đổi mới kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Toàn bộ nhiệm vụ của kinh doanh quốc tế trong giai đoạn hiện nay đều nhằm góp phần tích cực vào việc thực hiện đường lối và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta. 3. Vai trò, vị trí của hoạt động nhập khẩu trong kinh doanh quốc tế. 3.1. Vai trò – vị trí của hoạt động nhập khẩu trong kinh doanh quốc tế. Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của kinh doanh Thương mại quốc tế. Nền kinh tế nước ta đang ở điểm xuất phát thấp, nền kcc với trang thiết bi sản xuất cũ kỹ và lạc hậu nên không thể tạo ra các sản phẩm 9
  10. có sự cạnh tranh cao trên thị trường, nhièu hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được tiêu dùng trong nước do vậy nhập khẩu có vai rò quan trọng đối với việc sản phẩm kinh tế thể hiện ở một số điểm sau: - Nhập khẩu cho phép ta khai thác các thế mạnh về kỹ thuật công nghệ của các nước, đáp ứng nhu cầu về những sản phẩm nước ta chưa sản xuất được. Do được áp dụng các thiết bị tiên tiến trên thế giới nên nhập khẩu rút ngắn được khoảng cách về thời gian và tránh không phải lặp lại các bước đi của các nước đi trước. Nhập khẩu có tác động to lớn vào sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong nước. - Nhập khẩu tạo nên động lực cho sự phát triển sản xuất trong nước , thông qua sự cạnh tranh trêdoanh nghiệp thị trường hàng nội và hàng ngoại. Qua đó các nhà sản xuất trong nước không ngừng đổi mới về sản phẩm giá cả, phương pháp phục vụ trước và sau bán hàng. Nhờ cạnh tranh nên sản phẩm nào đứng vững trên thị trường được phát triển một cách vững vàng. - Nhập khẩu đáp ứng đ ược nhu cầu trong nước, mở rộng nhu cầu của thị trường trong nước, phá bỏ tình trạng độc quyền, cho phép chúng ta tiếp cận thế giới văn minh hiện đại, nâng cao đời sống của nhân dân. - Thông qua ho ạt động nhập khẩu mỗi quốc gia tham gia vào kinh tế thế giới, nó là cầu nối giữa nền kinh tế trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho việc phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Nhập khẩu có tác dụng ổn định giá cả thị trường kiềm chế lạm phát. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, muốn đảm bảo thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta phải áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Hiện nay đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của chúng ta có tay nghề cao ít, trình độ kỹ thuật còn lạc hậu mà việc nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian và nguồn vốn rất lớn, chúng ta chưa đáp ứng 10
  11. được, để phát triển chúng ta cần tranh thủ công nghệ cao của các nước trên thế giới, phát huy lợi thế của các nước đi sau, kết hợp với nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên của đất nước đ ưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng vững chắc. Như vậy nhập khẩu là một sự tất yếu của nền kinh tế. Nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự tang trưởng và phát triển kinh tế song không phải vì thế mà các doanh nghiệp được xa rời một số nguyên tắc được trình bày dưới đây đ ược hiểu như cách xử sự đúng hơn là quy tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội cũng như của bản thân các doanh nghiệp. - Sử dụng vốn nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường. Tất cả các hợp đồng nhập khẩu phai dựa trên lợi ích và hiệu qủa để quyết định. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng như các doanh nghiệp phải: + Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nước. + Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ cho việc nhập vật tư cho sản xuất và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu. + Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp với giá cả nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. - Nhập khẩu thiết bị tiên tiến hiện đại: việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ nắm vững phương châm đón đ ầu, đi thẳng vào tiếp thị công nghệ hiện đại. nhập khẩu phải hết sức chọn lọc, nhất thiết không để “mục tiêu rẻ” mà nhập các thiết bị đ ã cũ về, chưa dùng được bao nhiêu, chưa sinh lợi đã phải thay thế. 11
