intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

166
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay hoạt động xuất nhập khẩu vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Không một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển độc lập được mà giữa các quốc gia luôn có các mối quan

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen

  1. i ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY H CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN C Khóa luận tốt nghiệp Đại học TE Ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH U H GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH THÁI SVTH: Châu Minh Thông MSSV: 0854010314 TP.HCM, 2012
  2. ii Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 8 năm 2012 Châu Minh Thông H C TE U H SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  3. iii Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Là một sinh viên ngành Kinh tế, việc nghiên cứu giúp ích rất nhiều cho việc học tập của em. Học tập đi đôi với thực hành sẽ tạo cho chúng em không bỡ ngỡ, có cơ hội học hỏi, vận dụng những kiến thức mà thầy cô đã giảng dạy. Trong quá trình thực hiện đề tai, em rất lo lắng không biết mình sẽ tiếp thu nhƣ thế nào. Nhờ sự giúp đỡ, hƣớng dẫn của các thầy cô giáo mà em đƣợc hiểu ra nhiều điều trong cuộc sống cũng nhƣ trong học tập, đào sâu nhiều kiến thức, không những kiến thức trong sách mà còn kiến thức thực tiễn. Từ đó, tạo cho em sự tìm tòi học hỏi, thích thú với những cái mới mà không ngại khó khăn. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo của trƣờng Đại học Kỹ H Thuật Công Nghệ TPHCM đã tận tâm giảng dạy, truyền lại kiến thức cho chúng em nhằm giúp cho chúng em trở thành ngƣời có ích cho xã hội. Đặc biệt là thầy Lê C Đình Thái giáo viên hƣớng dẫn đã nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. TE cùng các phòng và ban lãnh đạo của Công ty dù có rất nhiều việc cần giải quyết nhƣng vẫn bỏ thời gian ra để hƣớng dẫn cho em với sự nhiệt tình và vui vẻ. U Với những kiến thức còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế còn ít, cho nên với việc trình bày báo cáo thực tập này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất H mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các cô chú, anh chị trong Công ty và của các bạn học. Em kính chúc các thầy cô, cô chú, anh chị trong Công ty sức khỏe luôn dồi dào và đạt đƣợc nhiều niềm vui trong cuộc sống.. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực tập Châu Minh Thông SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  4. iv Khóa luận tốt nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên :Châu Minh Thông MSSV : 0854010314 Khoá :Quản Trị Kinh Doanh 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… C ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TE ……………………………………………………………………………... 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… U 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Đơn vị thực tập SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  5. v Khóa luận tốt nghiệp COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc ---------- NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN Hoï vaø teân sinh vieân : Chaâu Minh Thoâng MSSV : 0854010314 Khoùa : 2008 - 2012 Noäi dung baøi baùo caùo thöùc taäp toát nghieäp : -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- H -------------------------------------------------------------------------------------------------------- C -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- TE -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- U Tinh thaàn thöïc taäp : H -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giaùo vieân höôùng daãn xaùc nhaän SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  6. vi Khóa luận tốt nghiệp Đề mục MỤC LỤC Số trang ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu ...............................................................3 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu ........................................................................3 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu ......................................................3 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu ......................................................4 1.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu ...........................5 1.1.5 Các loại hình xuất khẩu ....................................................................5 1.1.5.1 Xuất khẩu trực tiếp ................................................................5 1.1.5.2 Xuất khẩu gián tiếp. ..............................................................6 1.1.5.3 Buôn bán đối lƣu. ..................................................................7 H 1.1.5.4 Gia công quốc tế. ...................................................................8 C 1.2 Khái niệm Thị trường xuất khẩu hàng hóa ..................................................8 1.3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu ...............................................................8 TE 1.3.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu.................................9 1.3.1.1 Nghiên cứu thị trƣờng hàng hoá thế giới ..............................9 1.3.1.2 Dung lƣợng thị trƣờng và các yếu tố ảnh hƣởng ................10 U 1.3.1.3 Lựa chọn đối tác buôn bán ..................................................11 1.3.