intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Phát triển các hiệp hội ngành hàng của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:201

100
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung đề tài: Cơ sở khoa học của việc phát triển các hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đề xuất các giải pháp phát triển ngân hàng Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Phát triển các hiệp hội ngành hàng của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

  1. Bộ CÔNG THƯƠNG Đ Ề TÀI N C K H CẤP B Ộ PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ Ma số: 16.08.RDBS f——TTiTì ị T H ư V iÉ N j ỈN'-3Í. Ũ ':< Ị GS,TS Hoàng Văn tài: Chủ nhiệm đề Châu Thư ký khoa học: Thả. Đào Ngọc Tiến Các thành viên: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải TS. Nguyên Xuân Nữ TS. Phỗm Thị Hồng Yến ThS. Vũ Thị Hiền CN. Đ ỗ Ngọc Kiên ThS. Nguyễn Hữu Thật CN. Lê Thị Ánh Tuyết CN. Nguyễn Ngọc Hà Hà nội, 2008
  2. DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AFTEX Liên đoàn công nghiệp dệt may ASEAN BCH Ban chấp hành DN Doanh nghiệp EU Liên minh Châu A u HACCP Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HH Hiệp hội HHNH Hiệp hội ngành hàng leo Tổ chức cà phê thế giới R&D Nghiên cứu và triển khai (Research and Development) NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu XTTM Xúc tiến thương mại VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
  3. LỜI NÓI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1: C ơ SỞ KHOA H Ọ C C Ủ A VIỆC P H Á T TRIỂN C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G TRONG B ố i CẢNH HỘI NHẬP KÊNH T ẾQ U Ố C T Ê 5 1 1 T Ổ N G QUAN V ẾHIỆP HỘI N G À N H H À N G .. 5 1 1 1 Khái niệm về hiệp hội và hiệp hội ngành hàng ... 5 1 1 2 Phân loại hiệp hội ngành hàng ... lo 1.1.2.1. Tiêu chí tổ chức bảo trợhay cơ quan quản lý lo 1.1.2.2. Tiêu chí ngành nghề của hội viên 12 1.1.2.3. Tiêu chí loại hình sà hữu của hội viên 13 Ì .1.2.4. Tiêu chí cấu trúc của hiệp hội 13 1 1 3 Chầc năng, hình thầc tổ chầc và phương thầc hoạt động của ... hiệp hội 14 1 2 VAI T R Ò C Ủ A C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G .. 19 1 2 1 Hiệp hội l cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nước ... à 19 1 2 2 Hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế..... 20 ... 1 2 3 Hiệp hội l người thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại ... à 20 1 2 4 Hiệp hội góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành ... 22 1 2 5 Hiệp hội tổ chầc xây dựng và quảng bá thương hiệu cho ngành. 24 ... 1 3 P H Á T TRIỂN HIỆP HỘI N G À N H H À N G T R Ê N T H ẾGIỚI V À KINH .. NGHIỆM CHO VIỆT NAM 26 1 3 1 Hiệp hội thúy sản Nhật Bản ... 26 1 3 2 Hiệp hội dệt may An Độ ... 30 1 3 3 Hiệp hội Cà phê đặc sản Braxin ... 31 1 3 4 Hiệp hội các nhà sản xuất thép Bắc Mỹ ... 38 1 3 5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ... 44 Ì .3.5.1. Về cơ cấu tổ chức 44 Ì .3.5.2. Vê các hoạt động chủ yếu của Hiệp hội 46 Ì .3.5.3. Về mối quan hệ giữa Nhà nước - Hiệp hội - doanh nghiệp .. 47 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G V Ệ T N A M TRONG B ố i CẢNH HỘI NHẬP KINH T Ế U Ố C TÊ... 49 Q 2.1. C ơ SỞ P H Á P L Ý CHO HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G C Ủ A VIỆT NAM 49 2 1 1 Các quy định chung ... 49 2 1 2 Các quỵ định cụ thể về hoạt động của hội và hiệp hội ngành ... hàng 51 2 1 3 Một số hạn chế trong các quy định về hoạt động của hiệp hội ... ngành hàng 61 2 2 HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G VIỆT NAM .. 63 2 2 1 Khái quát về sự phát triển của các hiệp hội ngành hàng của ... Việt Nam '. .7. „ 63 2.2.1.1. Quá trình phát triển của các hiệp hội ngành hàng ỞViệt Nam '.. '. 63 li
  4. 2.2.1.2. Số lượng và quy mô của các hiệp hội ngành hàng 65 2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức của các hiệp hội và nguồn tài chính 71 2 2 2 Thực trạng hoạt động của các hiệp hội ngành hàng Việt Nam... 73 ... 2.2.2.1. Hoạt động cầu nối giữa các Nhà nước với doanh nghiệp 73 2.2.2.2. Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế. 79 2.2.2.3. Hoạt động xúc tiến thương mại 81 2.2.2.4. Hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 86 2.2.2.5. Hoạt dộng xây dựng và qu ng bá thương hiệu cho ngành.... 91 2 2 3 Nhận thức và đánh giá của các doanh nghiệp về hiệp hội ngành ... hàng 92 2.2.3.1. Nhận thức về hiệp hội ngành hàng 92 2.2.3.2. Tiềm lực của các doanh nghiệp 97 2.2.3.3. Sự tham gia của doanh nghiệp vào các hiệp hội ngành hàng 98 2.2.3.4. Đánh giá về hoạt động của hiệp hội ngành hàng 100 2 3 Đ Á N H GIÁ CHUNG V Ế HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A C Á C HIỆP HỘI N G À N H .. H À N G C Ủ A VIỆT NAM ' . '. 107 2 3 1 Những kết quả đạt được ... 107 2 3 2 Một so tồn tại ... '. '. 109 2 3 3 Nguyên nhân của các tồn tại ... 