intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến 2002: thành tựu và kinh nghiệm

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

185
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam trước đổi mới; Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam qua các giai đoạn từ 1986 đến 2002; tác động của kinh tế đối ngoại đối với nền kinh tế Việt Nam và bài học kinh nghiệm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến 2002: thành tựu và kinh nghiệm

  1. Ế ra i
  2. —w Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NGHIÊN cún KHOA HỌC CÁP BỘ Q U Á TRÌNH ĐOI MƠI HOẠT ĐỘNG KINH TỂ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 Đ Ế N 2002: T H À N H Tựu V À KINH NGHIỆM Mã số: B2002-40-24 Chủ nhiệm đê tài: Th.s. Nguyễn Thị Thúy Thành viên tham gia: CN. Nguyễn Văn Triệu CN. Vũ Thanh Xuân THU- VIÊN ĨÍSÒỈIG DAI H Ó C CN. Vũ Thỉ Quế Anh Hãữềịi ĨMíGttii Z~L- ị ầẪPọịị H À NÔI - 0 3 20
  3. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG • • • ******* ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ é • Q U Á TRĨNH ĐỐI M Ó I HOẠT Đ Ộ N G KINH TÊ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐÈN 2002: THÀNH Tựu VÀ KINH NGHIỆM Mã số: B2002-40-24 Xác nhận của cơ quan chủ t ì đề t i r à Chủ nhiệm đề tài K/T HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh Th.s. Nguyễn Thị Thúy
  4. BẢNG VIẾT TẮT 1. AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 2. APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 3. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 4. BCHTW: Ban chấp hành Trung ương 5. BÓT: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh và chuyển giao 6. CNH, H Đ H Công nghiệp hoa, hiện đại hoa 7. Đ H : Đại hội Ai 8. EU: Liên minh Châu Au 9. FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10. GDP: Tổng sản phọm quốc dân l i . HĐBT: Hội đồng bộ trưởng 12. IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế 13. KHKT: Khoa học kĩ thuật 14. LHQ Liên hiệp quốc 15. NICs Các nước công nghiệp hoa mới 16. ODA Viện trợ phát triển chính thức 17. TBCN: Tư bản chủ nghĩa 18. UBND: Uy ban nhân dân 19. SCCI: Uy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư 20. SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa 21. XHCN: Xã hội chủ nghĩa 22. WB: Ngân hàng thế giới 23. WTO: Tổ chức thương mại thế giới
  5. MỤC LỤC Mở đầu T r a n ể Chương Ì: Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam 5 trước đổi mới 1.1. Kinh tế đối ngoại và vai trò của nó đối với nền kinh tế các nước 5 đang phát triển. 1.1.1. Khái niệm và các hình thức của kinh tế đối ngoại 5 Ì .1.2. Vai trò của kinh tế đối ngoại đối với các nước đang phát 11 triển Ì .2. Hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam 10 năm đầu xây 14 dựng C N X H (1976- 1985) 1.2.1. Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động kinh tế đối ngoại 14 1.2.2. Thực trạng của hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta trong giai đoạn 1976- 1985 20 Chương 2: Đổi mới hoạt động kỉnh tế đối ngoại ở Việt Nam qua các giai đoạn từ 1986 đến 2002 3 0 2.1. Đ ổ i mới hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn đầu thực hiện đường lối mở cửa (Ì986- 1990) 3 0 2.1.1. Sự cần thiết của việc đổi mới chính sách và hoạt động kinh tế đối ngoại trong điều kiện nền kinh tế thị trường và 30 hội nh p quốc tế. 2.1.2. Những đổi mới về cơ chế, chính sách kinh tế đối ngoại từ 34 sau Đ ạ i hội V I của Đảng 2.1.3. Thành công bước đầu của đổi mói hoạt động kinh tế đối . 40 ngoại