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trƣờng thế giới...........11 H 1.3.2 Lập phƣơng án kinh doanh hàng xuất khẩu ..................................12 1.3.3 Kí kết hợp đồng xuất khẩu ............................................................12 1.3.3.1 Các hình thức đàm phán ......................................................12 1.3.3.2 Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá ...........................13 1.3.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu .....................................................14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu ........................................14 1.4.1 Các nhân tố quốc tế .......................................................................14 1.4.2 Các nhân tố quốc gia .....................................................................15 1.4.3 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .............................................16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  7. vii Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Tập Đoàn Hoa Sen ..........................18 2.1.1 Quá trình phát triển ........................................................................19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ...............................................................................20 2.1.3 Tình hình nhân sự ..........................................................................23 2.1.4 Lĩnh vực hoạt động ........................................................................24 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2009-2011 ........26 2.2 Thực trạng hoạt đông xuất khẩu của Hoa Sen Group 2009-2011.............32 2.2.1 Cấu trúc chức năng của phòng xuất khẩu ......................................32 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu 2009-2011 .................34 2.2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ...........................................................35 H 2.2.4 Thị trƣờng xuất khẩu .....................................................................36 C 2.2.5 Quy trình xuất khẩu .......................................................................39 2.2.6 Tổ chức hoạt động xuất khẩu.........................................................41 TE 2.2.6.1 Marketing Quốc tế ...............................................................41 2.2.6.2 Hệ thống phân phối .............................................................42 2.2.6.3 Nguồn hàng xuất khẩu ........................................................42 U 2.2.6.4 Phƣơng thức giao dịch ........................................................43 2.2.6.5 Nghiệp vụ giao hàng xuất khẩu ...........................................43 H 2.2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty ........43 2.2.7.1 Các yếu tố bên ngoài ...........................................................43 2.2.7.2 Các yếu tố bên trong ...........................................................46 2.2.8 Phân tích ƣu và nhƣợc điểm trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ................................................................................................................47 2.2.8.1 Thành tựu đạt đƣợc và thuận lợi .........................................47 2.2.8.2 Những hạn chế, khó khăn ....................................................50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  8. viii Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ..............................53 3.1.1 Định hƣớng phát triển của công ty ...............................................53 3.1.2 Kế hoạch thực hiện chiến lƣợc phát triển 5 năm 2010-2015 ........53 3.2 Định hướng và một số giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong thời gian tới .......................................................................54 3.2.1 Định hƣớng phát triển xuất khẩu của HSG trong thời gian tới. ....54 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới ...............................................................................................................55 3.2.2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .....................................55 3.2.2.2 Cải thiện chính sách huy động và quản lý vốn ...................56 H 3.2.2.3 Củng cố phát triển thƣơng hiệu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm ..........................................................................................................................57 C 3.2.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy trình và đẩy nhanh tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu ..........................................................................................58 TE 3.3 Một số kiến Nghị ...........................................................................................60 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc ..........................................................................60 3.3.2 Đối với Công ty .............................................................................61 U KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 H KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  9. ix Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT HSG: Hoasen Group XK: Xuất khẩu KCX: Khu chế xuất L/C: – HĐXK: Hợp đồng xuất khẩu KCN: Khu công nghiệp CNĐKKD: Chứng nhận đăng kí kinh doanh XD: xây dựng NOF: (Non- Oxidising Furance SXKD: Sản xuất kinh doanh H VN: Việt Nam C QT: Quốc tế TE CIF: Cost, Insurance, Freig - CP: Cổ phần XNK: Xuất nhập khẩu GDP: (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm Quốc nội U USD: - VLXD: Vật liệu xây dựng H HĐQT: Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông TGĐ: Tổng giám đốc NĐTC: Niên độ tài