Luận văn: Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường Mỹ
lượt xem 8
download
Đánh giá khái quát những nét đặc trưng của thị trường Mỹ và sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt - Mỹ; nghiên cứu các quy định của Mỹ để rút ra các nét đặc biệt trong quy trình nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu với thị trường Mỹ; trình bày các cơ hội và thách thức sau khi có hiệp định thương mại Việt Mỹ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường Mỹ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG --0O0-- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NHỮNG NÉT ĐẶC BIỆT VỀ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ TRONG B U Ô N BÁN VỚI THỊ TRƯỜNG MỸ M Ã SỐ: B 2001-40-03 Xác nhân của cơ quan chủ trì đạ tài Chủ nhiêm đạ tài KT HIỆU T R Ư Ở N G lêu TRƯỞNG PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh TS. Phạm Duy Liên TriưviEN ỊM-CMTHdOhSỊ f
- DANH MỤC C Á C CHỮ VIẾT TẮT APEC : Asỉan Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái bình dương. ASEAN : Association oỷSouth East Asia Nation - Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á. APHIS : Animal and Plant Health Inspection Service - Cơ quan y tế về động thực vật của Mỹ. CFS : Container Freight Station- Trạm đóng hàng Container. CFA : Catpsh Association - Hiệp hội cá da ươn của Mỹ. COGSA : The Carriege oỊGoods by Seo Act - Đạo luật chuyên chở hàng hoa bằng đường biển. CPTAT : Customs Trade Partnership Agaisnt Terrorism - Quan hệ đối tác hải quan- thương mại - Chống khủng bố. CIF : Cost, Insurance, Freight - Tiền hàng, cước phí và phí bảo hiểm trả tói. CF : Cost and Freight - Tiền hàng và cước phí trả tới. DAF : Delivered át Frotaier - Giao hàng tại biên giới quy đ nh. DES : Delivered ex Ship - Giao hàng trên tàu biển tại cảng đến. EU : European Union- Liên minh châu Âu. FDA : Food and Drug Administation - Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc FOB : Free ôn Board - Giao hàng lên tàu biển tại cảng bốc quy đ nh GSP : Generalìied System of Pre/erence - Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập.
- GATT : Generaỉ Agreement ôn Trade and Tariff- Tổ chức thuế quan và mậu dịch. GDP : Gross Domestic Product - Thu nhập quốc dân. GNP : Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc nội. HACCP : Hazard Analysis Critìcal Control Points - Phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn. HS : Harmonized System - Bảng phân loại và mã hóa hàng hoa. HTSUS : HarmonizedTariff System of the UnitedStation - Danh bạ thuế quan của Mỹ. ISP : The International Standby Practice Rules - Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế. ICC : International Chamber of Commerce - Phòng thương mại quốc tế. MFN : Most Favored Nation - Quy chế tối huặ quốc MB : Mega Bytes - Đơn vị dung lượng (máy tính) NTR : Normal Trade Relation - Quan hặ thượng mại bình thường. NAFTA : North American Free Trade Aggrement - Hiặp định thương mại tự do Bắc Mỹ. SDR : Special Drawing Rìght- Quyền rút vốn đặc biặt. UCP-500 : Uniỷorm Customs and Practiceỷor Documentary Credit- Các quy tắc và thực hành thống nhất vềtíndụng chứng từ của ICC. WB : World Bank - Ngân hàng thế giới. WTO : World Trade Organìiation - Tổ chức thương mại thế giới.
- MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG L QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT • MỸ HIỆN 4 TẠI V À T Ư Ơ N G LAI ì. Vài nét cơ bản về nền kinh tế M ỹ 4 Ì. Sự ra đòi và phát triển của nưốc M ỹ 4 2. M ỹ - một nước có nền kinh tế lớn nhất thế giói 6 3. Những đặc điểm chủ yếu của thị trường M ỹ 9 H. Quan hệ buôn bán Việt - M ỹ trong thời gian qua 13 1. Thòi kỳ trước 1993 13 2. Thòi kỳ từ 1993 đến nay 14 3. Những mặt hàng nhập khẩu của Viổt nam với M ỹ 16 có kim ngạch lớn HI. Lợi ích của hai nước trong việc mở rộng và phát 19 triển quan hệ thương mẶi song phương 1. Lợi ích đối với Viổt nam 19 2. L ợ i ích đối với M ỹ 20 IV. Triển vọng phát triển quan hệ thương mẶi