  6. 2.2. Đ ổ i mới hoạt động kinh tế đối ngoại theo chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế (1991- 1995) 2.2.1. Nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại trong giai đoạn tiến tới CNH, H Đ H đất nước 2.2.2. Tiếp tục đổi mới hoạt động xuất- nhập khẩu, mở rộng thị trường, phát triển về quy mô, nâng cao chất lượng 2.2.3. Đ ẩ y mạnh hoạt động thu hút vốn đảu tư trực tiếp nước ngoài 2.3. Đ ổ i mới hoạt động kinh tế đối ngoại trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, H Đ H , hội nhập kinh tế khu vực và thế giới (1996- 2002) 2.3.1. Yêu cảu đặt ra đối với hoạt động kinh tế đối ngoại trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, H Đ H đất nước 2.3.2. M ở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất- nhập khẩu 2.3.3. Tăng cường thu hút vốn đảu tư trực tiếp nước ngoài Chương 3: Tác động của kỉnh tê đối ngoại đối với nên kỉnh tế Việt Nam và bài học kinh nghiệm 3.1. Những tác động kinh tế- xã hội của quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại 3.2. Những vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại 3.3. Bài học kinh nghiệm Kết luận Tài liệu tham khảo
  7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, đ ố i v ớ i bất kỳ nước nào, dù có trình độ phát triển k i n h t ế và khoa học kỹ thuật cao đến đâu, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và thị trường rộng l ớ n đến đâu, k i n h tế đối ngoại cũng rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Là m ộ t tất y ế u khách quan bắt nguồn tợ những khác biệt giữa các nước về điều k i ệ n t ự nhiên, về trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, k i n h tế đối ngoại đã trở thành m ộ t y ế u tố không thể thiếu được trong quá trình tái sản xuất xã h ộ i , góp phần quyết định đến nhịp độ xây dựng và phát triển k i n h tế. Vì vậy, m ở rộng và phát điển các quan hệ kinh tế đối ngoại là những đòi hỏi khách quan của thời đại. N ề n k i n h t ế V i ệ t N a m chủ y ế u là sản xuất nhỏ, lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã h ộ i và tích lũy tợ n ộ i bộ nền k i n h tế còn thấp. Do vậy, việc tranh t h ủ các nguồn lực t ợ bên ngoài đối với nước ta hiện nay có tầm quan trọng đặc biệt. Nhận thức được vị trí và vai trò của k i n h t ế đối ngoại, tợ sau Đ ạ i h ộ i V I , cùng với đổi m ớ i trên nhiều lĩnh vực của nền k i n h tế, V i ệ t N a m đã tợng bước thực hiện đổi m ớ i trên lĩnh vực k i n h tế đối ngoại. Qua 17 n ă m đổi m ớ i , k i n h tế đối ngoại đã góp phần vào việc ổ n định và phát triển k i n h tế, tợng bước đưa nước ta ra k h ỏ i khủng hoảng, phá t h ế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế. T ợ chỗ bị bao vây, cô lập, đến nay V i ệ t N a m đã thiết lập quan hệ thương m ạ i v ớ i trên 160 nước, có quan hệ bình thường với các trung tâm k i n h tế - chính trị hàng đầu của t h ế giới, gia nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức quốc tế và k h u vực, c h ủ động tợng bước h ộ i nhập có hiệu quả v ớ i k i n h tế t h ế giới. Vị t h ế quốc t ế của V i ệ t N a m đang được nâng lên rõ rệt. 1
  8. Đ ể góp phần hệ thống và làm rõ hơn quá trình đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, những thành tựu đạt được trong 17 năm đổi mới, qua đó rút ra những kinh nghiệm cho việc tiếp tục đổi mới trên lĩnh vực này, tác giả đã chọn đề tài "Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến 2002: Thành tựu và kinh nghiệm". 2. Tình hình nghiên cặu Xuất phát từ vai trò, vị trí của kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cặu về vấn đề này, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu như: - "Kinh tế đối ngoại Việt Nam: thực tiễn và chính sách" của Viện khoa học xã hội Việt Nam. Tác giả Nguyễn Trần Quế. H,1991. - "Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại" của tập thể tác giả Viện Kinh tế Thế giới. H, 1995. - "Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại" của Nxb Chính trị Quốc gia. H, 1996. Ngoài ra, các báo, tạp chí như: báo Nhân dân, Thời báo Kinh tế, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cặu kinh tế, Tạp chí Thương mại cũng có những bài viết về kinh tế đối ngoại. Các công trình nghiên cặu trên đề cập đến nhiều góc độ khác nhau của kinh tế đối ngoại, nhưng nhìn chung đều tập trung phân tích về đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, hầu như chưa có công trình nào nghiên cặu một cách toàn diện và hệ thống về quátrình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại, nhiều kinh nghiệm quý chưa được tổng kết. Tuy vậy, những công trình trên là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng của đề tài. 3. M ụ c đích và nhiệm vụ của đề tài * Mục đích: Trên cơ sở phân tích quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam từ 1986 đến 2002, rút ra những kinh nghiệm nhằm tiếp 2