chính ĐVT: Đơn vị tính KH-TC: Kế hoạch- tài chính BP: Bộ phận PTGĐXK: Phó tổng giám đốc xuất khẩu HĐ: Hợp đồng CTCP: Công ty cổ phần NV: Nhân viên SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  10. x Khóa luận tốt nghiệp NVL: Nguyên vật liệu FCL: Full Container Load ODA: Official Development Assistance, Hỗ trợ phát triển chính thức ASEAN: Association of Southeast Asian Nations, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á VSA: Vietnam Steel Association, Hiệp hội thép Việt Nam ISO: International Organization for Standardization, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế WTO : World Trade Organization, Tổ chức Thƣơng mại Thế giới TNHH MTV: CBCNV: Cán bộ công nhân viên CIF: - CTCPTĐ: Công ty Cổ phần Tập đoàn H C TE U H SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  11. xi Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của HSG giai đoạn 2009 – 2011 (trang 27) Bảng 2.2: Kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh hợp nhất NĐTC 2010-2011 (trang 28) Bảng 2.3: So sánh kết quả thực hiện NĐTC 2009-2010 và NĐTC 2010-2011 (trang 28) Bảng 2.4: Tỷ trọng các loại chi phí trên doanh thu thuần theo báo cáo tài chính hợp nhất (trang 31) Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản theo báo cáo tài chính hợp nhất (trang H 31) Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu của HSG giai đoạn 2009 – 2011 (trang 34) C Bảng 2.7: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của HSG giai đoạn 2009 – 2011 (trang TE 35) Bảng 2.8: Cơ cấu các thị trƣờng xuất khẩu của HSG giai đoạn 2009 – 2011 (trang 37) U Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh hợp nhất niên độ 2011-2012 (trang 53) H SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  12. xii Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Cơ cấu nhân lực HSG năm 2011 (trang 24) : Doanh thu và lợi nhuận HSG từ 2009 – 2011 (trang 27) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu theo kênh bán hàng (trang 29) Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm (trang 30) Biểu đồ 2.3: Doanh thu và doanh thu xuất khẩu qua các năm (trang 36) Biểu đồ 2.7: Biểu hiện thị phần tôn mạ năm 2010, 2011 (trang 45) H Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu (trang 14) (trang 21) C Sơ đồ 2.2: Mức thu nhập bình quân của Nhân viên năm 2011 (trang 24) TE (trang 32) Sơ đồ 2. 4: Sơ đồ các nƣớc HSG xuất khẩu (trang 37) Quy trình xuất khẩu tôn của HSG (trang 40) U Hình 2.1: Trụ sở chính Hoa Sen Group tại Bình Dƣơng (trang 20) H Hình 2.2: Danh mục sản phẩm (trang 26) Hình 2.2: Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín của HSG (trang 49) SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  13. 1 Khóa luận tốt nghiệp Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Toàn cầu hóa”, “hội nhập” chắc hẳn không phải là những từ xa lạ với kinh tế thế giới hiện nay. Trong bối cảnh mà guồng quay của sự giao thương giữa các quốc gia diễn ra mạnh mẽ thì không một đất nước nào có thể khoanh tay đừng ngoài vòng xoay. Một trong nhưng kết quả tất yếu của xu thế này là ngoại thương tăng mạnh. Và xuất khẩu là một phần không thể thiếu được trong quá trình ngoại thương giữa các nước. Không chỉ góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ, tạo nguồn vốn, góp phần dịch chuyển cơ cầu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân, xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các ngành kinh tế nội địa phát triển thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, buộc các doanh ngiệp phải không ngừng tìm ra cách thức kinh doanh hiệu quả, cải tiến sản xuất, giảm thiểu được chi phí, tăng năng suất. H Nói đến xuất khẩu của Việt Nam, ngoài các mặt hàng chủ lực như dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản... thì không thể quên đi chỗ đứng của sắt thép. Năm C 2010, Sắt thép lọt vào top 18 mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Sang năm 2011 XK sắt thép đạt khoảng 1,8 tỷ USD. Với dự báo nhu cầu tiêu TE thụ thép trên thế giới tăng trong năm 2012, thì xuất khẩu sắt thép là một ngành thật sự triển vọng cho đất nước hiện nay. Hoa Sen Group là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh sản xuất và bán các U sản phẩm từ sắt thép. Đặc biệt là trong thị trường tôn mạ, HSG chiếm 30,7% thị phần nội địa (Nguồn VSA). Bên cạnh đó, sau 10 năm thành lập và hoạt động, HSG H tích cực đẩy mạnh việc xuất khẩu tôn mạ sang nước ngoài. Tuy nhiên, với những biến động bất ổn trên thị trường thép thế giới, đặc biệt là về vấn đề giá cả thì HSG vẫn gặp phải không ít khó khăn. Công ty cần có những chính sách, những thay đổi gì để duy trì, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình. Đây chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty CP tập đoàn Hoa Sen” Với mong muốn góp phần nhỏ để HSG phát huy hơn nữa thế mạnh sẵn có, tự tin khẳng định thương hiệu trên trường Quốc tế. SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  14. 2 Khóa luận tốt nghiệp 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng xuất khẩu của Hoa sen Group giai đoạn 2009 – 2011 và rút ra nhận xét về những thuận lợi và khó khăn mà công ty đang gặp phải. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để tháo gỡ những khó khăn trước mắt và lâu dài 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Tình hình xuất khẩu các dòng sản phẩm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen trong 3 năm (2009 – 2011). 