111 C H Ư Ơ N G 3: GIẢI P H Á P P H Á T TRIỚN C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G C Ủ A V Ệ T NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ê 114 3 1 P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G P H Á T TRIỚN C Á C HIỆP HỘI N G À N H H À N G .. CỦA VIỆT NAM TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ế 114 3 1 1 Phương hướng phát triển kinh tế của Việt Nam trong quá trình ... hội nhập kinh tế quốc tế 114 3 1 2 Yêu cầu phát triển các hiệp hội ngành hàng của VN trong quá ... trình hội nhập kinh tế quốc tế. 117 3.1.2.1. Vai trò của các hiệp hội ngày càng được nâng cao 117 3.1.2.2. Quy mô các Hiệp hội ngành hàng và số lượng hội viên tham gia sẽ có tốc độ tăng trưởng cao 119 3.1.2.3. Nội dung hoạt động của Hiệp Hội ngày càng da dạng, Chất lượng ngày càng cao 120 3.1.2.4. Tính quốc tế trong Hiệp hội sẽ ngày càng thể hiện nhiều hơn .................. 121 3 1 3 Quan điểm phát triển các hiệp hội ngành hàng ... 122 3 2 GIẢI P H Á P P H Á T TRIỚN HOẠT Đ Ộ N G C Ủ A C Á C HIỆP H Ộ I .. N G À N H H À N G VIỆT NAM ' . 125 3 2 1 Nhóm giải pháp chung ... 125 3.2.1.1. Đ m b o tính đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp của các hiệp hội i 25 3.2.1.2. Đổi mới tư duy, xây dựng chiến lược hoạt dộng của hiệp hội . . ' ' .......126 3.2.1.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động 126 iii
  5. 3.2.1.4. Nâng cao sốlượng và chất lượng cán bộ của hiệp hội 127 3.2.1.5. Nâng cao năng lực tài chính của hiệp hội ngành hàng 127 3.2.1.6. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của hiệp hội nhằm tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp 128 3.2.2. Giải pháp phát triển hoạt động cầu nối giữa Nhà nước với doanh nghiệp 130 3.2.3. Giải pháp phát triển hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế. 133 3.2.4. Giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến thương mại 134 3.2.5. Giải pháp phát triển hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 135 3.2.5.1. Phát triển nguồn nhăn lực 135 3.2.5.2. Phối hợp hỗ trợ về nghiên cứu và chuyển giao khoa hầc - công nghệ 137 3.2.5.3. Tăng cường liên kết để giám chi phí, hạ giá thành 138 3.2.6. Giải pháp phát triển hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu cho ngành 139 3.3. M Ộ T S Ố K I Ế N NGHỦ N H A M P H Á T T R I Ể N H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C HIỆP H Ộ I N G À N H H À N G V I Ệ T N A M 141 3.3.1. Đối vói Nhà nước 141 3.3.1.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về hiệp hội ngành hànglềl 3.3.1.2. Nhà nước cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa về tài chính và cơ sở vật chất cho các hiệp hội 145 3.3.1.3. Nhà nước cần tạo điêu kiện cho các hiệp hội tham gia xây dựng các chính sách về kinh tếxã hội có liên quan 145 3.3.1.4. Nhà nước cần tạo điều kiện cho các donh nghiệp tham gia vào các chương trình lớn quốc gia 146 3.3.2. Đối với các Bộ, Ngành, địa phương 146 3.3.3. Đối với các doanh nghiệp 148 3.3.3.1. Năng cao nhận thức vê tẩm quan trầng của hiệp hội đối doanh nghiệp 148 3.3.3.2.Có trách nhiệm về tài chính với hiệp hội hem nữa 749 3.3.33. Các doanh nghiệp cần đoàn kết, xây dựng hiệp hội - Thông qua hiệp hội để chia sẻ các dịch vu: 750 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 154 PHỤLỤC1: MẪU PHIẾU ĐIỂU TRA 157 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỂU TRA 159 PHỤ LỤC 3: WEBSITE MỘT số HIỆP HỘI N G À N H H À N G 174 iv
  6. DANH M Ụ C BẢNG Bảng 2. Ì: Một số hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam 64 Bảng 2.2: Kiểm định đánh giá của doanh nghiệp về vai trò của hiệp hội ngành hàng90 Bảng 2.3: Tham gia hiệp hội ngành hàng theo loại hình sở hữu 92 Bảng 2.4: Tham gia hiệp hội ngành hàng theo quy m ô 93 Bảng 2.5: Tham gia hiệp hội ngành hàng theo kinh nghiệm xuất khẩu 93 Bảng 2.6: Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động của các hiệp hội 94 Bảng 2.7: Kiểm định đánh giá các hoạt động của hiệp hội ngành hàng 96 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chắc chung của các hiệp hội 13 Hình 1.2: Cơ cấu tổ chắc Hiệp hội thúy sản Nhật Bản 25 Hình 1.3: Cơ cấu tổ chắc Hiệp hội cà phê đặc sản Braxin 30 Hình 1.4: Cơ cấu tổ chắc Hiệp hội thép Bắc Mỹ 36 Hình 2. Ì: Số lượng hiệp hội ngành hàng được thành lập mới theo các năm 61 Hình 2.2: Đánh giá của doanh nghiệp về vai trò của hiệp hội ngành hàng 89 Hình 2.3: Các hoạt động hiệp hội ngành hàng không thực hiện 95 Hình 2.4: Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động của hiệp hội ngành hàng 97 Hình 2.5: Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động của hiệp hội ngành hàng theo loại hình sở hữu 97 Hình 2.6: Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động của hiệp hội ngành hàng theo quy m ô vốn 97 Hình 2.7: Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động của hiệp hội ngành hàng theo quy m ô lao động 98 Hình 2.8: Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động của hiệp hội ngành hàng theo kinh nghiệm xuất khẩu 98 V
