intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THIÊN HÒA

Chia sẻ: Nguyen Thi Huyen Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

427
lượt xem
173
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lưu động chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trń h sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ giai đoạn cung cấp, sản xuất đến tiêu thụ . Thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho giúp doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày , đánh giá được hiệu quả kinh doanh nói chung và của từng mặt hàng nói riêng ,đảm bảo lượng dự trữ vật tư, hàng hoá đúng mức, không qúa nhiều gây ứ đọng vốn, cũng không quá ít làm gián...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THIÊN HÒA

  1. Trường Đại học Thương mại LỜI MỞ ĐẦU Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lưu động chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ giai đoạn cung cấp, ́ sản xuất đến tiêu thụ . Thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho giúp doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày , đánh giá được hiệu quả kinh doanh nói chung và của từng mặt hàng nói riêng ,đảm bảo lượng dự trữ vật tư, hàng hoá đúng mức, không qúa nhiều gây ứ đọng vốn, cũng không quá ít làm gián đoạn quá trnh sản xuất kinh doanh . Từ đó có kế hoạch ́ về tài chính cho việc mua sắm cung cấp hàng tồn kho cũng như điều chỉnh kế hoạch về tiêu thụ . Vì thế công tác kế toán hàng tồn kho nói chung và phương pháp kế toán hàng tồn kho nói riêng có vai tṛ rất quan trọng trong doanh nghiệp . Trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế và xu hướng hội nhập quốc tế , vấn đề đổi mới , nâng cao hiệu quả công tác quản lư và hạch toán kế toán càng trở nên cần thiết . Với mục tiêu đó, chúng ta đă và đang nghiên cứu dần từng bước hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán. Đă có bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời và nhiều văn bản, quyết định, thông tư được ban hành quy định, hướng dẫn việc hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp . Nội dung đề án gồm hai phần chính : Phần I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ PHƯƠNG PHÁP KỀ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO Phần II : PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THIÊN HÒA PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ PHƯƠNG PHÁP KỀ Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 1
  2. Trường Đại học Thương mại TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO Hàng tồn kho và phân loại hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lưu động dự trữ cho sản xuất, dự trữ cho lưu thông hoặc đang trong quá trnh chế tạo ở doanh nghiệp . Đây là bộ phận tài ́ sản chiếm tỉ trọng lớn và có vị trí quan trọng trong quá trnh sản xuất kinh doanh ́ của doanh nghiệp . Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02-Hàng tồn kho ban hành ngày 31/12/2001quy định hàng tồn kho là những tài sản : Được giữ để bán tronh kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thường ; - Đang trong quá trnh sản xuất kinh doanh dở dang; ́ - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trnh ́ - sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ . Cũng theo chuẩn mực này th́ hàng tồn kho được phân loại như sau : - Hàng hoá mua về để bán : hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang : Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn - thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm ; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi chế biến và - đă mua đang đi trên đường . Đối với các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm th́ hàng tồn kho bao Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 2