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập sơ cấp, thứ cấp từ phòng kế toán, trang web của công ty và các trang web tin cậy khác. Phương pháp chuyên gia: thu thập ý kiến đánh giá của các Anh Chị trong H - bộ phận Xuất khẩu của Công ty và các bộ phận có liên quan. C - Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá các số liệu thống kê và thu thập được qua các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh của tập đoàn. TE 5. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa U Sen Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hoạt động kinh doanh xuất H khẩu của công ty SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  15. 3 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, cùng với sự phát triển của phân công lao động quốc tế thì thị trường thế giới ngày càng trở nên thống nhất, ranh giới giữa các thị trường nội địa ngày càng trở nên mờ nhạt. Sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia khiến cho mức độ cạnh tranh trên thị trường thế giới càng trở nên gay gắt hơn. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau đều tìm cách vươn ra kinh doanh trên thị trường nước ngoài. Và hình thức thông thường mà các doanh nghiệp lựa chọn để đem hàng hoá và dịch vụ của mình ra nước ngoài đó là thông qua xuất khẩu. Vậy xuất khẩu là gì? H Theo các nhà kinh doanh quốc tế: “Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác để bán”. C Tuy nhiên hiện nay với sự xuất hiện của các khu chế xuất - đó là các khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành riêng cho việc sản xuất, chế biến những sản phẩm để TE XK ra nước ngoài, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng XK và hoạt động XK, được thành lập tại những địa bàn có vị trí thuận tiện, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của chính phủ thì khái niệm XK là hoạt động đưa hàng hoá U và dịch vụ ra khỏi biên giới quốc gia chỉ mang tính chất tương đối, hàng hoá chỉ cần đưa vào các KCX cũng được coi là XK rồi. Do đó đă xuất hiện khái niệm:“XK hàng H hoá là những sản phẩm hữu hình được sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản xuất, cơ sở gia công và các KCX với mục đích để tiêu thụ tại thị trường nước ngoài và đi qua hải quan”. Như vậy có thể định nghĩa một cách khái quát nhất về xuất khẩu như sau: “Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới một quốc gia hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt trên lãnh thổ quốc gia XK được coi là khu vực hải quan”. 1.1.2. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nên cũng có những đặc trưng của hoạt động thương mại quốc tế và nó liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế khác như bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  16. 4 Khóa luận tốt nghiệp quốc tế... Hoạt động XK không giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặc điểm là có sự tham gia buôn bán của đối tác nước ngoài, hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nước ngoài. Hoạt động XK diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ XK hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao... Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Trong đó XK chủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ... Hoạt động XK diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. H 1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu + Đối với quốc gia C Xuất khẩu là một trong những nhân tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. TE - Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát U triển. - Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải H thiện đời sống nhân dân - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. + Đối với doanh nghiệp - Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thịtrường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. XK là một trong những cách để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình. - Doanh nghiệp tiến hành hoạt động XK có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  17. 5 Khóa luận tốt nghiệp - Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển. - Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. - Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia XK phải nâng cao chất lượng hàng hoá XK, hạ giá thành của sản phẩm, tiết kiệm các nguồn lực. 1.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của XK là để thu về ngoại tệ phục vụ cho H công tác nhập khẩu. Ngoài ra XK còn góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế từ những ngoại tệ thu được từ đó đời sống của nhân C dân từng bước được cải thiện do có công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập. Thông qua XK giúp cho các doanh nghiệp nói riêng và cả nước nói chung TE mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trên thế giới, khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước từ đó kích thích các ngành kinh tế phát triển. U 1.1.5. Các loại hình xuất khẩu Xuất khẩu có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau phụ thuộc vào H số lượng và các loại hình trung gian thương mại. Mỗi phương thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật tiến hành riêng. Thông thường có các loại hình XK chủ yếu sau: 1.1.5.1. Xuất khẩu trực tiếp Giống như các hoạt động mua bán thông thường trực tiếp ở trong nước, phương thức XK trực tiếp có thể được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi trong đó người mua và người bán trực tiếp gặp mặt ( hoặc thông qua thư từ, điện tín...) để bàn bạc và thoả thuận với nhau về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức thanh toán... mà không qua người trung gian. Những nội dung này được thoả thuận một cách tự nguyện, việc mua không nhất thiết gắn liền với việc bán. Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phương thức này khác với hoạt động nội thương ở chỗ: bên mua và bên bán là những người có trụ sở ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  18. 