  7. LỜI NÓI Đ Ầ U Ị. Sư cần thiết của nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra cho các quốc gia, các doanh nghiệp cả cơ hội và thách thức. Đ ể có thể khai thác các cơ hội và vượt qua thách thức, vấn đề quan trọng là cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Sự quản lý điều hành và hỗ trợ của chính phủ sẽ chẻu sự điều chỉnh của WTO và các đẻnh chếquốc tế khác. Khi đó, sự hình thành và phát triển của các hiệp hội nói chung và hiệp hội ngành hàng nói riêng sẽ tạo ra một cơ chếhiệu quả nhằm liên kết các doanh nghiệp theo cả chiều ngang và chiều dọc. Sự liên kết các doanh nghiệp như vậy sẽ giúp chia sẻ các chi phí chung, tạo ra cơ chếtương tác liên tục giữa các doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Ngoài ra, với mục tiêu tập hợp doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp và trở thành một cầu nối giữa Nhà nước và doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng ngày càng thu hút được sự quan tâm của Chính phủ cũng như của các doanh nghiệp. Đ ố i vói Việt Nam, trong bối cảnh các doanh nghiệp chủ yếu có quy m ô vừa và nhỏ, hạn chếvề tiềm lực và trình độ thì việc liên kết doanh nghiệp sẽ là giải pháp khả thi để các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh trên thẻ trường thếgiới. Do đó, các hiệp hội ngành hàng đã xuất hiện khá nhiều ở Việt Nam, ở hầu khắp các ngành hàng xuất khẩu. Nhiều hiệp hội đã đóng góp vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực, tham gia vào bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong các vụ tranh chấp với doanh nghiệp nước ngoài,... Có thể nói, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, các hiệp hội ngành hàng đã chứng minh được bản chất ưu việt của mình, bổ sung cho hoạt động của doanh nghiệp và sự quản lý điều hành của Chính phủ. Mặc dù vậy, hoạt động của các hiệp hội ngành hàng cũng còn gặp nhiều khó khăn. Do mang tính chất tự nguyện nên hoạt động của hiệp hội phụ thuộc vào sự tự nguyện tham gia cũng như đóng góp tài chính của doanh nghiệp. Đ ố i với Việt Nam, sự ra đời của các hiệp hội ngành hàng còn mới mẻ, thiếu kinh nghiêm, cũng như sự quan tâm của Đảng và Nhà nưốc còn nhiều bất cập nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới vai trò và hoạt động của các hiệp hội. Chính vì thế, việc nghiên cứu, tìm ra các giải pháp phát triển hoạt động của các hiệp hội ngành hàng có ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tế. 2. T i n h hình nghiên cứu trong và ngoài nước Trên thế giới, có khá nhiều các nghiên cứu về hiệp hội ngành hàng, chỉ rõ vai trò của các tổ chức này trong nền kinh tế. Có thể kể đế nghiên cứu của Alastair n MacDonald (2001) về Chức năng đại diện của các hiệp hội ngành hàng hiện đại (The business of representation: The modera trade associations). Bên cạnh đó, Ì
  8. World Bank (2005) đã xuất bản cuốn Building the capacipy of business membership organization. Có thể nói những nghiền cứu này đã phân tích khá rõ ràng về hoạt động và gợi ý giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng. ở Việt Nam, cũng đã có khá nhiều các bài báo về hiệp hội ngành hàng như "Doanh nghiệp kỳ vọng điều gì vào hiệp hội" (Lantabrand, 2005); "Vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp trong phát triển kinh tế" (Viện chiến lược và chính sách công nghiệp, 2008), Phát triển hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp (thời báo t i chính ngày 13/2/2004)... Bên cạnh đó, à cũng có những hội thảo, những khảo sát về vấn đề này như hội thảo "Vai trò của các hiệp hội trong kinh tế thồ trường và hội nhập do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Bình Dương phối hợp vói Sở Khoa học và Công nghệ Bình Dương, Trường Đ ạ i học Công nghiệp TP Hồ Chí minh tổ chức năm 2006, hay Hội thảo khoa học "nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành hàng" do VCCI tổ chức ngày 29/6/2004... Ngoài ra, không thể không kể đến đề t i nghiê cứu khoa học của Bộ Thương mại (mã số à n 2003-78-015) về "Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" do PGS.TS Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm. Tuy nhiên, đề tài này tập trung vào xây dựng và đánh giá nâng lực hoạt dộng của các hiệp hội ngành hàng theo các tiêu chí về năng lực tài chính, năng lực cán bộ, năng lực tập hợp,... Ngoài ra, năm 2005, cũng có đề tài nghiê cứu khoa học cấp Bộ "Vai trò của các hiệp hội n ngành hàng đối với hoạt động thương mại của TS. Trần Vãn Tháng (Viện Nghiên cứu thương mại) chủ nhiệm. Tuy nhiên đề t i này chỉ giới hạn và tập trung nghiên à cứu vai trò của hiệp hội trong hoạt động thương mại m à chưa nghiên cứu các hiệp hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói, cho đến nay, chua có một nghiên cứu chính thức, toàn diện về hoạt động của các hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam để đề xuất những giải pháp phát triển hình thức này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. M ú c tiêu nghiê cứu n Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ vai trò của các hiệp hội ngành hàng và đề xuất giải pháp phát triển các hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể cần hoàn thành là: • Khẳng đồnh vai trò của các hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. • Nghiê n cứu thực trạng phát triểnvà các quy đồnh về hiệp hội ngành hàng của một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 2