  3. Trường Đại học Thương mại gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ , sản phẩm dở dang , thành phẩm. Đối với các doanh nghiệp thương mại thì hàng tồn kho chủ yếu là hàng hoá mà ́ doanh nghiệp đă mua dang dự trữ , đang đi đường hay đang gửi bán. Tính giá hàng tồn kho : 2. Tính đơn giá hàng tồn kho sẽ rất đơn giản khi tất cả các đơn vị hàng mua đều được mua với cùng một đơn giá ổn định từ kỳ này sang kỳ khác. Tuy nhiên, khi các loại hàng hoá giống nhau được mua với những giá khác nhau thì phát sinh vấn đề là sử dụng trị giá vốn nào cho hàng hoá tồn kho cuối kỳ và trị giá vốn nào cho hàng hoá bán ra. Về nguyên tắc, hàng tồn kho được đánh giá theo giá thực t ế. Theo chu ẩn mực kế toán Việt Nam, việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau: Phương pháp tính theo giá đích danh; - Phương pháp bình quân gia quyền; - Phương pháp nhập trước, xuất trước; - Phương pháp nhập sau, xuất trước. - Chúng ta sẽ lần lượt đi vào từng phương pháp cụ thể: *.Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp này được áp dụng đ ối v ới doanh nghi ệp cú ớt lo ại m ặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nh ận di ện đ ược, có đ ơn giá hàng t ồn kho r ất lớn như các đồ trang sức đắt tiền, các b ất đ ộng s ản, ô tô mà có th ể nh ận diện được từng loại hàng hoá tồn kho v ới từng l ần mua vào và hoá đ ơn c ủa Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 3
  4. Trường Đại học Thương mại nó, hơn nữa các doanh nghiệp ph ải có đi ều ki ện bảo qu ản riêng t ừng lô hàng nhập kho, vì vậy mà khi xu ất kho lô nào thì tính theo giá đích danh c ủa lô đó. Nhược điểm Nếu số lượng tồn kho giống nhau thì sự nhận diện từng đơn v ị không có tác dụng gì cả. Mục đích của báo cáo tài chính là báo cáo thông tin kinh t ế v ề các nguồn tài lực và cổ phần của một doanh nghiệp, không cần thiết phải là các thông tin cụ thể về các tiềm năng này. Phương pháp tính giá hàng tồn kho này thích hợp cả với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên trong kế toán hàng tồn kho. *. Phương pháp bình quân gia quyền. Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá tr ị trung bình có th ể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàngvề, ph ụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Giá trị Khối lượng Đơn giá hàng = hàng x bình quân xuất xuất gia quyền • • Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Gtrị tồn đầu + Tổng Gtrị nhập Giá Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 4
  5. Trường Đại học Thương mại đơn vị = ---------------------------------------- Số lượng tồn + Số lượng nhập bình quân • Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng loại hàng. Sau đó căn sứ vào giá đơn v ị bình quân và l ượng hàng xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để xác định giá trị hàng t ồn kho cu ối kỳ. Các phương pháp bình quân cũng được áp dụng khá nhiều trong các DN ở Việt Nam. Nhược điểm: Nó lại có xu hướng che dấu sự biến động của giá. Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, không mang tính áp đặt chi phí cho từng đối tượng cụ thể như một số phương pháp hạch toán hàng tồn kho khác. Ta thấy rằng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng tồn kho chỉ phù hợp với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ vì phải đến tận cuối kỳ chúng ta mới tính đ ược giá đ ơn vị bình quân. Sau khi kiểm kê ta biết được số lượng tồn cuối kỳ, từ đó tính được giá trị hàng xuất trong kỳ. Ta không nên sử dụng phương pháp này trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên bởi vì mỗi l ần xuất chúng ta đều phải hạch toán trị giá xuất ngay nh ưng ta lại không th ể xác định được đơn giá xuất. Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 5
  6. Trường Đại học Thương mại Còn với phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập thì ngược lại, nên áp dụng trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. *. Phương pháp nhập trước, xuất trước FIFO: Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nh ập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đ ược tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Ưu điểm: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính là giá trị hàng mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp với điều kiện hàng tồn kho luân chuy ển nhanh. Phương pháp này nói chung cung cấp một sự ước tính hợp lý v ề giá tr ị hàng tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán, đặc biệt trong những lần mua hàng nhưng chưa có giá đơn vị. Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí hàng tồn kho vào kho từ trước , điều này có thể dẫn tới việc thiếu chính xác của lãi gộp và thu nhập thuần. Phương pháp tính giá này áp dụng phù hợp v ới c ả hai ph ương pháp hạch toán hàng tồn kho là kiểm kê định kỳ và kê khai th ường xuyên. Song t ừ đặc điểm của mỗi phương pháp hạch toán mà chúng ta có thể thấy rằng có Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 6