  9. tục đổi mới, hoàn thiện chính sách và hoạt động kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, H Đ H và hội nhập kinh tế quốc tế. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - L à m rõ tính tất yếu của đổi mới chính sách và hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam. - Phân tích các bước phát triển của hoạt động kinh tế đối ngoại qua từng giai đoạn. - Đánh giá nhịng tác động kinh tế - xã hội của quá trình đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại và rút ra nhịng kinh nghiệm cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại trong giai đoạn mới. 4. Phạm vi nghiên cứu Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều hoạt động như: xuất- nhập khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, du lịch quốc tế... Song đề tài chỉ tập trung nghiên cứu: đổi mới hoạt động xuất- nhập khẩu và hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam thời kỳ 1986-2002. 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương nghiên cứu được sử dụng là phương pháp lịch sử và logíc trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để làm nổi bật nhịng thành tựu của kinh tế đối ngoại. 6. Kết câu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương Ì: Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam trước đổi mới. 3
  10. Chương 2: Quá trình đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam qua các giai đoạn từ 1986 đến 2002. Chương 3: Tác động của kinh tế đối ngoại đối với nền kinh tế Việt Nam và bài học kinh nghiệm. 4
  11. CHƯƠNG Ì KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH TÊ Đối NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC Đ ổ i MỚI 1.1. Kinh tế đôi ngoại và vai trò của nó đôi với nền kinh tê các nước đang phát triển 1.1.1. Khái niệm và các hình thức của kinh tế đối ngoại * Khái niệm: Trong thời đại ngày nay, quá trình quốc tế hoa đã tác động đến sự phát triển của mỗi quốc gia, từ sự thay đổi của cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đến chiến lược phát triển kinh tế và cơ cấu sản phẩm của từng quốc gia tham dự vào quá trình ấy. Quá trình toàn cầu hoa còn cải thiữn ưu thế của khu vực, tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia, tăng cường tính hiữu quả và thu hẹp dần khoảng cách giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển. Như vậy, hoạt động kinh tế của các nước đã và đang chịu sự tác động sâu sắc của những thành tựu khoa học công nghữ và xu hướng toàn cầu hoa. Trong đó, lực lượng sản xuất ngày càng lớn mạnh vượt ra khỏi biên giới quốc gia đã đưa đến sự hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại ở tất cả các nước. Mặc dù hoạt động kinh tế đối ngoại của từng quốc gia có những đặc thù riêng, có nước hoạt động kinh tế đối ngoại hình thành và phát triển sớm hoặc muộn, nhanh hoặc chậm, nhưng nhìn chung đều có sự tiến triển từ thấp đến cao, trải qua các bước đi sau: - Trên cơ sở phân công lao động xã hội và trao đổi thông qua quan hữ hàng hoa, tiền tữ, phá vỡ kết cấu nền kinh tế hiữn vật, thực hiữn tự do hoa kinh tế. 5
  12. - Lấy sự phân công lao động bằng máy móc làm cơ sở kĩ thuật, thông qua công nghiệp hoa thúc đẩy quá trình chuyển hoa m ọ i yếu tố của sản xuất thành hàng hoa, hình thành nền kinh tế dân tộc thống nhất. - Thực hiện sự phân công lao động quốc tế dựa trên quy luật lợi thế so sánh, thông qua mở cửa hình thành nền kinh tế đối ngoại. Xét về mắt lịch sử, kinh tế đối ngoại của một quốc gia ra đời gắn liền với các hoạt động buôn bán, trao đổi để bù đắp những nhu cầu thiếu hụt của nền kinh tế trong nước cũng nhu cung cấp cho bên ngoài những giá trị sử dụng dư thừa do sự thuận lợi về các điều kiện tự nhiên đem lại. Như vậy, những hoạt động đầu tiên trong mối quan hệ kinh tế với bên ngoài của mỗi quốc gia là hoạt động trao đổi, buôn bán sau này gọi là ngoại thương. Ngoại thương càng mở rộng do sự đa dạng hoa nhu cầu giữa các quốc gia, do sự phân công và chuyên môn hoa để tập trung vào những sản phẩm và hàng hoa nào phù hợp với khả năng của mỗi nước. Ngoại thương ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. N ó vừa là kết quả của việc chuyên m ô n hoa vừa tạo điều kiện cho chuyên môn hoa phát triển trên quy m ô lớn. Tiếp theo sự phát triển của ngoại thương là việc mở rộng các hoạt động trao đổi các yếu tố của quá trình tái sản xuất như việc xuất- nhập khẩu vốn, sức lao động và công nghệ. Quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia ngày càng phát triển thì phạm vi trao đổi ngày càng mở rộng, đối tượng trao đổi ngày càng phong phú, hình thức trao đổi ngày càng đa dạng. Sự phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước về mắt logíc chính là do sự hình thành nên hệ thống phân công lao động quốc tế, trong đó nền kinh tế mỗi quốc gia là một bộ phận hữu cơ của hệ thống đó. Bởi vậy, điểm cơ bản nhất để phát triển mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại của m ỗ i quốc gia trong quan hệ với nền kinh tế thế giới chính là tìm mọi cách để tham gia vào vào quá trình phân công lao động quốc tế và qua đó khai thác, phát huy triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế nước mình. Thực tế cho thấy trong thời đai ngày nay, một quốc gia dù mạnh đến đâu cũng không, thể đứng ngoài sự chi 6
  13. phối của các quan hệ kinh tế quốc tế và bởi vậy họ tìm cách thích ứng với sự vận động của những quan hệ này và khai thác chúng để phục vụ lợi ích của họ. Đi đôi với sự trùng hợp lợi ích thì mâu thuẫn lợi ích giữa các bên cũng là một thực tế khách quan. Từ đó đưa đến sự cỉnh tranh giữa các thành viên tham gia vào hợp tác kinh tế, chuyển giao công nghệ và đầu tư quốc tế. Sự cỉnh tranh ở đây diễn ra không chỉ trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoa và dịch vụ m à còn mở rộng sang mọi lĩnh vực khác, từ đầu tư đến nghiên cứu khoa học và công nghệ, từ thương mỉi đến chính trị, t i chính, tiền tệ. Như vậy, à cỉnh tranh và hợp tác kinh tế là hai mặt của một vấn đề, đó là phương thức vận động và phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, của lĩnh vực kinh tế đối ngoỉi trong mỗi quốc gia nói riêng. Sự phân tích ở trên đưa đến khái niệm về quan hệ kinh tế quốc tế: Các mối quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể của các mối quan hệ vật chất và t i à chính, các mối quan hệ kinh tế và khoa học - công nghệ được hình thành giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế dựa trên sự phân công lao động quốc tế. Như vậy, sự phân công lao động quốc tế là cơ sở hình thành và phát triển của các mối quan hệ kinh tế quốc tế. N ó cũng là cơ sở hình thành nền kinh tế đối ngoỉi của từng quốc gia được thực hiện thông qua sự mở cửa để trao đổi với thế giới bên ngoài. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, những nước phát triển nhanh đều là những nước thực hiện mở cửa và biết tiếp thu có chọn lọc những thành quả và kinh nghiệm tốt của các nước khác. Ngược lỉi những nước đóng cửa đều là những nước lỉc hậu. Nước nào biết tổ chức mở cửa càng nhanh, rộng, tiếp thu được càng nhiều kinh nghiệm tốt của các nước tiên tiến đi trước phù hợp với nước mình, thì nước đó xây dựng được lĩnh vực kinh tế đối ngoỉi rộng lớn và phong phú, tỉo điều kiện để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoa, hiện đỉi hoa đất nước. 7
  14. Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại và xu hướng toàn cầu hoa đã làm cho sự phân công lao động vượt khỏi khuôn khổ mỗi quốc gia trải rộng trên phạm vi quốc tế; làm cho mỗi quốc gia là một bộ phận của cộng đồng quốc tế, tồn tại và phát triửn trong sự phụ thuộc lẫn nhau, tạo điều kiện sử dụng lợi thế so sánh lẫn nhau giữa các quốc gia. Từ sự phân tích trên, có thử nêu ra khái niệm kinh tế đối ngoại như sau: Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực kinh tế quốc dân, bao gồm các hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng, thể hiện phần tham gia của nền kinh tế mỗi quốc gia vào sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Đ ó là sự liên kết có chọn lọc giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới nhằm khai thác và phát huy triệt đử lợi thế của nền kinh tế quốc gia đử nâng cao tốc độ tăng trưởng và hiệu quả của nó. * Những hình thức chủ yêu của kinh tê đòi ngoại Ngoại thương Ngoại thương- hay còn gọi là thương mại quốc tế (hay xuất nhập khẩu) đó là việc mua bán hàng hoa, dịch vụ giữa các quốc gia với nhau thông qua việc xuất và nhập khẩu hàng hoa hữu hình và vô hình, kử cả các dịch vụ khác có liên quan tới quá trình mua bán đó. Ngoại thương còn bao gồm cả việc gia công thuê cho nước ngoài hoặc thuê người nước ngoài gia công, xuất khẩu tại chỗ và tái xuất khẩu. Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại ra đời sớm nhất và cho đến nay vẫn giữ được vị t í trung tâm trong các hoạt r động kinh tế đối ngoại, bởi vì các hoạt động hợp tác kinh tế, hợp tác khoa học- công nghệ và hợp tác đầu tư đều thông qua ngoại thương đử đạt tới kết quả cuối cùng. Hợp tác khoa học- công nghệ Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ là một hình thức quan hệ quốc tế, bao gồm các hình thức phối hợp giữa các nước đử tiến hành cùng nhau nghiên cứu, sáng chế, thiết kế, thử nghiệm, trao đổi kết quả nghiên cứu 8
  15. thông tin về khoa học công nghệ, áp dụng khoa học công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất. Với các nước chậm phát triển, một hình thức có tầm quan trọng trong giai đoạn hiện nay là việc nhận chuyển giao khoa học- công nghệ hiện đại. Có nhiều cách chuyển giao như: - Trực tiếp đầu tư chất xám vào sản xuất tại chỗ bằng lao động trong nước. - Mua bán sáng chế, phát minh, kở thuật, công nghệ tiên tiến của các nước khác. - Nhận sự di cư các thành phần chất xám- chuyên gia- từ các nước tiên tiến đế các nước đang phát triển. n ở những nước lạc hậu về kở thuật, công nghệ, nguồn vốn chi cho việc nghiên cứu khoa học- công nghệ còn hạn hẹp, đội ngũ cán bộ khoa học- công nghệ chưa nhiều, phương tiện vật chất cho việc nghiên cứu còn thiếu thì việc mở rộng hình thức hợp tác khoa học- công nghệ là vô cùng cần thiết. Hợp tác quốc tế về đầu tư và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài Đây là nội dung trong hợp tác kinh tếtheo nghĩa rộng, nhưng trên thực tế, do quy m ô ngày càng to lớn của nó nên thường được coi là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng và có cơ quan quản lý riêng. Hợp tác quốc tế về đầu tư gồm 3 loại: - Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư quốc tế m à chủ đầu tư nước ngoài góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ tham gia trực tiếp điều hành đối tượng m à họ bỏ vốn đầu tư. Đ ầ u tư trực tiếp có đặc điểm: Các chủ đầu tư phải đóng góp một số vốn tối thiểu tuy theo quy định của luật đầu tư từng nước. Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. L ờ i và lỗ được chia theo tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuếcho nước chủ nhà. 9
  16. - Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư quốc tế m à trong đó chủ đầu tư nước ngoài chỉ được góp số vốn tối đa nào đó dưới hình thức mua cổ phiếu, sao cho bên nước ngoài không tham gia trực tiếp điều hành đối tượng m à h ọ bỏ vốn đầu tư. - Tín dụng quốc tế: về thực chất, đây cũng là hình thức đầu tư gián tiếp, nhưng nó có những đặc thù riêng nên trong thực tế hình thức này vẫn được phân loại như mởt hình thức đởc lập. Đây là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và k i ế m lãi thông qua lãi xuất tiền vay. Có m ở t điểm cần chú ý là ở hình thức tín dụng quốc tế có hình thức cho vay bằng cách cho vay v ố n các nước chậm và đang phát triển thông qua "hỗ trợ phát triển chính thức" (ODA). Đây là hình thức viện trợ không hoàn l ạ i hoặc cho vay v ố n v ớ i những điều kiện đặc biệt ưu đãi: cho vay dài hạn lãi xuất thấp, cách trả n ợ thuận lợi nhằm giúp các nước chậm và đang phát triển đẩy nhanh tốc đở tăng trưởng kinh tế. Hợp tác quốc tế về đầu tư là m ở t đòi h ỏ i khách quan do trong quá trình phát triển không đều, có quốc gia có nhiều v ố n tích l ũ y lại có quốc gia hết sức thiếu vốn. H ơ n nữa chính trong hợp tác đầu tư quốc tế có sự gặp g ỡ l ợ i ích giữa các bên: bên có vốn thì tìm được nơi đầu tư thuận lợi, còn bên thiếu vốn thì khắc phục được khó khăn của mình. V ớ i việc quốc tế hoa đời sống kinh tế thế giới và sự phát triển của các công t y đa quốc gia, hợp tác đầu tư quốc tế ngày càng phát triển về bề rởng và chiều sâu. Đ ố i với các nước đang phát triển, hợp tác đầu tư quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài là m ở t hoạt đởng có ý nghĩa hàng đầu trong việc tạo lập các khu vực có công nghệ cao, tạo nên nhiều công ăn việc làm, tiếp nhận công nghệ thích hợp, học h ỏ i k i n h nghiệm quản lý tiên tiến, sử dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên và thực hiện dần việc chuyển dịch cơ cấu k i n h tế theo hướng năng đởng, có hiệu quả. 10
  17. Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ Đây là n ộ i dung rất phong phú và đa dạng bao gồm nhiề u hoạt động phù hợp với x u hướng thay đổi và chuyển dịch cơ cấu ngành trong nền k i n h tế của m ỗ i quốc gia theo x u hướng "mềm dẻo hoa" các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận của dịch vụ nói chung, tự trọng này của nó ngày càng lớn và hiệu quả khá cao. N ộ i dung này bao gồm: du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông t i n liên lạc quốc tế, bảo h i ể m quốc tế, dịch vụ kiều hối,... Sự trình bày khái quát ở trên cho thấy k i n h tế đối ngoại là lĩnh vực hết sức phong phú và đa dạng. N ó không chỉ bao g ồ m ngoại thương m à còn bao gồm nhiề u hoạt động có liên quan đến giai đoạn sản xuất, nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm, đầu tư và cả các khớp nối của nề k i n h tế m ỗ i quốc gia là n lĩnh vực dịch vụ. K i n h tế đối ngoại cũng không đơn thuần là những hoạt động k i n h tế vượt ra ngoài phạm v i biên giới quốc gia, m à còn gồm các hoạt động k i n h tế diễn ra ở m ọ i nơi, m ọ i ngành, m ọ i cơ sở k i n h tế, thậm chí cả trong kinh tế gia đình, nếu như các hoạt động k i n h tế đó là nhằm tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi thương m ạ i quốc tế. T u y nhiên, như trong phần phạm v i nghiên cứu đã nêu, đề tài chỉ tập trung phân tích quá trình đổi m ớ i của 2 hình thức quan trọng thuộc hoạt động của k i n h tế đối ngoại là ngoại thương (xuất- nhập khẩu) và thu hút v ố n đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) 1.1.2. Vai trò của kinh tê đối ngoại đôi với các nước đang phát triển - Tạo vốn cho tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh k i n h tế giữa các nước đang diễn ra ngày càng quyết liệt. Đ ố i v ớ i những nước đang phát triển như V i ệ t Nam, mức tích l ũ y trong nước còn hạn chế nên phải đương đầu v ớ i nạn thiếu v ố n gay gắt và trầm trọng. Do vậy việc thu hút nguồn v ố n bên ngoài để bù đắp 11