song 21 phương Việt M ỹ trong thòi gian tới CHƯƠNG n. NHỮNG NÉT ĐẶC BIỆT VỀ MẶT KỸ 24 T H U Ậ T NGHIỆP V Ụ TRONG B U Ô N B Á N VỚI THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ ì. Nghiên cứu tiếp cận thị trường M ỹ 24 Ì. Hổ thống chính trị và hổ thống luật pháp của M ỹ 25 có liên quan đến thương mại 2. Các m ô hình tổ chức kinh doanh trên đất M ỹ 30 3. Nhu cầu tiêu thụ của người M ỹ 35 4. Văn hóa kinh doanh của người M ỹ 37 5. Điều kiổn cơ sở vật chất, kỹ thuật trong kinh 38 doanh l i . Giao dịch đ à m phán ký kết hợp đồng 40 Ì. Các vấn đề cần lưu ý khi đàm phán vái người M ỹ 40
- 2. Các bước giao dịch mua bán 42 3. Hợp đồng trong lĩnh vực thương mại 43 n i . T ổ chức thực hiện hợp đồng 54 Ì. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu 54 2. L à m thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa ở M ỹ 56 3. Tổ chức thanh toán 67 4. Vận tải và giao nhận hàng 68 CHƯƠNG in. CÁC BIẬN PHÁP NHẰM HOÀN THIẬN 73 VÊ MẶT K Ỹ T H U Ậ T N G H I Ậ P vụ B U Ô N B Á N V Ớ I THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ TRONG T H Ờ I GIAN T Ớ I ì. Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ: C ơ hội và 73 thách thúc Ì. C ơ hội đối vói hoạt động kinh doanh xuất nhập 73 khẩu của Việt nam 2. Thách thức đối với hoạt động lánh doanh xuất 76 nhập khẩu của Việt nam l i . Kinh nghiệm của một số nưóc khi kinh doanh với M ỹ 78 1. Kinh nghiệm của Trung quốc 78 2. Kinh nghiệm của Campuchia 80 3. Kinh nghiệm của các nước khác khi xuất khẩu 80 sang M ỹ i n . Các biện pháp nhằm hoàn thiện kỹ thuờt nghiệp vụ 80 kinh doanh xuất nhờp khẩu với M ỹ trong thời gian tới Ì. Các biện pháp về phía Nhà nước 80 2. Các biện pháp đối vói các Doanh nghiệp 85 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96
- L Ờ I NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài. M ỹ là một nưốc có nền kinh tế lớn nhất thế giói. Thị truồng M ỹ có sức tiêu thụ mỗi năm lên đến hơn một ngàn tỷ USD với nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau, đồng thời cũng có nền kỹ thuọt, công nghệ tiên tiến hiện đại có sức hấp dẫn vói các nước trên thế giới. Nhiều đối tác kinh t ế của M ỹ đã lấy thị trường này làm thị trường trọng điểm, trong đó có V i ệ t nam. Trong thời gian qua quan hệ thương mại giữa hai nước đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, k i m ngạch tăng từ Ì tỷ USD năm 1999 lên 1,5 tỷ USD năm 2001. Hiệp định thương mại giữa hai nưóc đã được ký kết trên nguyên tắc tôn trọng độc lọp, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng hai bên cùng có l ợ i , là kết quả của nhiều năm nỗ lực kiên t ì thương lượng của cả hai bên. Hiệp r định thương mại đã tạo ra những điều kiện thuọn l ợ i cho quan hệ thương mại hai nưóc phát triển cả về lượng lẫn về chất. Tuy nhiên sự phát triển thương mại giữa hai nước còn chưa tương xứng vói khả năng của cả hai bên. Sau 30 năm không quan hệ vói thị trường M ỹ đã làm cho thị trường này vừa hấp dẫn vừa trở lên xa lạ với các doanh nghiệp V i ệ t nam. Các doanh nghiệp Việt nam do không am hiểu thị trường luọt lệ vốn rất phức tạp của Mỹ nên một số đã bị thất bại trong kinh doanh. Nhu cầu tìm hiểu kỹ càng thị truồng và hệ thống luọt pháp của M ỹ đã trở thành bức xúc và cần thiết đối với các doanh nghiệp, những người có mong muốn kinh doanh thành đạt trên thị trường này. Đây là lý do chính m à chúng tôi chọn đề tài " Những nét đặc biệt về mặt kỹ thuọt nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường M ỹ " làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 2. Mục đích của đề tài Đ ề tài sẽ tọp trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu sau: Ì