  7. Trường Đại học Thương mại sự khác nhau cơ bản về giá trị của hàng xuất và tồn cu ối kỳ gi ữa FIFO trong phương pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên. *. Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng t ồn kho còn l ại cu ối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo ph ương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nh ập sau ho ặc g ần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp nhập trước, xuất trước. Phương pháp này đảm bảo được nguyên t ắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Theo phương pháp này tổng giá trị hàng xuất kho chính là giá trị của số hàng mua vào sau cùng. Nhược điểm: Ngoài những ưu điểm trên phương pháp LIFO có một số nhược điểm sau: Nó dẫn đến thu nhập thuần của DN giảm trong đi ều ki ện l ạm phát. Các nhà quản lý trong DN dường như thích việc báo cáo lãi thuần tăng hơn là thấy việc thuế phải nộp giảm đi. Lý do của điều này chính b ởi vì các nhà qu ản lý trong DN sợ rằng các nhà đầu tư sẽ hiểu nhầm về khả năng sinh lãi, kh ả năng thu hồi vốn đầu tư của họ. Phương pháp này cũng phù hợp với cả hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho, và ta thấy rằng có sự khác nhau cơ bản giữa chúng Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 7
  8. Trường Đại học Thương mại 3. Kế toán HTK trong các doanh nghiệp quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 Hàng tồn kho: Là những tài sản: (1) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; 0 Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; 1 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ; 2 Thành phần của hàng tồn kho. Hàng tồn kho bao gồm: 0 Hàng hoá mua về để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến; 1 Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; 2 Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản ph ẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; 3 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; 4 Chi phí dịch vụ dở dang. Ngoài ra chúng ta cũng cần hiểu thêm về một số khái niệm liên quan:  Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính c ủa hàng t ồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 8
  9. Trường Đại học Thương mại  Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng t ồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Kế toán HTK theo chế độ kế toán hiện hành HTK (hàng hóa) là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (bán buôn, bán lẻ). Giá gốc hàng hóa mua vũa, bao gồm: Giá mua theo hóa đơn và chi phí thu mua hàng hóa. Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa về để bán lại nhưng vì lý do nào đó cần phải gia công, sơ chế, tân trang, phân loại chọn lọc để làm tăng thêm giá trị hoặc khả năng bán của hang hóa thì giá trị của hang mua gồm giá mua theo hóa đơn+ chi phí gia công, sơ chế. Đối với hàng hóa nhập khẩu, ngoài các chi phí trờn cũn bao gồm cả thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu (nếu có), thuế GTGT hang nhập khẩu (nếu không được khấu trừ) chi phí bảo hiểm… Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên tài khoản 156 được phản ánh  theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực kế toán số 02- “hàng tồn kho”  Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theo dõi, phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua hàng hóa.  Để tính giá trị hàng hóa tồn kho, kế toán có thể áp dụng một trong bốn phương phỏp tớnh giá trị hàng tồn kho theo quy định trong chuẩn mực kế toán số 02.  Chi phí thu mua hàng hóa trong kỳ được tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ và hàng hóa tồn kho cuối kỳ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thu mua hàng hóa tùy thuộc tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phải thực hiện theo nguyên tắc nhất quán. Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 9