  9. • Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các hiệp hội ngành hàng ở Việt nam. • Đ ề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển các hiệp hội ngành hàng của Việt Nam 4. Đ ố i tuông và p h à m vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đềtài là các hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam, bao gồm vai trò, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các hiệp hội ngành hàng. Về nội dung, đềtài giói hạn phạm vi nghiên cứu ở các hiệp hội ngành hàng m à không nghiên cứu các hiệp hội nói chung. Bên cạnh đó, đề tài cũng không đi sâu vào hoạt động của các hiệp hội ngành hàng hoạt động trên phạm vi một tờnh m à chờ tập trung vào các hiệp hội ngành hàng hoạt động trên phạm vi cả nước. Về thời gian, đềtài giới hạn nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 1996 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ ề t i sẽ được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duy vật biện à chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin; các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta vềđường lối hội nhập và phát triển kinh tế; các lý thuyết, quan điểm hiện đại vềkinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế; các nghiên cứu đã có về các vấn đềcó liên quan. Đ ềtài sẽ sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp trên tinh thần lý luận kết hợp vói thực tiễn. Bên cạnh đó, đềtài cũng sẽ tiến hành điều tra xã hội học đối với các doanh nghiệp là thành viên hoặc không phải thành viên hiệp hội ngành hàng. Việc điều tra nhầm tìm ra những nguyên nhân của việc tham gia hoặc không tham gia các hiệp hội ngành hàng, vai trò, điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động của các ngành hàng từ quan điểm của doanh nghiệp (xem ở phụ lục Ì và 2). 6. Kết cáu để tài Ngoài lời nói đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của đềtài được kết cấu gồm 3 chương: Chương Ì: Cơ sở khoa học của việc phát triển các hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động của các hiệp hội ngành hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Giải phấp phát triển các hiệp hội ngành hàng của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3
  10. C H Ư Ơ N G 1: Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI N G À N H H À N G TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. T Ổ N G Q U A N V Ề HIỆP H Ộ I N G À N H H À N G 1 1 1 Khái niêm về hiệp hối và hiệp hô! ngành hàng ... Theo nhiều nhà xã hói học quốc tế, Hội ra đòi khi con người ý thức được sức mạnh tập thể, sức mạnh của sự hợp tác với nhau giữa các nhóm người, giữa các cộng địng người. Sự phát triển của Hội gia tăng và phong phú theo trình độ phát triển của xã hội loài người và nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của các tầng lóp dân cư trong xã hội. X ã hội không phó mặc cho Nhà nước và thị trường việc điều hành đòi sống kinh tế xã hội. Trong xã hội hiện đại, xây đựng nền kinh tế thị trường, củng cố tính hiệu quả của Nhà nước và phát triển các đoàn thể, Hội là quá t ì h diễn ra địng rt thời làm tiền đề cho nhau và quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong bất cứ quốc gia nào, các đoàn thể, các Hội đều đóng vai trò quan trọng, là cơ chế đảm bảo sự phát triển của xã hội và tạo ra nguịn vốn xã hội. Do đó có thể chia xã hội thành ba khu vực riêng biệt là: Nhà nưóc, thị trường và xã hội dân sự và Hội là một tổ chức nằm trong xã hội dân sự đó. Tìm hiểu về Hội ở một số nước có Hội phát triển mạnh như Mỹ, Pháp, Liên Xô cũ thì Hội có một số khái niệm sau: Theo cách hiểu của Hoa Kỳ, Hội là tập hợp một nhóm nguôi gặp gỡ nhau vì những mục đích chung. Cách hiểu về Hội như thế này mặc dù khá đơn giản nhưng chưa làm sáng rõ được các tính chất đặc trưng của Hội, chưa phân biệt được Hội với các nhóm, tập thể tự phát do nhân dân thành lập. Theo định nghĩa trong Bộ luật về Hiệp hội của Pháp năm 1901, Hội là khế ưóc giữa hai hay nhiều người cùng góp kiến thức hoặc hành động một cách thường xuyên để đạt được mục đích nào đó ngoài việc phân chia lợi nhuận. Khái niệm này đã hướng tói nội hàm của khái niệm Hội và đề cập tới mục đích phi lợi nhuận của việc thành lập Hội nhưng chưa nêu bật được tính chất tự nguyện của Hội. Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva và Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1986 cho rằng: Hội là những tổ chức liên hợp tự nguyện của công dân xây dựng theo nguyên tắc tự quản và chủ động nhằm bảo vệ lại ích của những tập đoàn nhất định trong nhân dân như các tập đoàn xã hội — nghề nghiệp, xã hội- nhân khẩu hoặc các tập đoàn liên hợp lại vói nhau chỉ cùng có chung những mục tiêu này hoặc những mục tiêu khác và những lợi ích như nhau. 4