- i. Đánh giá một cách khái quát nền kinh tế M ỹ và thị truồng M ỹ với những nét đặc trưng của nó. Đồng thời nhóm tác giả cũng đánh giá sự phát triển quan hộ thương mại giữa hai nước để thấy được bức tranh toàn cảnh hiụn tại và tương lai phát triển của nó. li. Nghiên cứu các quy định liên quan đến xuất nhập khẩu của M ỹ để rút ra các nét đặc biụt trong quy trình nghiụp vụ kinh doanh với thị truồng M ỹ nhằm giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Viụt nam biết để thực hiụn tốt nghiụp vụ kinh doanh của mình, tránh những rủi ro không đáng có xảy ra. i i i . Trên cơ sở nghiên cứu các cơ hội và thách thức sau khi có Hiụp định thương mại Viụt — Mỹ, kinh nghiụm của một số nước nhóm đề tài sẽ đề ra các biụn pháp nhằm đẩy manh kinh doanh xuất nhập khẩu với M ỹ trong thòi gian tói. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do đề tài rất rộng nhóm tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề có tính đặc biụt liên quan đến nghiụp vụ xuất nhập khẩu vào Mỹ. M ộ t vấn đề nhạy cảm và rất phức tạp một mặt là do các quy đinh của Chính phủ Mỹ, mặt khác do tập quán thương mại M ỹ đưa lại. Những lý luận và thực tiễn trong đề tài này có liên quan trực tiếp đến các chế độ chính sách của M ỹ đối với hàng hoa xuất nhập khẩu đang là những vấn đề m à các doanh nghiụp kinh doanh xuất nhập khẩu của Viụt nam rất quan tâm. 4. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài được thực hiụn dựa vào các phương pháp của phép duy vật lịch sử, duy vật biụn chứng kết hợp với viục vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà nước Viụt nam về đưòng l ố i phát triển kinh tế đối ngoại, về hội nhập. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê so sánh, phân tích và diễn giải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiụn đề tài. 2
- 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chia thành 3 chương. Chương ì : Quan hệ thương mại Việt Mỹ: hiện tại và tương lai. Chương l i : Những nét đặc biệt về mặt kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường Mỹ. Chương IU: Các biện pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trường M ỹ trong thời gian tới. Nhóm tác giả thực hiện đề tài của Trường Đại học Ngoại thương gồm có: TS. Phạm Duy Liên, Chủ nhiệm đề tài. ThS. Phạm Thị Song Hạnh, Thành viên. CN. Vương Bích Ngà, Thành viên. CN. Vũ Thị Hạnh, Thành viên. CN. Nguyễn Kim Thu, Thành viên. CN. Dương Ng c Điệp, Thư ký đề tài. 3
- CHƯƠNG ì QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - M Ỹ HIỆN TẠI V À T Ư Ơ N G LAI L VÀI NÉT C ơ BẢN VẾ NÉN KINH TẾ M Ỹ 1. Sự ra đòi yà phát triển của nước Mỹ M ỹ hay còn gọi là Hợp chủng quốc Hoa kỳ có thể nói được hình thành vào cuối thế kỷ xvm do sự đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ. K h i đó do điều kiện của m ả i thuộc địa không thể tự đấu tranh giành độc lập nên các thuộc địa đã liên kết vói nhau theo hình thức Hợp bang. Đồng thòi, do hoàn cảnh kinh tế xã hội rất khác nhau nên sự thoa thuận của các thuộc địa về thể chế hợp bang rất khó khăn mói đạt được vào năm 1777 và năm 1782 mái được phê chuẩn. Theo sự thoa thuận này chính quyền của Hợp bang chỉ có quyền có quân đội chung và triển khai chính sách đối ngoại m à không có quyền đánh thuế và quyền điều hoa nền thương mại giữa các bang. M ọ i quyết định phải được 9/13 phiếu thuận trở nên mói có hiệu lực, hợp bang chỉ là một hình thức liên minh thời chiến còn lưu lại trong thòi bình. Vì vậy, sự phát triển kinh tế xã hội nước M ỹ trong thòi gian này đã gặp không í khó khăn, nợ nần chồng chất, do hệ thống tiền tệ không t đủ đảm bảo cho thương mại phát triển, mâu thuẫn trong nội bộ tăng lên. Đ ứ n g trước tình hình đó vào năm 1787 dưới sự lãnh đạo của Washington, H ộ i nghị quốc ước đã được triệu tập tại Philadelphia. Tại hội nghị này các bên đã nhất trí giảm bớt quyền của các bang nhằm thành lập m ộ t nhà nước Liên bang đủ mạnh để đẩy mạnh sự phát triển của đất nước. Bản Hiến pháp Liên bang ra đòi tháng 6 năm 1788 đã đánh dấu sự ra đời của nhà nước Liên bang với tên gọi là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. N h ư vậy, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (hay còn gọi là nưóc Mỹ) được thành lập theo một thể chế liên hiệp của các bang có quyền lực đủ mạnh, đồng thòi do nhiều khía cạnh của đòi sống kinh tế xã hội, luật pháp, chính trị đã tạo lập cho các bang có các quy định riêng. Nước M ỹ ngày nay vối diện tích 9.363.123 km2, đứng hàng t h ứ tư 4