  12. - Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển tăng nhanh xuất khẩu. Tuy nhiên, không có nghĩa là bảo hộ sản xuất nội địa với bất cứ giá nào. 3.2. Phương hướng nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. Đ ảng ta chỉ rõ nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động nhập khẩu. Nhận thức tầm quan trọng đó. Chương trình phát triển kinh tế đối ngoại mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đ ề ra cho hoạt động nhập khẩu những năm tới là: “Hướng nhập khẩu là tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các lo ại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từng b ước thay thế nhập khẩu những mặt hàng có thể sản xuất trong nước cso hiệu quả. Tổng kinh ngạch tăng bình quân hàng năm 24%. Cơ cấu nhập khẩu dự kiến: máy móc thiết bị và phụ tùng chiếm 39%, nguyên liệu, vật liệu chiếm 52% và hàng tiêu dùng chiếm 9%”. Như vậy, chính sách nhập khẩu của nước ta trong thời gian tới là: - nhập khẩu chủ yếu là vật tư phục vụ cho sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất đ ược hoặc sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu. - nhập khẩu thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại. Ưu tiên nhập khẩu kỹ thuật, công nghệ để sản xuất và chế biến hàng hoá xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, phục vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa phục vụ cho nhu cầu tái sản xuất trong nước. 12
  13. Đ ể thực hiện thành công phương hướng và nhiệm vụ trê, Đảng và nhà nước luôn quán triệt các nguyên tắc cơ bản: - Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao. - nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại. - Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu đồng thời hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng. đặc biệt là hàng xa xỉ phẩm. - Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định, lâu dài, vững chắc. - Phải kết hợp nhập khẩu với xuất khẩu tạo ra sự cân đối kinh ngạch. V ới những nguyên tắc như trên, Nhà nước muốn đẩy manhhj hoạt động nhập khẩu nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế đất nước theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới. II. HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU . 1. Các hình thức nhập khẩu. Có rất nhiều cách phân loại hình thức nhập khẩu sau đây là sự phân loại theo một số hình thức. 1.1. Theo hình thức quản lý của Nhà nước. * Nhập khẩu uỷ thác: Là ho ạt động kinh doanh hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá và dịch vụ nhưng lại không có quyền tham gia voà quan hệ sản xuất nhập khẩu trực tiếp đ ã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với nước ngo ài, làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu bên uỷ thác và được hưởng một khoản thù lao là phí uỷ thác. 13
  14. * Nhập khẩu hàng tư doanh: Là hoạt động nhập khẩu độc lập của doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp. Trong đó có 2 loại: - Nhập khẩu mậu dịch: Hàng hoá nhập khẩu mậu dịch do Nhà nước trực tiếp quản lý theo kế hoạch, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Đối với hàng nhập khẩu mậu dịch phải đăng ký kế hoạch với bộ chủ quản, bộ thương mại. Bộ thương mại lập kế hoạch nhập khẩu dự kiến trong năm. - Nhập khẩu hàng phi mậu dịch: hàng hoá nhập khẩu phi mậu dịch là hàng hoá nhập khẩu không trực tiếp đưa vào kinh doanh, Nhà nước không quản lý trực tiếp và không nằm trong kế hoạch của Nhà nước. Thủ tục nhập khẩu hàng phi mậu dịch do Hải quan cấp giấy phép. 1.2. Theo khối lượng hàng hoá nhập khẩu. * Nhập khẩu tiểu ngạch: thường áp dụng với hàng hoá không chịu sự quản lý của Nhà nước về thủ tục hành chính. Hàng hoá nhập khẩu tiểu ngạch phải làm thủ tục kê khai hải quan và đóng thuế tiểu ngạch do Bộ tài chính quy định và ban hành thống nhất trong cả nước. nhập khẩu tiểu ngạch là nhập khẩu hàng hoá qua biên giới và khối lượng từng đợt nhỏ. * Nhập khẩu chính ngạch: đây là phương thức nhập khẩu chịu sự quản lý của Nhà nước thông qua Bộ thương mại, nhập khẩu chính ngạch mang tính chất kinh doanh lớn và có thị trường ổn định. 1.3. Theo nguồn gốc và hình thức giao hàng. * Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức nhập khẩu trong đó b ên xuất khẩu trực tiếp cho bên nhập khẩu thông qua trung gian môi giới. Phần lớn hàng hoá nhập khẩu hiện nay theo phương thức này. * Nhập khẩu gián tiếp: là hình thức nhập khẩu thông qua các trung tâm thương mại, trung tâm môi giới nhập khẩu, đây là hình thức nhập khẩu qua trung gian thương mại. 14