  11. Theo Từ điển tiếng Việt, hiệp hội được hiểu là "tổ chức quần chúng bao gồm nhiều tổ chức nhỏ hơn, có tính chất như một hội" , trong đó hội được hiểu là "tổ 1 chức quần chúng rộng rãi của những người cùng chung một nghề nghiệp hoặc có chung một hoạt động" . Hai khái niệm này đều thể hiện hai đặc điểm cơ bản của 2 hiệp hội, đó là: hiệp hội là một tổ chức của quần chúng, bao gồm cá nhân hoặc tổ chức và hiệp hội được thành lập trên cơ sở những thành viên có cùng chung một nghề nghiệp hoặc cùng chung một hoạt động nào đó. Mở rộng hơn cách hiểu của Từ điển tiếng Việt, Từ điển Luật hớc định nghĩa: hiệp hội là "tổ chức do nhiều hội, nhiều tổ chức trong và ngoài nước hoặc do nhiều quốc gia liên kết lại với nhau để cùng theo đuổi một mợc đích chung và nhằm bảo vệ quyền lợi lẫn nhau'*. Nhu vậy, khái niệm này không chỉ đề cập đến các hiệp hội ở trong nước m à còn đề cập đến các hiệp hội m à ở đó thành viên là các tổ chức của nước ngoài hoặc là các quốc gia. Với cách hiểu này, Từ điển Luật hớc đã mở rộng tư cách thành viên của các hiệp hội. Do đó, đây là một cách hiểu về hiệp hội ở phạm v i rộng nên chưa thể hiện được rõ những đặc điểm của hiệp hội ngành hàng. Theo Nghị định số 88/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/07/2003 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội - văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh về hội nói chung và về hiệp hội ngành hàng nói riêng của Việt Nam (sau đây gới tắt là Nghị định 88/2003/NĐ-CP) - hội được hiểu là: 'Tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mợc đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vợ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước" (điều 2 khoản 1). Có thể thấy đây là cách hiểu tương đối đầy đủ về hội. Bất kỳ tổ chức, công dân nào của Việt Nam cũng có thể thành lập một tổ chức tự nguyện trên cơ sở cùng mục đích hoạt động, được gới chung là hội. Như vậy, khái niệm về hội này không chỉ bao gồm hiệp hội doanh nghiệp hay hiệp hội ngành hàng mà còn chỉ nhiều loại hội khác, như các liên hiệp hội, các tổng hội, các liên đoàn, các câu lạc bộ cũng như các hội khác. Từ những định nghĩa trên, có thể rút ra Hội mang một số đặc điểm sau: - Hội là những tổ chức tự nguyện của quần chúng - Những tổ chức đó tập hớp đông đảo người cùng ngành nghề, hoặc cùng giới, hoặc cùng sở thích... 1 Trung tâm Từ điển tiếng Việt. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội, năm 2003, tr.439 2 Trung tâm Từ điển tiếng Việt. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội, năm 2003, tr.459 3 Bộ Tư pháp và Viện khoa hớc pháp lý. Từ điển Luật hớc. NXB Từ điển bách khoa và NXB Tư pháp Hà Nội 2006, tr.352. 5
  12. - Họ cùng góp kiến thức, sức lực và hành động một cách thường xuyên để đạt một mục đích nào đó, do những nguôi tự nguyện sáng lập đề ra, mục đích đó không t á vói lợi ích dân tộc và Tổ quốc, không vụ lợi và trong khuôn khổ pháp luật. ri Những đặc điểm này giúp ta bước đảu phân biệt được Hội vói các nhóm và tập thể tự nguyên khác do nhân dân tự nguyện bột phát, tức thòi lập ra (các nhóm đó không có điêu lệ không có đóng góp vật chất, sức lực, trí tuệ, không có hộ thống tổ chức thống nhất, cố kết không chặt chẽ và không thường xuyên hành động). Tuy nhiên, các khái niệm được trình bày ở trên là khái niệm chung về hội, về hiệp hội mà không phải là khái niệm hiệp hội ngành hàng. Nhưng xét về bản chất, hiệp hội ngành hàng là một hội, do đó, hiệp hội ngành hàng sẽ mang đảy đủ đặc điểm của một hội. Và điểm cản lưu ý ở đây, hiệp hội ngành hàng khác với các loại hội khác ở điểm thành viên của hiệp hội ngành hàng có thể là cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong cùng một hoặc nhiều ngành sản xuất hoặc mua bán, xuất khẩu hàng hóa. Theo từ điển kinh doanh của nhà xuất bản Prentice-Hall thì Hiệp hội ngành hàng là sự tập hợp các doanh nghiệp trong cùng một ngành nhất định nhằm thúc đẩy lợi ích chung và hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên Theo từ điển kinh doanh của Nhà xuất bản Oxíord thì Hiệp hội ngành hàng là sự tập hợp các doanh nghiệp trong cùng một ngành, được lập ra để thay mặc cho việc đàm phán với chính phủ, các tổ chức công đoàn, các hiệp hội ngành hàng khác... và để đảm bảo cho các hội viên luôn được cung cấp thông tin mói nhất về sự phát triển của ngành hàng kinh doanh của họ. Các hiệp hội ngành hàng cũng thường mang về các hợp đồng cho hội viên của họ và đưa ra quy trinh tố tụng để giải quyết các tranh chấp giữa các hội viên. Theo từ điển Ngoại thương và Tài chính hiện dại của Nhà xuất bản McGraw- Hill thì hiệp hội ngành hàng là một tổ chức đại diện cho các công ty trong cùng một ngành tại các cuộc thương lượng vói chính phủ về các vấn đề kinh doanh. Các hiệp hội này cũng cung cấp cho các thành viên hiệp hội các dịch vụ khác như trọng tài, gửi và nhận hàng, thông tin và tự bảo hiểm. Kinh phí hoạt động của các hiệp hội lấy từ khoản phí do các thành viên đóng. Trong thực tế, ở Việt Nam, mỗi hiệp hội lại đưa ra những định nghĩa khá là khác nhau về Hiệp hội của mình. Ví dụ như: 6