- trên thế giới. Các bang có diện tích lớn là New York, Taxes và Illinois, nếu tính riêng nền kinh tế của các bang này có thể tương đương với nền kinh tế của một trong số các nước lòn trên thế giới. Đ ồ n g thòi nước M ỹ cũng lại có bang có diện tích rất nhỏ (Rhode Island). Ở M ỹ các quy định về ngoại thương sẽ do chính quyền Liên bang quyết định. Tuy nhiên, chính quyền các bang cũng có các quy định về hoạt động kinh doanhriêngtrong địa giói của mình. về mặt lãnh thổ nước M ỹ có ba bộ phận chính: K h u vảc Bắc M ỹ có 48 bang; một bang ở Thái Bình Dương và bang Alaska. Dân số nưóc M ỹ khoảng 280 triệu người, đứng thứ ba thế giói sau Trung quốc và Ấ n độ, trong đó 7 6 % dân số sống ờ thành phố. Đ ạ i đa số nguôi M ỹ là người d i cư nên thành phần dân cư và tôn giáo rất phức tạp, 8 0 % là nguôi gốc Châu Âu, 6 1 % theo Đạo t i n lành, 2 5 % theo Thiên chúa giáo, 2 % theo Do thái, 5 % theo các tôn giáo khác, 7 % theo không theo túi ngưỡng nào, vì vậy văn hoa, thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng cũng rất đa dạng. Nước M ỹ là một trong số những nước có điều kiện địa lý phức tạp, có nhiều khoáng sản và các sản vật tả nhiên vào bậc nhất thế giói. Vùng Đông Bắc là khu vảc vành đai công nghiệp, là trang tâm kinh t ế của nước Mỹ, vùng Tây và Đông Nam là khu vảc chạy dài dọc bò biển Thái Bình Dương và bờ biển Tây Bắc ở đây tập trung ngành công nghiệp luyện nhôm, đóng tàu, hàng không và dịch vụ. Vùng đảo Alaska và quần đảo Hawai là vùng dầu lửa, vàng, cá biển ... Vùng nội địa rất phát triển về nông nghiệp (lúa mỳ, lúa mạch, củ cải đường, chăn nuôi) và có nguồn thúy điện, khai khoáng, rừng nổi tiếng. M ỹ là nước đứng đầu về sản xuất khí thiên nhiên, chì đồng, nhôm, suníur, năng lượng điện và nguyên tử. Tuy giàu có về tài nguyên thiên nhiên, nhưng M ỹ cũng lại là nước nhập khẩu nhiều, m ỗ i năm nhập khoảng trên Ì .000 tỷ USD. Nước M ỹ ngày nay là một trong những quốc gia có sả phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt (quân sả, kinh tế, khoa học kỹ thuật...). 5
- 2. Mỹ một nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới Kể từ khi thành lập nước đến nay nến kinh tế nưóc M ỹ đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển tháng trầm. Giai đoạn thế kỷ 19 nước M ỹ phát triển nông nghiệp là chủ yếu, tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp vào GDP là 5 7 % (1790-1840). Sang đầu thế kỷ 19 nhiều ngành công nghiệp của M ỹ đã bắt đầu phát triển, nhiều xí nghiệp công nghiệp lớn ra đòi. Ngay từ năm 1900, GNP của M ỹ đã bằng cả nước A n h và Đ ứ c cộng lại. Đ ế n cuối thế kỷ 19, nước M ỹ đã đạt đưỳc nhiều tiến bộ trong lĩnh vực công nghiệp. Mức tăng trưởng GDP trong thòi kỳ này là 4,4%/năm. Sang thế kỷ 20, mặc dù gặp khủng hoảng kinh tế và năm 1929, khó o khăn do chiến tranh thế giói thứ nhất, thứ hai, chiến tranh ở V i ệ t nam nền kinh tế M ỹ vẫn chiếm vị trí số Ì trên thế giới. N ă m 1948 trong thế giới tư bản, M ỹ chiếm 54,6% sản lưỳng công nghiệp, 2 4 % xuất khẩu và 7 4 % dự trữ vàng. Sang thập kỷ 60, 70 nền kinh tế M ỹ có sự giảm sút do chiến tranh ở Việt nam và khủng hoảng dầu lửa 1973, 1979 nhưng trong thập kỷ 80 nền kinh tế M ỹ có dấu hiệu phục hồi. Đặc biệt, vào đầu thập kỷ 90 sự sụp đổ của Liên bang X ô viết và khối xã hội chủ nghĩa ở Đông  u đã đưa nưóc M ỹ lên vị trí siêu cuông trên thế giói. Tốc độ tàng trưởng kinh tế của M ỹ trong suốt 20 năm, từ 1983 đến 2002, cao nhất trong số các nước phát triển (xem phụ lục 1) . Trong 10 năm từ 1983 đến 1992 tốc độ phát triển kinh tế của M ỹ là 3,4%, chỉ kém Nhật bản, nước có tốc độ phát triển cao là 3,6%. Nhưng trong 10 năm tiếp theo 1993- 2002 tốc độ phát triển bình quân là 3,3%, cao nhất trong thế giới tư bản. Thu nhập quốc dân tính theo đầu người tăng năm 1999 là 34.046 USD, 2000: 36.155 USD và năm 2001 do ảnh hưởng của sự kiện 11/9 thu nhập quốc dân sẽ có sự giảm sút. Sự kiện 11/9 đã làm cho nền kinh tế M ỹ bị suy giảm lần đầu tiên sau l o năm tăng trưởng liên tục . Sự suy thoái kinh tế ở M ỹ đã làm cho hàng loạt các công ty của M ỹ có nguy cơ bị phá sản, trong đó bị ảnh hưởng lớn nhất là các công ty hàng không, ngành du lịch, bảo hiểm... Sự phá sản của World Com, American Airline trong thời 6