  10. Trường Đại học Thương mại  Kế toán chi tiết hàng hóa phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ hàng hóa. 4. Chứng từ sử dụng - Hóa đơn giá trị gia tăng khi mua hàng - Các chứng từ thanh toán tiền mua hàng - Biên bản kiêm nhận hàng hóa - Phiếu nhập kho - Biên bản kiểm kê hàng tồn kho - Hóa đơn giá trị gia tăng ( khi bán hàng hóa ) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Hợp đồng mua bán hàng hóa 5.Các phương pháp kế toán hàng tồn kho Hàng tồn kho rất phong phú và đa dạng , tùy theo đặc điểm của mỗi loại mà có các phương pháp quản lư hàng tồn kho khác nhau . Có loại hàng tồn kho được theo dơi, kê khai theo mỗi lần nhập, xuất . Có loại được theo dơi bằng cách kiểm kê một cách định kỳ .Trên cơ sở hai phương pháp quản lý hàng tồn kho đă hnh thành hai phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho là phương ́ pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ . Việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, yêu cầu của công tác quản lý, trnh độ của cán bộ kế toán cũng ́ như quy định của chế độ kế toán hiện hành . Chế độ kế toán Việt Nam quy định mỗi doanh nghiệp được áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán sau: Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 10
  11. Trường Đại học Thương mại 5.1 Phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp kê khai thường xuyên : là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên tnh hnh hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho trên các tài ́ ́ khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Điều này có nghĩa là tất cả các nghiệp vụ mua, bán, nhập, xuất hàng tồn kho đều được ghi chép trực tiếp lên các tài khoản hàng tồn kho ngay khi nghiệp vụ này phát sinh. Khi khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hàng tồn kho kế toán ghi Nợ các tài khoản hàng tồn kho, đối ứng Có các tài khoản liên quan tương ứng. Khi xuất kho để sử dụng hay tiêu thụ kế toán ghi Có các tài khoản hàng tồn kho, đối ứng Nợ các tài khoản liên quan. Số dư trên Nợ các tài khoản hàng tồn kho phản ánh giá trị hàng tồn kho tồn đầu kỳ hoặc tồn cuối kỳ. - Ưu điểm: của phương pháp này là có độ chính xác cao, theo dõi, phản ánh một cách liên tục thường xuyên các thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời cập nhật . Nó cho phép tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho . Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn. - Nhược điểm: Đối với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng cho sản xuất kinh doanh hay các mục đích khác thì việc áp dụng phương pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức 5.1.1 Tài khoản sử dụng :  Tài khoản 156 “ Hàng hóa” + 1561 _ Giá mua hàng hoá Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 11
  12. Trường Đại học Thương mại + 1562 _ Chi phí thu mua hàng hoá Bên Nợ: phản ánh giá trị hàng hóa nhập kho và chi phí thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ Bên Có: phản ánh trị giá hàng xuất kho và chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ. Số dư nợ: phản ánh trị giá mua và chi phí hàng hóa còn tồn kho cuối kỳ. Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường”  Bên Nợ: phản ánh trị giá hàng mua đang đi đường Bên Có: phản ánh trị giá hàng hóa đang đi đường đã về nhập kho hoặc bán thẳng cho khách hàng. Số dư Nợ: phản ánh trị giá hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi đường.  Tài khoản 157 “ Hàng gửi bán” Bên Nợ : trị giá hàng hóa đã gửi bán chưa được chấp nhận thanh toán cuối kỳ. Bên Có : giá trị thực tế của hàng hóa gửi bán được chấp nhận thanh toán. Số dư Nợ: phán ánh trị giá hàng hóa đã gửi đi nhưng chưa được xác định là tiêu thụ. 5.1.2 Trình tự hạch toán Trong kỳ , khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hàng hóa như mua ngoài, hàng hóa tự chế hay thuê ngoài gia công, nhận vốn góp liên doanh, đánh giá tăng, kiểm kê thừa … kế toán ghi Nợ tài khoản 156, 151, 157 theo giá th ực tế, đối ứng Có các tài khoản liên quan. Các nghiệp vụ phát sinh làm gi ảm giá tr ị hàng hóa, kế toán ghi Có tài khoản 156, 157, 151và đối ứng Nợ các tài kho ản Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 12
  13. Trường Đại học Thương mại liên quan . a) Kế toán các trường hợp nhập kho hàng hóa. - Trường hợp mua hàng, nhập kho kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng , chứng từ phản ánh chi phí thu mua và các chứng từ khác đ ể ghi tăng giá tr ị hàng tồn kho : + Trường hợp doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp thuế GTGT kh ấu trừ : Nợ TK 156: Trị giá mua và chi phí thu mua Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có ) Có TK liên quan (111,112, 331…) : Tổng giá thanh toán + Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 156 : Trị giá hàng mua theo tổng giá thanh toán Có TK 331,111,112,141 : Số tiền phải thanh toán - Khi nhập kho hàng từ sản xuất ,gia công căn cứ vào phiếu nhập kho : Nợ TK 156 : Hàng hóa Có TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Khi nhập kho hàng thừa phát sinh trong quá trình mua ,căn cứ vào phiếu nhập kho và biên bản kiểm nhận : Nợ TK 156 : Hàng hóa Có TK 338 : Các khoản phải trả ,phải nộp khác - Khi nhập kho hàng bán phải trả lại ,căn cứ vào phiếu nhập kho ghi : Nợ TK 156 : Hàng hóa Có TK 157 : Hàng gửi bán – Hàng trả lại khi chưa xác đ ịnh được doanh thu Có TK 632 :Giá vốn hàng bán- Hàng trả lại khi đã xác định Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 13