6 Khóa luận tốt nghiệp có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên, hàng hoá là đối tượng của giao dịch được di chuyển qua khỏi biên giới của một nước. Ưu điểm : * Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất, ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc. * Giảm được chi phí trung gian. * Có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót * Chủ động trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá Hạn chế: * Đối với thị trường mới còn nhiều bỡ ngỡ, dễ bị ép giá trong mua bán H * Khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bù đắp được chi phí: giấy tờ, đi lại, điều tra tìm hiểu thị trường. C 1.1.5.2. Xuất khẩu gián tiếp. Trong xuất khẩu gián tiếp mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán và người TE mua và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua người thứ ba. Người thứ ba này gọi là người trung gian buôn bán. Người trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường thế giới là đại lý và môi giới. U Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ thác (principal). Quan hệ giữa người uỷ thác với đại lý H là quan hệ hợp đồng đại lý. Môi giới: là loại thương nhân trung gian giữa người mua và người bán, được người bán hoặc người mua uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá hay dịch vụ. Ưu điểm: * Những người trung gian thường có hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật và tập quán địa phương, do đó, họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác. * Những người trung gian, nhất là các đại lý thường có cơ sở vật chất nhất định, do đó, khi sử dụng họ, người uỷ thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. * Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, người uỷ thác có thể giảm bớt chi phí vận tải. SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  19. 7 Khóa luận tốt nghiệp Hạn chế: * Công ty kinh doanh XNK mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường. Công ty cũng thường phải đáp ứng những yêu sách của đại lý hoặc môi giới. * Lợi nhuận bị chia sẻ Trước sự phân tích lợi hại như vậy, người ta chỉ thường sử dụng trung gian trong những trường hợp cần thiết như: khi thâm nhập vào một thị trường mới, khi mới đưa vào thị trường mới một mặt hàng mới, khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian, khi mặt hàng đỏi hỏi sự chăm sóc đặc biệt như hàng tươi sống chẳng hạn. 1.1.5.3. Buôn bán đối lưu. Buôn bán đối lưu (counter- trade) là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là H người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về C một hàng hoá khác có giá trị tương đương. - Các loại hình buôn bán đối lưu như: TE Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra gần như đồng thời. Nghiệp vụ bù trừ (compensation): đây là hình thức phát triển nhanh nhất của U buôn bán đối lưu. Hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở giá trị hàng giao và hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, so sánh giữa giá trị hàng H giao với giá trị hàng nhận. Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế, mà còn số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ. Nghiệp vụ mua đối lưu (counter- purchase): trong nghiệp vụ này một bên giao thiết bị cho khách hàng của mình và để đổi lại mua sản phẩm của công nghiệp chế biến, bán thành phẩm, nguyên vật liệu... Giao dịch bồi hoàn (offset): người ta đổi hàng hoá và/hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ ( như ưu huệ trong đầu tư và giúp đỡ bán sản phẩm). Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buy- backs): trong nghiệp vụ này một bên cung cấp thiết bị toàn bộ và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
  20. 8 Khóa luận tốt nghiệp khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra. 1.1.5.4. Gia công quốc tế. Gia công quốc tế là một phương thức kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên đặt gia công) giao (hoặc bán) nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho một bên khác (gọi là bên nhận gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại (hoặc bán lại) cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Như vậy trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ tận dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động H trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng C được phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore... TE 1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu hàng hóa Thị trường thế giới đang diễn ra ngày càng sôi nổi với những hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng, phức tạp hơn trong đó thị trường XK là một trong U những thị trường chủ yếu, đóng vai trò hết sức quan trọng trong thương mại quốc tế, giúp các quốc gia tăng trưởng, phát huy được những lợi thế so sánh của quốc gia H mình. Thị trường xuất khẩu mang những đặc điểm của thị trường nói chung và những đặc điểm riêng có của nó. Thị trường xuất khẩu được định nghĩa như sau: “Thị trường xuất khẩu là tập hợp người mua và người bán có quốc tịch khác nhau tác động với nhau để xác định giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên giới” 1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán sản phẩm hàng hoá sản xuất trong nước ra thị trường nước ngoài. So với hoạt động buôn bán trong nước thì nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố phức tạp hơn do phải thực hiện trong môi trường kinh doanh quốc tế. Vì SVTH: Châu Minh Thông GVHD: Th.S Lê Đình Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2