- gian qua thực sự đã làm chấn động nền kinh tế Mỹ. Kể từ tháng 10/2000 sản xuất công nghiệp của M ỹ giảm sút liên tục, công suất toàn ngành chỉ đạt 74,8%, mức thấp nhất trong vòng 18 năm qua. Nếu như cuộc chiến tranh chống Irắc xảy ra thì nền kinh tế của M ỹ sẽ còn chịu nhiều tác động tiêu cực hơn nởa. Trong nhởng năm 1990 mức tăng bình quân về hoạt động ngoại thương là 8%/năm, nhưng sang năm 2001 đã có sự giảm sút. Nếu trong quý 11/2000 mức tăng của xuất khẩu là 11,28%, nhập khẩu là 16,99% thì quý 11/2001 chỉ tiêu tương ứng là -11,86% và -8,05% và quý 11/2002 đã có dấu hiệu tăng trưởng do chính sách kích cầu giảm thuế của chính phủ M ỹ (xem phụ lục 2). Tự do hoa thương mại quốc tế, theo quan điểm của nguôi Mỹ, là cách tốt nhất để giải quyết khó khăn. Theo số liệu của các chuyên gia M ỹ nguồn lợi thu được từ hoạt động xuất nhập khẩu trung bình mỗi năm hiện nay là 94 tỷ USD và theo dự đoán trong tương lai xa sẽ là 1741 tỷ USD, trong đó M ỹ thu được 13,3 tỷ USD và 27 tỳ USD [5]. Chính vì vậy M ỹ rất tích cực tham gia ký kết Hiệp định đơn phương và đa phương, tham gia vào các khối kinh tế và thương mại (APEC, NAFTA...), mở rộng quan hệ kinh tế với Nhật bản, Trung quốc, ASEAN. Do khó khăn trong việc phát triển kinh tế nhởng năm qua đã buộc Chính quyền Bush phải có các phản ứng tích cực dối với chính sách tiền tệ, đẩy nhanh chương trình giảm thuế, thực hiện chính sách giảm thuế với kế hoạch cắt giảm thuế 1.350 tỳ USD trong vòng 11 năm và đã được Quốc h ộ i thông qua, trợ cấp cho ngành hàng không, ngành an ninh... Việc làm đó của Chính quyền Bush được giới chuyên m ô n đánh giá là kịp thời và đã có tác dụng tốt đối với nền kinh tế Mỹ. Theo các dự báo của các nhà kinh tế, các tổ chức kinh tế quốc tế, sự kiện 11/9 đã làm chậm quá trình phục hồi kinh tế của Mỹ, có thể đẩy nền kinh tế M ỹ vào một thời kỳ suy thoái mới. Tuy nhiên các tổ chức kinh tế quốc tế vẫn cho rằng nền kinh tế M ỹ vẫn có sự tàng trưởng nhẹ. Theo dự 7
- báo của IMF và OECF thì mức tăng trưởng của Mỹ vào năm 2002 là 0,7%, trong khi đó WB lại dự báo khả quan hơn vối mức 1%. Bước sang năm 2003 các tổ chức kinh tế trên đã đưa ra các con số có sức thuyết phục, nếu như WB dự đoán ở mức 3,9%, thì OECF lại dự đoán ở con số 3,5 - 4,0%. Nền kinh tế Mỹ mặc dù có gặp những bước thăng trầm trong quá t ì h phát triển nhưng vẫn giữ vấ trí số một trong nền kinh tế thế giới. Điều rn đó thể hiện ở một số điểm sau: - Mỹ là nưốc có quy m ô kinh tế lòn nhất, cho dù đã có nhiều nước, khu vực đang canh tranh vối Mỹ nhưng cho đến nay chưa có nưốc nào vượt qua được Mỹ. - Thi trường Mỹ khổng lổ vói sức tiêu thụ của nguôi dân gấp 1 7 lần , so với người Nhật và người Châu Âu. Nhu cầu nội đấa của Mỹ cũng rất lớn. Mức tàng nhu cầu nội đấa trong suốt 20 năm qua ở Mỹ đều được xếp vào hàng cao nhất thế giới. Nếu như mức tâng bình quân trong vòng 10 năm, từ 1983-1992 ở Mỹ là 3,4%, chỉ kém có Nhật bản (3,9%), thì trong 10 năm tiếp theo (1993-2002) Mỹ đã vươn lên hàng thứ nhất với 3,8%. Năm 2001 chỉ số này có giảm sút nhưng sẽ tăng trở lại vào năm 2002 (xem phụ lục 4). - Mỹ là nước đầu tư ra nước ngoài lòn nhất và đồng thòi cũng là nưóc có môi truồng đầu tư tốt nhất thế giói. Trong vòng 5 năm 2001-2005 mỗi năm Mỹ sẽ thu hút trung bình 236,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), chiếm 26,6% [13,70]. - Nước Mỹ có nền ngoại thương lớn nhất thế giới, xuất khẩu của Mỹ chiếm 12% tổng kim ngạch của thế giới và nhập khẩu chiếm 15%. Vói mức sản xuất và t ê thụ hàng năm trên 13.000 tỷ USD, so vói tổng sản phẩm iu quốc nội của Việt nam 30 tỷ USD, thấ trường Mỹ quả là vô cùng to lớn. - Mỹ l nước đứng hàng đầu thế giói về kho học kỹ thuật, ở Mỹ à a hiện nay có khoảng 1200 cơ sở dào tạo, trong đó có 891 trường đại học, 35 trường nổi tiếng nhất. Hàng năm số lượng phát minh sáng chế của Mỹ 8