  15. * Tạm nhập tái xuất: là hình thức nhập khẩu hàng hoá rồi lại xuất sang nước thứ ba thu lợi nhuận. Hình thức này vẫn làm thủ tục nhập xuất của Hải quan không qua gia công chế biến. 2. Nội dung cơ bản của hoạt động nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá là một quá trình bao gồm nhiều khâu bắt đầu từ nghiên cứu thị trường đến tiếp nhận tiêu thụ hàng hoá. Trong mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ đều phải tiến hành kịp thời cẩn thận, tranh thủ nắm bắt 15
  16. Sơ đồ 1: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Nghiên cứu thị trường Lựa chọn mặt hàng kinh doanh, số lượng, giá cả, đối tác giao dịch Đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu Mở L/C, các thủ tục giấy tờ khác Đôn đốc bên giao hàng đúng hạn Thuê tàu lưu cước nếu nhập giá FOB Mua bảo hiểm Làm thủ tục hải quan Nhận hàng Kiểm tra hàng Vận chuyển Thanh toán Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có ) 16
  17. lợi thế bảo đảm cho hoạt động nhập khẩu mang lại hiệu quả cao, phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng. Các doanh nghiệp thương mại khi kinh doanh nhập khẩu đều phải chú ý đ ến các vấn đề cơ bản của quá trình tham gia hoạt động nhập khẩu để tránh những tổn thất không đáng có, nó bao gồm các bước như sau: 2.1. Nghiên cứu thị trường. Hiểu rõ được thị trường của doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh là bước đi cần thiết cho sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường được hiểu là nơi trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ mà người bán và người mua trực tiếp thoả thuận với nhau. thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong nghiên cứu thị trường, phương pháp nghiên cứu đã được tiêu chuẩn hoá, có hệ thống, tỷ mỷ để xử lý các vấn đề Marketing với mục đích tìm ra những điều cần thiết thích hợp để tìm thị trường cho các loại hàng hoá cần tiêu thụ. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt, công tác nghiên cứu thị trường càng trở nên quan trọng, nó là công việc cần thiết hàng đầu đến bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường. Qua nghiên cứu thị trường các nhà kinh doanh sẽ nắm được quy luật vận động của thị trường, nhận biết đúng thị trường mà doanh nghiệp tham gia. Mỗi thị trường hàng hoá có quy luật vận động riêng, quy luật đó thể hiện qua sự biến đổi cung cầu, giá cả hàng hoá trên thị trường. Nắm chắc được các quy luật vận động của thị trường thì có thể giải quyết các vấn đề trong thực tiễn kinh doanh phù hợp với quy luật của thị trường, đạt được hiệu quả kinh doanh cao. Một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá thì phải nghiên cứu thị trường trong nước, ngoài nước, đồng thời thị trường là một vấn 17
  18. đề rất phức tạp bởi nó chịu ảnh hưởng nhiều của các nhân tố văn hoá, chính trị, phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng. 2.1.1. Nghiên cứu thị trường trong nước. Trong nghiên cứu thị trường mỗi doanh nghiệp cần phân tích các nhân tố tác động của thị trường, trên cơ sở đó đưa ra các kế hoạch chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường trong nước chính là nghiên cứu cung – cầu – giá cả - đối thủ cạnh tranh và sự vạn động của chúng. + Nghiên cứu cầu hàng hoá: cầu là lưọng hàng mỗi người mua muốn mua ở mức giá chấp nhận được. Cỗu không phải là sản lượng cụ thể mà là sự mô tả toàn diện về khối lượng hàng hoá mà người mua có thể mua ở mỗi mức giá. Nghiên cứu về cầu hàng hoá phải xác định được xu thế vận động của cầu trong tương lai. Cầu đối với mỗi loại hàng hoá khác nhau thì cũng khác nhau. Đối với hàng hoá đã có trong thị trường có thể xác định dung lượng thị trường hiện đại để đánh giá cầu hàng hoá hiện đại, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố tác động cầu để xác định xu hướng vận động cầu trong tương lai. Đối với hàng hoá chưa từng có trên thị trường (sản phẩm mới) xác định cầu dựa trên loại hàng hoá tương tự. - Các nhân tố tác động đến cầu. Các hàng hoá liên quan gồm hai loại hàng hoá thay thế và hàng bổ xung. Giá cả hàng hoá thay thế tăng sẽ làm cho cầu của hàng hoá nghiên cứu tăng vì hàng hoá thay thế tăng người ta sẽ chuyển sang dùng hàng hoá ta đang nghiên cứu. Giá cả hàng hoá bổ xung tăng sẽ làm cho cầuhh đang nghiên cứu giảm. Thu nhập của người tiêu dùng khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu đối với đa số hàng hoá cũng tăng lên. Sự ảnh hưởng của thu nhập còn phụ thuộc vào độ co d ãn của cầu đối với thu nhập. Độ co dãn của cầu đối với thu nhập của 18