  14. Trường Đại học Thương mại được doanh thu. - Trường hợp nhận vốn góp liên doanh liên kết bằng hàng hóa: Nợ TK 156: Hàng hóa Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh - Nhận lại góp vốn liên doanh, liên kết bằng hàng hóa: Nợ TK 156: Hàng hóa Có TK 222: Góp vốn liên doanh Có TK 223: Góp vốn liên kết - Khi được phép đánh giá hàng tồn kho theo quyết định của nhà nước : Nợ TK 156 : Số chênh lệch do được phép đánh giá tăng Có TK 412 : Giá trị tài sản đánh giá tăng - Nhập kho hàng hóa được biếu tặng: Nợ TK 156: Hàng hóa Có TK 711: Thu nhập khác - Các trường hợp khác: Nợ TK 156: Hàng hóa Có TK liên quan a) Kế toán các trường hợp xuất kho hàng hóa - Xuất bán hàng hóa: Nợ TK 632: Giá vốn hàng hóa Có TK 156: Hàng hóa - Xuất gửi bán hàng hóa: Nợ TK 157: Hàng gửi bán Có TK 156: hàng hóa - Xuất kho hàng hóa để tiêu dung nội bộ: Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 14
  15. Trường Đại học Thương mại Nợ TK 641: chi phí bán hàng Nợ TK 642: chi phí quản lý DN Có TK 512: doanh thu nội bộ Đồng thời phản ánh giá vốn: Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 156 : Hàng hóa - Xuất kho hàng hóa để trả lương : Nợ TK 334 : Phải trả người lao động Có TK 512 : Doanh thu nội bộ Đồng thời phản ánh giá vốn : Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 156 :Hàng hóa - Xuất kho hàng hóa để tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến: Nợ TK 154 : Chi tiết gia công Có TK 156 : Hàng hóa - Khi đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức góp vốn bằng hàng hóa : Nợ TK 223 : Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 811 : ( Nếu đánh giá lại < giá trị ghi sổ của hàng hóa ) Có TK 156 : Hàng hóa Có 711 : ( Nếu giá trị đánh giá lại > Giá trị ghi sổ của hàng hóa ) - Khi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng hàng hóa : + Trường hợp giá trị ghi sổ > giá đánh lại của các bên liên doanh : Nợ TK 222 : Vốn góp liên doanh Nợ TK 811 : ( Số chênh lệch giá trị ghi sổ > giá đánh giá lại ) Có TK 156 : Hàng hóa + Trường hợp giá trị ghi sổ < giá đánh lại của các bên trong liên doanh : Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 15
  16. Trường Đại học Thương mại Nợ TK 222 : Vốn góp liên doanh Có TK 156 : Giá trị ghi sổ kế toán Có TK 711 : Số chênh lệch tương ứng tỷ lệ vốn góp của các đ ầu t ư khác trong nhà liên doanh Có TK 3387 : Số chênh lệch tương ứng tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán số vật tư đó cho bên thứ ba : Nợ TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện được Có TK 711 : Thu nhập khác - Phát hiện thiếu hàng hóa khi kiểm kê nếu chưa rõ nguyên nhân : Nợ TK 138(1) : Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 156 : Hàng hóa - Khi có quyết định xử lý thì tùy nguyên nhân thiếu để ghi : + Nếu hàng hóa thiếu DN chịu : Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 138 (1) : Tài sản thiếu chờ xử lý + Nếu quy trách nhiệm vật chất bắt bồi thường : Nợ TK 111 : Số bồi thường vật chất đã thu Nợ TK 138(8) : Số bồi thường vật chất phải thu Có TK 138(1) :Tài sản thiếu chờ xử lý - Trường hợp xác định ngay nguyên nhân thiếu thì không phải ghi qua TK 138(1) mà tùy từng nguyên nhân để ghi như phần xử lý ở trên. Các trường hợp tăng, giảm hàng tồn kho khác được phản ánh theo sơ đồ hạch toán sau : Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 16
  17. Trường Đại học Thương mại Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 331, 111, 112… TK 156 TK 111,112,331… DĐK: xxx Giảm giá được hưởng, Tăng do mua ngoài hàng mua trả lại TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ TK 621,627,641, TK 151 642,142… khấu trừ (nếu có) Hàng đi đường kì trước Xuất cho sản xuất kinh doanh TK441 TK 154 Nhận cấp phát,tặng Thuê ngoài gia công, chế biến thưởng, vốn góp liên doanh TK 642,3381 TK 1381, 642… Phát hiện thiếu khi kiểm Phát hiện thừa khi kiểm kê kê TK128,222 TK 412 Đánh giá giảm Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá tăng 5.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ Phương pháp kiểm kê định kỳ : là phương pháp không theo dõi một cách thường Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 17