  13. Hiệp hội Cà phê — Ca cao Việt Nam (VICOFA): "Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp và đại diện cho các DN, tổ chức kình tế và thể nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo thuộc ngành cà phê. Hiệp hội được thành lập trên cơ sở tờ nguyện, nhằm phối hợp có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường trong và ngoài nước; thống nhất nhận thức và hành động". Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VISTA) đưa ra khái niệm: "Hiệp hội Dệt may Việt Nam là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, đại diện cho quyền lợi của tất cả các DN dệt may Việt Nam trước chính phủ Việt Nam, trước chính phủ các nước khác và các tổ chức quốc tế'. Hiệp hội Da — Giày Việt Nam (LEFASO) lại định nghĩa: "Hiệp hội Da - Giày Việt Nam là tổ chức liên kết kinh tế - xã hội tờ nguyện của các nhà sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và dịch vụ da giày thuộc mọi thành phần kinh tế đang hoạt động tại Việt Nam". Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thúy sản Việt Nam (VASEP) : "Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thúy sản Việt Nam là tổ chức tờ nguyện của các doanh nghiệp, các tổ chức sờ nghiệp và cá nhà quản lý hoạt dộng trong lĩnh vờc chế biến và xuất nhập khẩu thúy sản của Việt Nam". Từ những khái niệmriêngtrên, vẫn thấy được điểm tương đồng về mặt bản chất của các hiệp hội ngành hàng Việt Nam, đó là: tổ chớc liên kết kinh tế xã hội hoặc xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các nhà sản xuất, kinh doanh và nghiên cớu khoa học - công nghệ và đào tạo hoạt động trong cùng một ngành hàng nhất định tại Việt Nam, đại diện cho lọi ích của các hội viên trước chính phủ Việt Nam, trước các chính phủ khác và các tổ chớc quốc tế. Vì vậy, có thể hiểu "hiệp hội ngành hàng là tổ chức tờ nguyện của các doanh nghiệp vàlhoặc các cá nhân hoạt động trong cùng một hoặc nhiều ngành hàng có mục tiêu đoàn kết, tập hợp các hội viên để thờc hiện các mục tiêu chung mà hiệp hội đê ra". Vói khái niệm này, có thể thấy, các hiệp hội ngành hàng có một số đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, hiệp hội ngành hàng tó hội của các doanh nghiệp và/hoặc các cá nhân cùng ngành hàng. 7
  14. Đặc điểm đầu tiên này cho thấy thành viên của các hiệp hội ngành hàng không phải là cá nhân, không phải là tổ chức hoạt động ở những lĩnh vực phi kinh tế, phi kinh doanh m à là các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vói các hiệp hội ngành hàng, hôi viên của các hiệp hội này phần lớn là các doanh nghiệp, do đó, trong trường hồp này, hiệp hội ngành hàng là hiệp hội của các tổ chức kinh tế. Bản thân các cá nhân cũng có thể là thành viên của hiệp hội ngành hàng với điều kiện họ phải là những cá nhân hoạt động kinh doanh hoặc là những chuyên gia trong lĩnh vực, ngành hàng m à hiệp hội đưồc thành lập. Với cách hiểu về hội viên của hiệp hội ngành hàng này, có thể hiểu hiệp hội ngành hàng trong phần lớn các truồng hồp là các hiệp hội doanh nghiệp — hiệp hội có các thành viên chỉ là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, hiệp hội ngành hàng sẽ khác với hiệp hội doanh nghiệp ở điểm cá nhân có thể trở thành viên của hiệp hội ngành hàng, còn không là thành viên của các hiệp hội doanh nghiệp. Thứ hai, hiệp hội ngành hàng được thành lập với mục đích đoàn kết, tập họp các hội viên cùng ngành hàng dể thực hiện các mục tiêu chung của hiệp hội. Các doanh nghiệp, cá nhân cùng kinh doanh ở một hoặc nhiều ngành hàng liên kết lại với nhau để thành lập các hiệp hội với mục đích tăng cường sức mạnh, tăng cường tiếng nói cũng như để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng mình. Đây là một xu thế phát triển tất yếu của các doanh nghiệp cùng ngành hàng, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp này đang phải cạnh tranh mạnh mẽ vói các doanh nghiệp nưức ngoài cùng kinh doanh ngành hàng vói họ. Ngoài ra, mục tiêu hoạt động của hiệp hội ngành hàng còn đưồc xem xét dưới góc độ hiệp hội là nơi m à nhà nước thông qua đó để tuyên truyền các chính sách kinh tế, pháp luật đến các hội viên của hiệp hội. Thứ ba, các hiệp hội ngành hàng hoạt động trên cơ sở tự nguyện và phi lợi nhuận. Đây là một đặc điểm quan trọng của các hiệp hội ngành hàng. Các hiệp hội hoạt động trên cơ sở tự nguyện tham gia của các hội viên. Do đó, khi doanh nghiệp một ngành hàng muốn cộng đồng trách nhiệm và bảo vệ quyền lồi của nhau thì có thể thành lập một hiệp hội ngành hàng. Sau đó, bản thân một doanh nghiệp, một cá nhân nào đó không muốn tham gia vào hiệp hội thì hoàn toàn có quyền đưồc rút khỏi hiệp hội đó. Tất cả việc tham gia, hoạt động cùng và rút khỏi hiệp hội của các thành viên luôn đưồc tiến hành trên cơ sở tự nguyện, nói cách khác, bất kỳ hành vi nào ép buộc, bắt buộc các doanh nghiệp, cá nhân phải gia nhập, phải rút khỏi... hiệp hội ngành hàng đều đưồc coi là những hành vi đi t á lại với nguyên tắc tự nguyện, ri làm ảnh hưởng đến quyền và lồi ích hồp pháp của bản thân những doanh nghiệp, cá nhân này. 8
  15. Đổng thòi, các hoạt động của hiệp hội thường được thực hiện với mục đích phi lợi nhuận. Phần lòn quỹ của các hiệp hội thường do bản thân các hội viên đóng góp hàng năm trên cơ sở hội phí, các khoản được t i trợ bởi ngân sách nhà nước à hoặc bởi các tổ chịc, cá nhân khác. Thực tế, các hiệp hội có thể tiến hành một số hoạt động kinh doanh, cung ịng dịch vụ thu lợi nhuận, nhưng thông thường, các hoạt động đó được tiến hành trên cơ sở nguyên tắc "lấy thu bù chi". Thứ tư, các hiệp hội ngành hàng là tổ chức có tư cách pháp nhân. Do các hiệp hội ngành hàng được thành lập trên cơ sở liên kết của các doanh nghiệp, nên, về địa vị pháp lý, phần lán các hiệp hội là các tổ chịc phi chính phủ. Với đặc điểm này, các hiệp hội ngành hàng thường địng vai trò là cầu nối giữa các cơ quan nhà nưóc và các hội viên. Đồng thời, hiệp hội ngành hàng mang đầy đủ đặc điểm của một pháp nhân, vì vậy, hiệp hội ngành hàng phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của mình vói tư cách là một chủ thể pháp luật độc lập. 1.1.2. Phân loai hiệp hôi ngành hàng Dựa vào những tiêu chí khác nhau, hiệp hội ngành hàng có thể được phân chia thành nhiều loại khác nhau. Hiện tại, ở Việt Nam, hiệp hội ngành hàng thường được phân loại dựa trên một số tiêu chí sau đây: 1.1.2.1. Tiêu chí tổ chịc bảo trợ hay cơ quan quản lý Các hiệp hội doanh nghiệp có các tổ chịc bảo trợ hay cơ quan quản lý khác nhau. Đ ó là cơ quan có thẩm quyền đề nghị và cho phép thành lập hiệp hội doanh nghiệp, và giám sát hoạt động của hiệp hội khi đã đi vào hoạt động. Do đó, dựa vào tiêu chí tổ chịc bảo trợ hay cơ quan quản lý, có thể chia hiệp hội ngành hàng thành một số loại như sau: - Hiệp hội ngành hàng do chính phủ là tổ chịc bảo trợ hoặc là cơ quan quản lý trực tiếp. Hiện tại, chính phủ là tổ chịc bảo trợ hoặc là cơ quan quản lý của một số hiệp hội có phạm vi hoạt động trên cả nước như Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam... Cho tới tháng 3 năm 1999, thủ tướng chính phủ là người cho phép thành lập các hiệp hội doanh nghiệp cấp trang ương và hướng dẫn các bộ liên quan giám sát hiệp hội. Vào tháng 3 năm 1999, Thủ tướng đã trao quyển cho Trưởng ban Tổ chịc cán bộ Chính phủ thực hiện việc phê duyệt cho phép thành lập các hiệp hội cấp trung ương và từ tháng 12/2003, theo Nghị định số 88/2003/NĐ-CP, quyền này thuộc về Bộ trưởng Bộ nội vụ. - Hiệp hội ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của các bộ và cơ quan ngang bộ. Các hiệp hội ngành hàng thuộc loại này thường là các hiệp hội hoạt động trong các chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của các bộ và cơ quan ngang bộ theo sự phân chia của chính phủ. Ví dụ, Bộ Công thương quản lý một loạt hiệp hội ngành 9
  16. nghề như Hiệp hội Dột may, Hiệp hội Da giày, Hiệp hội Giấy, Hiệp hội Nhựa, Hiệp hội Rượu-bia-nưóc giải khát, Hiệp hội Thuốc lá, Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử v.v... Tất cả các hiệp hội ngành hàng này đều là hiệp hội cấp quốc gia. - Hiệp hội ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của các tổ chức chính trị-xã hội. Trường hợp này, các tổ chức chính trị - xã hội sẽ là cơ quan quản lý các hiệp hội m à hội viên là thành viên của các tổ chức này. Ví dụ: H ộ i Liên hiệp Thanh niên quản lý các hội doanh nghiệp trẻ; Hội Phụ nọ quản lý các hội và câu lạc bộ doanh nghiệp nọ; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không trực tiếp quản lý một hiệp hội nào nhung nhiều hiệp hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc, trong đó có Liên minh Họp tác xã, Hiệp hội Công thương Hà Nội và Hội đổng các nhà doanh nghiệp trẻ Viêt Nam... - Hiệp hội ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của các ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố (và ủy ban nhân dân quận huyện). Các hiệp hội ngành hàng này thường chỉ có phạm vi hoạt động tại một tỉnh, thành phố nhất định, do đó, chúng thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của các ủy ban nhân dân tỉnh (hoặc úy ban nhân dân huyện). Ví dụ: tại một số tỉnh thành lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Hải Phòng và An Giang, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đã cho phép thành lập các hiệp hội công thương. Ở thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Công thương thành phố Hồ Chí Minh (viết tắt UAIC), đóng vai trò bảo trợ cho 12 hội chuyên ngành, hay ở Hà Nội có Hiệp hội các doanh nghiệp trẻ Hà Nội... - Các hiệp hội ngành hàng thuộc phạm vi quản lý của các hiệp hội ngành nghề trung ương. Thông thường, các hiệp hội ngành hàng thuộc nhóm này là các hiệp hội địa phương có cùng lĩnh vực ngành nghề với các hiệp hội trung ương, do đó, thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của các hiệp hội ngành hàng ở trung ương. Ví dụ, Hiệp hội Da giầy Hải Phòng là chi hội của Hiệp hội Da giày Việt Nam, Hiệp hội Giấy miền Trung là chi hội của Hiệp hội Giấy Việt Nam... Các hiệp hội này thường khi hoạt đông có sự phối hợp chặt chẽ vói các hiệp hội trung ương là đơn vị quản lý mình. Tuy nhiên, với nhóm này, cũng cần lưu ý là có một số hiệp hội ngành hàng địa phương, dù là thành viên của các hiệp hội ngành hàng trung ương, nhưng lại hoạt động khá độc lập vói hiệp hội ngành hàng trung ương. Ví dụ, Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh, dù là thành viên của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, nhưng trong thực tế hoạt động độc lập với hiệp hội trang ương, và đôi khi hai hiệp hội này được coi là cạnh tranh vói nhau về hội viên và nguồn kinh phí. Các quan hệ giọa hiệp hội địa phương và trung ương không được nêu trong điều lệ của các hiệp hội m à phụ thuộc và từng hiệp hội và từng trường hợp cụ thể. 10