- chiếm khoảng 1/3 lượng phát minh sáng chế của thế giói, nhiều nhà khoa học của M ỹ đã được lĩnh giải thưởng Nobel. - M ỹ là nước sáng lập và chi phối nhiều tổ chức quốc tế: Liên hợp quốc, WTO, WB, IMF, APEC... - M ỹ là nước có nhiều công ty đứng hàng đầu thế giói về quy m ô và lọi nhuận. Theo đánh giá của Tạp chí Fortune, nước M ỹ có 36 công t y trong số 100 công ty lớn nhất toàn cầu và có 199 ngân hàng lòn trong số 1.000 ngân hàng lòn nhất thế giới. - Ngoài ra M ỹ còn là một siêu cường về quân sệ, nhất là sau k h i Liên xô tan vỡ. Điều này đã được chứng minh qua: các cuộc chiến tại Nam tư, Ápganixtan, Irắc... V ớ i học thuyết thế giới một cệc nưóc M ỹ hiện nay đang cố gắng thệc hiện vai trò bá chủ và thao túng toàn bộ thế giới. 3. Những đặc điểm chủ yếu của thị trường Mỹ 3.1. Đây là một thị trường lớn được hình thành từ hơn 200 năm nay, sức tiêu thụ của người dãn cao, có mức độ tự dọ hoa cao. Hàng năm M ỹ nhập khẩu từ các nước khoảng hơn 1000 tỷ USD. M ộ t số nước trên thế giói có lượng hàng xuất khẩu vào M ỹ rất lòn, như Malaixia xuất khẩu một lượng hàng vào M ỹ bằng 2 0 % GDP, Thái lan chiếm 1 0 % , Hàn quốc 7%... [13,39]. Trung quốc hàng năm xuất khẩu vào M ỹ bằng 2 5 % k i m ngạch xuất khẩu [13,326]. Thu nhập của người dân M ỹ được xếp vào loại cao nhất thế giói và được dùng phần tương đối lớn vào tiêu dùng, vì vậy sức mua của người M ỹ cao gấp Ì ,7 lần so với sức mua của người dân Nhật bản. Tuy nhiên, nguôi dân M ỹ cũng là người rất thệc dụng nên chất lượng, công dụng, giá cả hàng hoa đã được họ quan tâm hàng đầu. Trên thị truồng M ỹ trừ một số ngành không cho phép người nước ngoài kinh doanh (sản xuất kinh doanh vũ khí, vê tinh, viễn thông, các ngành có liên quan đến an ninh quốc phòng) thì những ngành còn lại nếu người nước ngoài đến làm ăn kinh doanh sẽ được hưởng các quyền l ợ i như người Mỹ. Tư tưởng tệ do hoa của M ỹ trong kinh doanh đã có ảnh hưởng rất 9
- lốn đến thương mại quốc tế. Theo tính toán của Trường đại học Michigân nêu dỡ bỏ 1/3 rào cản thương mại thì thế giói sẽ được lợi thêm 613 tỷ USD, tương đương vói tổng GDP của Canada, còn nếu dỡ bỏ hoàn toàn thì sẽ được lợi thêm 1,9 ngàn tỳ USD, gần bằng 2 lần GDP của Trung quốc [13, 44]. Chính vì vậy, M ỹ là nưực cổ vũ rất nhiệt tình cho sự tự do hoa thương mại. Hiện nay, tham gia vào quá trình tự do hoa thương mại có khoảng 90,4% tổng số nưực trên thế giói [20]. M ỹ đã ký Hiệp định thương mại tự do vựi Canada năm 1988 và vói Mehicô năm 1992 cùng hàng loạt các Hiệp định thương mại vói các nưực và tích cực tham gia vào APEC, tăng cuông quan hệ vựi ASEAN... 3.2. Cơ cấu thị trường đa dạng. Mỗi năm M ỹ nhập khẩu nhiều chủng loại hàng hoa khác nhau nhằm thoa mãn nhu cầu của đất nưực và các tầng lóp dân cư, các dân tộc đã đến làm ân sinh sống trên đất Mỹ. C ơ cấu hàng nhập khẩu của M ỹ thì hàng tiêu dùng chiếm 20%. M ỹ hàng năm nhập một lượng hải sản lựn đứng thứ hai sau Nhật bản bao gồm tôm các loại, sò, cua, trong đó tôm có giá trị lòn nhất khoảng 2 tỷ USD. Trong những năm gần đây M ỹ đã tăng mức nhập khẩu các mặt hàng này từ 20- 3 0 % m ỗ i năm. M ỹ là nưực sản xuất nhiều dầu mỏ và khí đốt, có công nghệ khai thác và chế biến tiên tiến nhất thế giựi nhưng hàng năm M ỹ cũng nhập khẩu một lượng dầu thô khoảng 50 tỷ USD và khí đốt lòn nhất vào khoảng l o tỷ USD, chủ yếu từ các nưóc Châu M ỹ Latinh, Bắc M ỹ và Trung Cận Đông. Vì vậy, cuộc khủng hoảng chính trị tại Venezuêla, cuộc chiến tranh vối Irắc sẽ có ảnh hưởng rất lòn đến nền kinh tế nưực Mỹ. Than đá là một mặt hàng được M ỹ nhập khẩu gần 200 triệu USD/năm mặc dù M ỹ là nưực sản xuất lòn nhất thế giựi và hàng năm xuất khẩu chiếm khoảng 2 0 % thị trường than thế giựi. M ỹ là nưực được thiên nhiên ưu đãi nhưng hàng năm M ỹ cũng nhập khẩu một lượng lựn hoa quả tươi và chế biến vào loại lựn nhất thế giựi. (Rau 10