  18. Trường Đại học Thương mại xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ. Theo phương pháp này , hàng tồn kho biến động tăng , giảm trong kỳ được theo dõi trên một tài khoản riêng là tài khoản 611 -"Mua hàng" . Các tài khoản hàng tồn kho chỉ theo dõi giá trị hàng tồn kho tồn đầu kỳ và cuối kỳ . Đầu kỳ, kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho từ các tài khoản hàng tồn kho về TK 611 (chi tiết cho từng loại hàng tồn kho ). Trong kỳ , giá trị hàng mua được tập hợp bên Nợ TK 611 . Cuối kỳ , căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho cuối kỳ về các tài khoản hàng tồn kho, đồng thời xác định tổng giá trị hàng tồn kho xuất trong kỳ theo công thức : Giá trị hàng Giá trị hàng Tổng giá trị hàng Giá trị hàng tồn kho xuất tồn kho tồn tồn kho tăng thêm tồn kho tồn = + - đầu kỳ cuối kỳ kho trong kỳ trong kỳ Phương pháp này có ưu điểm là giảm được khối lượng công việc ghi chép tuy nhiên độ chính xác không cao . Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kho bãi, bảo quản... Đây là phương pháp thích hợp cho các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng , xuất bán . 5.2.1 Tài khoản sử dụng Để phản ánh tình hình biến động tăng, giảm hàng tồn kho các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ cần sử dụng các tài khoản sau : - Tài khoản 611 " Mua hàng " : dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm của hàng tồn kho theo giá thực tế . Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 18
  19. Trường Đại học Thương mại Bên Nợ : phản ánh giá thực tế hàng tồn đầu kỳ được kết chuyển sang . + Phản ánh giá thực tế hàng tăng thêm trong kỳ . + Bên Có : Phản ánh giá thực tế của hàng xuất dùng xuất bán …trong kỳ. + Kết chuyển giá thực tế hàng tồn cuối kỳ . + Tài khoản 611 chi tiết thành hai tiểu khoản : Tài khoản 6111 " Mua nguyên, vật liệu ". + Tài khoản 6112 " Mua hàng hoá ". + Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư .. Khi áp dụng phương pháp này, các TK 151, 156, 157 chỉ sử dụng để phản ánh vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ. Nội dung của các tài khoản này như sau: Bên Nợ: phản ánh trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ. Bên Có: kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ. Ngoài ra, trong quá trnh hạch toán, kế toán cn sử dụng một số tài khoản ́ ̣ khác có liên quan như 111, 112, 133, 331, 621, 632… Lưu ý: Tài khoản 133(1331) "Thuế GTGT được khấu trừ" chỉ sử dụng với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ . Đối với các doanh nghiệp này giá thực tế hàng mua là giá không bao gồm thuế GTGT . Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp th́ giá thực bao gồm cả thuế GTGT. 5.2.2 Trình tự hạch toán : - Đầu kỳ kế toán ,kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ : Nợ TK 611 (6112) : Mua hàng Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 19
  20. Trường Đại học Thương mại Có TK 156,151,157 - Trong kỳ khi mua hàng hóa dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp căn cứ vào các chứng từ mua hàng kế toán ghi: Nợ TK 611 : Mua hàng Nợ TK 1331 :Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có) Có TK 111 ,112,141,331 : Tổng giá thanh toán của hàng mua - Nếu phát sinh các chi phí mua hàng : Nợ TK 611 : Mua hàng Nợ TK 1331 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán - Trong kỳ nếu phát sinh các khoản giảm trừ trong khâu mua hàng như : Hàng mua trả lại ,giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng : Nợ TK 111,112 : Nếu được trả ngay bằng tiền Nợ TK 138(8) :Nếu chưa thu được tiền Nợ TK 331 : Nếu khấu trừ vào nợ phải trả người bán Có TK 611 : Mua hàng Có TK 1331 : Thuế GTGT được giảm trừ tương ứng • Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế xác định giá trị hàng tồn kho,trị giá hàng hóa gửi bán chưa xác định tiêu thụ,trị giá hàng bán đã xác định tiêu thụ : - Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ : Lớp K7 HK1D1 – NHÓM 02 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2