  19. một mặt hàng là mức thay đổi % trong lượng cầu chia cho mức % thay đổi thu nhập tương ứng. Một mặt hàng bình thường có độ có dãn dương theo thu nhập tức thu nhập tăng cầu tăng, mặt hàng thứ cấp thu nhập nhu cầu giảm. Tất cả thứ hàng hoá thứ cấp đều là thiết yếu. Sở dĩ hoặc khẩu vị người tiêu dùng yếu tố này bị tác động bởi phong tục tập quán, sự thân thiện, quan điểm xã hội văn hoá xã hội...., sở thích tiêu dùng trở thành trào lưu xã hội mốt tiêu dùng đối với lượng cầu của mỗi loại hàng hoá nó còn chịu sự tác động bởi giá cả của chính hàng hoá đó, ở mỗi mức giá cụ thể có một lượng cầu cụ thể. Giá cả tác động lớn đến lượng cầu, mức độ của nó phụ thuộc độ co d ãn của cầu theo giá, độ co dãn của cầu theo giá là tỷ số giữa mức thay đổi tính bằng % lượng cầu của một mặt hàng với mức thay đổi tương ứng của giá hàng hoá đó. Độ co dãn theo giá của cầu tính mức độ nhạy bén của cầu đối với những thay đổi tương đối của giá, khi giá tăng thì lượng cầu giảm đi, nếu độ co d ãn của cầu theo giá lớn hơn 1, nếu độ co dãn của cầu theo giá lớn hơn không nhỏ hơn 1 thì giá tăng 1 đơn vị lượng cầu sẽ giảm 1 đơn vị. Ảnh hưởng của lạm phát: hành vi của cầu sẽ không bị thay đổi nếu tăng cùng một giá trị danh nghĩa của tất cả các loại giá và hình thức thu nhập. Nhưng các loại hàng hoá có giá thay đổi không cùng tỷ lệ với mức thay đổi của thu nhập thì lạm phát sẽ tác động đến cầu hàng hoá. Trong thực tế thì lạm phát luôn tác động đến cầu hàng hoá. * Nghiên cứu cung hàng hoá. Cung là lượng một mặt hàng mà người bán ở một mức giá chấp nhận được. Cũng như cầu, cung không phải là một lượng cụ thể, nghiên cứu cung phải xác định được tình hình cung trên thị trường như thế nào, các nguồn cung cấp hàng hoá chính mức độ đáp ứng nhu cầu trên thị trường. Dựa vào tình hình trên thị trường và sự phân tích tác động của các yếu tố đến cung để xác đ ịnh xu hướng vận động mức độ thay đổi của cung. 19
  20. Các nhân tố tác động đến cung: Cải tiến công nghệ sẽ làm tăng cung vì các nhà cung ứng luôn muốn tăng lượng hàng hoá bán ra. Công nghệ bao gồm cả phần cứng lẫn phần mềm. Công nghệ mới cho tăng sản lượng. Chi phí đ ầu vào tiết kiệm được sẽ làm tăng sản lượng giảm giá thành sản phẩm. Chính phủ cũng có thể tác động đến cung thông qua các chính sách tác động đến sản xuất, nhập khẩu. Nó tác động hoặc khuyến khích hoặc hạn chế sản xuất như các quy định nghiêm ngặt hơn về an toàn lao đ ộng, bảo vệ môi trường thông qua thuế sẽ tác động đến cung của hàng hoá. * Nghiên cứu giá cả hàng hoá: Tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến giá cả hàng hoá, đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu đòi hỏi phải nghiên cứu giá cả trong nước lẫn thị trường quốc tế, giá cả thị trường được hình thành dưới sự tác động của cung cầu và nhiều yếu tố khác. Doanh nghiệp khi tiến hành ho ạt động kinh doanh thì phải tuân theo giá thị trường quy định. Khi nghiên cứu giá cả hàng hoá là phải xác định được giá cả thị trường và sự vận động của nó. Xác định giá có thể thông qua khảo sát giá hay qua các trung tâm giao dịch. Nghiên cứu xu hướng vận động của giá rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh. Giá cả trên thị trường không cố định m à nó luôn biến động. Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi phải nắm xu hướng vận động của giá. Đ ể xác định xu hướng vận động của giá chúng ta phải phân tích những yếu tố tác động lên nó. Các yếu tố tác động đến giá bao gồm: Nhân tố có tính chu kỳ: có hai nhân tố chính làm thay đổi mang tính chu kỳ đó là chu kỳ kinh doanh và tính thời vụ của hàng hoá. Nền kinh tế vận động theo nền kinh tế hưng thịnh thì giá cả ổn định cung cầu đều tăng, thời kỳ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2