- tươi vào khoảng 3 tỷ USD, hoa quả tươi khoảng 3,5 tỷ USD, rau quả chế biến trên 2 tỷ USD). Đồng thòi M ỹ cũng có đề án phát triển hoa quả tại các vùng trong nước để thoa mãn nhu cầu nội tại và tăng k i m ngạch xuất khẩu vào năm 2010 lên Ì tỷ USD [20]. Ngoài ra, M ỹ cũng nhập khẩu một số lượng lòn thịt các loại vào khoảng 2 tỷ USD/năm, mỳ bánh các loại là gần 2 tỷ USD/năm và các mừt hàng thiết yếu khác. 3.3. Những mặt hàng có hàm lượng lao động cao đã được các công ty của Mỹ chuyển sang sản xuất tại các nước có lợi thế về lao động. Theo thống kê của thế giói hàng năm M ỹ nhập khẩu một lượng hàng dệt may vào khoảng hơn 60 tỷ USD/năm bao gồm rất nhiều các chủng loại từ hàng dệt đến hàng may mừc (quẩn áo các loại, găng tay dột kim, áo len...) của các nước Trung quốc, Ấ n độ, các nước ASEAN... , những nước có len thế về lao động. M ỹ cũng là nước nhập khẩu và tiêu thụ giầy dép lòn nhất thế giói trung bình 6 đôi /người/năm. Nhu cầu tiêu dùng loại hàng này ở M ỹ rất đa dạng và phong phú, trong đó nhu cầu về giầy dép phụ nữ chiếm khoảng 50,9% tổng lượng nhu cầu của toàn nước Mỹ. Ngoài ra M ỹ còn nhập khẩu cả những mừt hàng gốm sứ với k i m ngạch khoảng 2-3 tỷ USD/năm. 3.4. Mỹ tập trung vào sản xuất các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, đem lại nhiêu lợi nhuận. Trong cơ cấu xuất khẩu của Mỹ, những mừt hàng máy móc thiết bị có hàm lượng công nghệ cao chiếm khoảng 3 2 % , hàng công nghiệp 2 5 % thiết bị vận tải 16%, hoa chất 19%, còn lại là các hàng hoa khác. Có được cơ cấu trên là do nước M ỹ có ngành công nghiệp phát triển, có đội ngũ khoa học kỹ thuật đông đảo m à không một nước nào trên thế giói có thể sánh được. M ỹ hiện nay đang là nước đi đầu trong một số lĩnh vực khoa học kỹ thuật như công nghệ thông tin, y tế... Những ngành này đã mang lại cho nước M ỹ những khoản lợi nhuận khổng lồ. li
- 3.5. Phương tiện giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng thống qua các phượng tiện của thương mại điện tử rất phát triển. Mặc dù nền kinh tế Mỹ sau sự kiện 11/9 có sự suy giảm nhung thương mại điện tử vẫn được tiệp tục đẩy mạnh. Lý do chính là do ưu thế của thương mại điện tử so với thương mại truyền thống (giảm chi phí giao dịch, tính hiệu quả của quy m ô kinh tế, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...). Các phương tiện của thương mại điện tử đã được sử dụng rất rỳng r i ở Mỹ trong thương mại nỳi địa cũng như trong mua bán ngoại thương. ã Doanh số kinh doanh vào quý IV/2001 đạt 10,5 tỷ USD, tăng 1 5 % so với cùng kỳ năm 2000. Theo số liệu của công ty nghiên cứu Godman Shachs t ì h thu nhập về thương mại điện tử ở Mỹ năm 2001 tăng 20-25% so với năm 2000 [13,42]. Theo tính toán của UNCTAD nếu các nưốc dang phát triển bị tụt hậu về về kỹ thuật và công nghệ trong thương mại thì các nước phát triển sẽ thu được khoản lợi nhuận khoảng 117 tỷ USD, các nưóc châu Á thu được 802 triệu USD còn các nước chậm phát triển bị thiệt khoảng 726 tỷ USD mỗi năm [13,43]. Vì vậy, do lợi ích to lòn của thương mại điện tử nên Mỹ đã chú trọng đầu tư phát triển và l nước đi đầu trong việc phát triển, à khuyến khích sử dụng thương mại điện tử trong đòi sống xã hỳi. 3.6. Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh rất phức tạp Luật thương mại, luật chống đỳc quyền, luật chống bán phá giá, luật thuế... của Liên bang và luật của các bang đều tham gia điều chỉnh hoạt đỳng kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều này sẽ được chứng minh ở chương 2 của đề tài. 3.7. Thị trường Mỹ có tính cạnh tranh cao vì tất cả các nước có nền kinh tê phát triển Nhật bản, Canada, EU, Trung quốc, ỗn đỳ, ASEAN... đều lấy thị truồng Mỹ làm thị trưòng trọng điểm, thị trường xuất nhập khẩu chủ lực và tìm mọi cách để thâm nhập. 3.8. Thị trường Mỹ được nhà nước bảo hộ cao mỗi khi an ninh kinh tế của nước Mỹ bị ảnh hưởng. 12