  17. 1.1.2.2. Tiêu chí ngành nghề của hội viên Căn cứ vào ngành nghề của hội viên, có thể chia hiệp hội ngành nghé thành hai loại: - Các hiệp hội đa ngành: hiện tại, ở Việt Nam chỉ có một số hiệp hội đa ngành như Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Công thương thành phố Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp nữ, H ộ i Doanh nghiệp ừẻ và Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội...Đây là các hiệp hội mà thành viên thường hoạt động ở nhiều ngành nghề khác nhau, nên thầc tế, phạm vi hoạt động của các hiệp hội này thường rất rộng. - Các hiệp hội đơn ngành: ở Việt Nam, đây là loại hiệp hội phổ biến, chiếm số lượng nhiều nhất. Một điểm đáng chú ý là trong hầu hết các trường hợp, ngành nào có tổng công ty Nhà nước thì ngành đó có một hiệp hội ngành hàng do tổng công ty đó làm nòng cốt. Chủ tịch hội đồng quản trị của tổng công ty thường được bầu làm chủ tịch hiệp hội. Ngoài ra, phần lớn các hiệp hội này đều hoạt động trong lĩnh vầc công nghiệp hoặc thương mại. Nói cách khác, hiện nay ở Việt Nam í có t hiệp hội trong các ngành dịch vụ chuyên môn như luật, tư vấn, đào tạo, kế toán - kiểm toán v.v... Đạc điểm cuối cùng là có một số hiệp hội đi sâu vào chuyên ngành hẹp như Hiệp hội Mía đường Lam Sơn (tỉnh Thanh Hóa) lấy Công ty Mía đường Lam Sơn làm trang tâm, hội viên là các nông dân trổng mía, các hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp vận tải, các hợp tác xã tín dụng, các doanh nghiệp cung ứng máy móc nông nghiệp ở địa phương, v.v. Các hội viên của hiệp hội liên kết với nhau vì mục đích các bên cùng có lợi, để hỗ trợ nhau trong một chu trình sản xuất trên một địa bàn nhất định. Vì vậy, mặc dù có tên là hiệp hội nhưng đây gần như là một hợp tác xã. 1.1.2.3. Tiêu chí loại hình sở hữu của hội viên Căn cứ vào loại hình sở hữu của hội viên, có thể chia hiệp hội ngành hàng thành hai loại: - Hiệp hội ngành hàng mà các hội viên là các doanh nghiệp thuộc cùng một loại hình sở hữu. Hiện nay chỉ có hai loại hiệp hội doanh nghiệp m à doanh nghiệp hội viên có cùng một hình thức sở hữu, đó là Liên minh Hợp tác xã có các hội viên đều là hợp tác xã thuộc hình thức sở hữu tập thể và các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài có các hội viên chính thức là các doanh nghiệp nước ngoài. - Hiệp hội ngành hàng m à các hội viên là các doanh nghiệp thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Đây là loại hình hiệp hội ngành hàng đang tồn tại chủ yếu ở li
  18. Việt Nam. Với các hiệp hội này, thành viên của họ có thể là các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Ngoài ba tiêu chí nêu trên, có thể dựa vào một số tiêu chí khác để phân loại hiệp hội ngành hàng như dựa vào quy m ô vốn của các hội viên, dựa vào đặc điểm của hội viên... 1.1.2.4. Tiêu chí cấu trúc của hiệp hội Nhìn chung, ở những nưóc có nền kinh tế thị trường phát triển m ô hình tậ chức các Hiệp hội ngành hàng thường tậ chức theo 2 loại m ô hình sau: Hiệp hội ngành hàng có cấu trúc ngang là hiệp hội chỉ có một bộ phận trong một ngành hàng là thành viên chủ yếu của hiệp hội và tất cả các hội viên có quyền bỏ phiếu đều thuộc cùng một khâu trong hoạt động kinh tế (khâu sản xuất hoặc khâu tiêu thụ .. .) Hiệp hội ngành hàng có cấu trúc dọc là hiệp hội của một ngành hàng cụ thể mà các hội viên thường xuyên hoặc các hội viên có quyền bỏ phiếu đến từ nhiều khâu khác nhau, tức là bao gồm cả khâu sản xuất, khâu bán buôn và khâu bán lẻ... trong một ngành hàng đó. 1.1.3. Chức năng, hình thức tậ chức và phương thức hoạt đỏng của hiệp hậi Các hiệp hội ngành hàng có chức năng, nhiệm vụ cơ bản là: - Tậ chức điều tra thị trường về thực lực, tiềm năng của các hội viên, phân tích và dự báo để khuyên các các hội viên xác định quy m ô và tiến độ kinh doanh hoặc điều chỉnh giá cả để phù hợp vói quan hệ cung cầu, đảm bảo phát triển cân đối, vững chắc. Tậ chức tìm thị trường mói, đối tác mới, nguồn lực mới. - Bảo vệ quyền lợi chung của hội viên vói vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và Nhà nước trong những vấn đề liên quan tới chính sách và thị trường. - Tìm và thu hút các nguồn tài trợ cho Hiệp hội, sử dụng đúng mục đích quỹ kinh phí hoạt động của Hiệp hội, cân đối thu chi và công khai tài chính. - Phối hợp tậ chức hành động trong việc đối phó vói các tác nhân bất lợi cho hoạt động kinh doanh, chống các hành vi độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ. - Xử lý bất đồng tranh chấp nội bộ, bao gồm cả các biện pháp trừng phạt. - Phối hợp tậ chức một số hoạt động xúc tiến chung (Hội chợ triển lãm, quảng cáo, khuyến mại...) và hoạt động đào tạo nguồn nhân lực. - Đưa ra và thống nhất các quy tắc, tiêu chuẩn trong sản xuất kinh doanh sản phẩm. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0