  18. thiếu hụt bên trong do nhu cầu phát triển k i n h tế đặt ra, cũng như việc làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ấy là vấn đề hết sức quan trọng. Nguồn v ố n bên ngoài m à m ộ t nước có thể thu hút gồm: v ố n vay của các chính phủ, của các tổ chức tiền tệ quốc tế, của tư nhân nước ngoài ( O D A ) ; vốn đầu tư trẩc tiếp của doanh nhân nước ngoài (FDI) và v ố n thu được thông qua hoạt động xuất khẩu. Trong đó, nguồn v ố n vay của các chính phủ nước ngoài và các tổ chức tiền tệ quốc tế thường có hạn, nguồn vốn thu qua hoạt động xuất khẩu thường là í so với nhu cầu v ố n đầu tư nhất là ở các nước t chậm phát triển, k h i m à sản xuất còn trong tình trạng lạc hậu. Vì vậy, cần xem đầu tư trẩc tiếp của các doanh nhân nước ngoài như m ộ t hướng chủ công trong việc thu hút nguồn vốn nước ngoài. Đ ầ u tư trẩc tiếp của nước ngoài (FDI) trong những thập kỷ qua tăng rất nhanh, tốc độ tăng trung bình của toàn t h ế giới là 2 4 % trong thời kỳ 86- 90 và 3 2 % vào đầu thập kỷ 90. F D I là m ộ t trong những nguồn quan trọng để bù đắp sẩ thiếu hụt về vốn ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là các nước chậm phát triển. Trong hoàn cảnh mới của t h ế giới, V i ệ t N a m không thể không tham gia vào cuộc canh tranh gay gắt để thu hút FDI. V ớ i những tác động tích cẩc của FDI, chúng ta thấy đó là điều kiện tốt để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước trong k h u vẩc. N ư ớ c ta có nguồn tài nguyên khá phong phú, lao động dồi dào nhưng chúng ta l ạ i không đủ v ố n và kỹ thuật để khai thác và chế biến. Đ ầ u tư trẩc tiếp sẽ giúp chúng ta làm việc này m ộ t cách có hiệu quả. N h ờ có các xí nghiệp do nước ngoài đầu tư và trẩc tiếp quản lý k i n h doanh, chúng ta tiếp nhận được công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý hiện đại. Thông qua các kênh đối tác nước ngoài tại các xí nghiệp liên doanh, chúng ta có thể đẩy mạnh xuất khẩu. Các xí nghiệp do nước ngoài trẩc tiếp đầu tư còn giúp chúng ta nâng cao giá trị hàng xuất khẩu theo hướng ngày càng tiến bộ. 12
  19. - Hình thành cơ sở công nghệ phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển V ớ i việc m ở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, các nước đang phát triển có điều kiện thu hút hiệu quả công nghệ chuyển giao từ các nước tư bản phát triển. V ớ i công nghệ chuyển giao đó, các quốc gia đã xây dựng cho mình một cơ sở sản xuất với kĩ thuật và phương pháp quản lý tiên tiến, những cơ sở công nghệ thích hợp với điều kiện k i n h tế nước mình. Những cơ sở công nghệ ấy đã có tác động dây chuyền tới nhiều lĩnh vực k i n h tế trong các quốc gia đang phát triển. Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp của tư bản nước ngoài m à ở Philipin từ m ộ t nước lạc hậu trong k h u vực cũng đã có cơ sở công nghệ thích hợp trong các ngành công nghiệp như hoa chất, chế tạo máy, chế biến k i m loại, sản phằm xuất khằu... Qua nhận xét của các nhà nghiên cứu trên thế giới và k h u vực cho thấy, quan hệ chuyển giao công nghệ giữa các nước tư bản vào các nước đang phát triển có tác động tích cực trong việc tạo lập và hình thành từng bước m ộ t cơ sở công nghệ thích hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. V ớ i cơ sở công nghệ này các quốc gia đang phát triển có điều kiện từng bước hiện đại hoa cho thích ứng với quá trình phát triển nền k i n h tế nước mình và tham gia vào sự phát triển của kinh tế thế giới. - Tạo điều kiện khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội Ngày nay, các nhà k i n h tế học hiện đại đều cho rằng: Thương m ạ i quốc tế đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia k h i m ở cửa giao lưu k i n h tế với bên ngoài cho dù các năng lực sản xuất có lợi thế tuyệt đối hay không. V i ệ t N a m nói chung rất phong phú về tiềm năng, tuy nhiên tính hiện thực của sự giấu có lại được quyết định ở sự khai thác trên thực tế tiềm năng ấy. Cho nên dừng lại ở tiềm năng là chưa đủ, vì nếu hiệu ích của sự khai thác đó không 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0