- V ớ i vị thế nưóc lốn, M ỹ vẫn và sẽ tìm m ọ i cách để bảo vệ thị trường trong nước, ép các quốc gia khác phải tuân theo các quy định của Mỹ. Mặc dù M ỹ là nưóc sáng lập WTO, thực hiện chính sách tự do hoa thương mại nhưng M ỹ lại đưa ra nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu cho dù điều đó có trái với Hiệp định m à M ỹ đã ký vói các nưóc đối tác. N ă m 2001 là năm có nhiều vổ tranh chấp lòn giữa M ỹ và các nước đối tác. Tháng 10 năm 2001 uỷ ban thương mại quốc tế của M ỹ đã đệ trình lên Tổng thống Bush xem xét thông qua một số biện pháp hạn chế nhập khẩu thép vào thị trường Mỹ. U y ban này cho rằng thép của các nước được nhập khẩu vào M ỹ vói giá rẻ đã làm cho M ỹ bị thiệt Ì tỷ USD và 25 công ty của M ỹ bị phá sản. Theo quyết định của M ỹ thuế nhập kẩu sẽ tăng đến 4 0 % và chịu chế độ hạn ngạch 4 năm. Quyết định của M ỹ đã bị các nưóc phản đối kịch liệt trong đó có Nga. Đ ể đáp lại, Nga đã phải ngừng nhập khẩu thịt gà từ Mỹ. Tổ chức OECD đã phải nhất trí giảm sản lượng 100 triệu tấn để tránh các biện pháp trường phạt của Mỹ, nước nhập khẩu thép lớn nhất trên thế giói. Các biện pháp trường phạt của M ỹ đối với Trang quốc và Ucraina về việc sản xuất và in lậu đĩa CD. N ă m 2002 cũng có nhiều sự kiện liên quan đến chính sách bảo hộ của M ỹ như bảo hộ nông sản trước các nưóc xuất khẩu Áchentina, Ôxtrâylia, Bolivia, Braxin, Canada, Chi lê,Thái lan, Malayxia... ; bảo hộ các chủ trại nuôi tôm, cá đa trơn... Những chính sách đương phương của M ỹ đã làm cho các nưốc bị thiệt thòi rất lớn, trong đó có Việt nam. li. QUAN HỆ BUÔN BÁN VIỆT - M Ỹ TRONG THỜI GIAN QUA 1. Thời kỳ trước 1993 Đây là thời kỳ quan hệ thương mại giữa hai nước chưa phát triển do nhiều nguyên nhân khác nhau, mặc dù ngay từ đầu thế kỷ 20 người V i ệ t nam đã biết đến hàng hoa của M ỹ do các tàu buôn của M ỹ chở tới và M ỹ cũng đã nhập khẩu từ Việt nam nhiều chủng loại hàng hoa khác nhau. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Quản lý sinh viên thực tập
75 p | 657 | 100
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong hành vi chào hỏi Nga – Anh – Việt
26 p | 197 | 28
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu nhóm thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng nga và tiếng việt
15 p | 186 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian lữ thứ trong thơ Đường
135 p | 55 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và giới thiệu tết Trung thu của Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam
126 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật
92 p | 32 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Song Tinh Bất Dạ và bước khởi đầu của truyện Nôm bác học
162 p | 27 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện Ngắn Bảo Ninh
124 p | 38 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát sinh hoạt văn học dân gian của một số nhóm cư dân phía Bắc trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
82 p | 81 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Động từ ba diễn tố trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh)
167 p | 34 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Lê Lựu
100 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phong cách truyện ngắn Lê Văn Thảo
109 p | 25 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Đình Hiệp Mỹ Xã Hiệp Mỹ Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
25 p | 25 | 5
-
Luận văn thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế ngư nghiệp và văn hóa của cư dân ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định từ năm 1986 đến năm 2012
111 p | 50 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế, văn hóa huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình nửa đầu thế kỷ XIX
129 p | 53 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Đoàn Lê
107 p | 17 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Làng nghề trồng đào Nhật Tân quận Tây Hồ - Hà Nội
152 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn