Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố Nha Trang
lượt xem 9
download
Đề tài nghiên cứu Các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố Nha Trang, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác phân loại và xử lý chất thải rắn, hướng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị. Đồng thời, sẽ có các giải pháp nhằm nâng cao ý thức của người dân và giúp ban lãnh đạo có những chủ trương trong công cuộc đầu tư cơ sở hạ tầng quản lý và xử lý CTR.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố Nha Trang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU NGUYỄN THỊ TRANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 8340101 Mã học viên: 18110161 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN NHA GHI Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 3 năm 2021
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố Nha Trang” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2021 Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Thị Trang
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý thầy cô trƣờng Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu cùng toàn thể các anh chị lớp MBA19K10 và MBA19K12 đã luôn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi cũng xin đặc biệt cảm ơn TS. Trần Nha Ghi đã quan tâm và nhiệt tình hƣớng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn để giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Công ty Cổ phần môi trƣờng đô thị Nha Trang đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn cao học của mình. Sau cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã hết lòng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi để hoàn thành chƣơng trình cao học này. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai xót. Rất mong nhận đƣợc những thông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô, bè bạn và đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên mọi lĩnh vực. Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2021 Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Thị Trang
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ...........................................................................1 1.1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu: .......................................................4 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................4 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................4 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................5 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................5 1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ...............................................................5 1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ............................................................5 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu.......................................................................................6 1.5.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................6 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................6 1.6. Bố cục của luận văn .............................................................................................6 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................8 2.1. Lý thuyết nền của đề tài nghiên cứu ....................................................................8 2.1.1. Lý thuyết hành vi của con ngƣời ...................................................................8 2.1.2. Lý thuyết hành động xã hội ...........................................................................9 2.1.3. Lý thuyết kiểm soát xã hội ............................................................................9
- iv 2.2. Các mô hình lý thuyết về hành vi dự định ...........................................................9 2.2.1. Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –TRA) ......9 2.2.2. Mô hình thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) .....11 2.3. Các khái niệm liên quan .....................................................................................12 2.3.1. Khái niệm về sự tham gia............................................................................12 2.3.2. Môi trƣờng và rác thải .................................................................................12 2.3.3. Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn sinh hoạt ..........................13 2.3.4. Hành vi và hành vi phân loại rác.................................................................14 2.3.5. Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng ...14 2.3.6. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt .................................................16 2.4. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại một số nƣớc trên Thế giới ...........................18 2.5. Lƣợc khảo nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu......20 2.5.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài ...............................................................................20 2.5.2. Nghiên cứu trong nƣớc................................................................................25 2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết ..................................................29 2.6.1. Dựa trên các mô hình nghiên cứu trƣớc để tìm ra mô hình nghiên cứu hợp lý với thực tiễn và đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................29 2.6.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................30 2.6.3. Các giả thuyết nguyên cứu ..........................................................................31 2.6.3.1. Sự bất tiện ............................................................................................31 2.6.3.2. Các quy định của nhà nƣớc và công tác tuyên truyền..........................32 2.6.3.3. Thái độ .................................................................................................36 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................37 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................38 3.1. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................38 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................40
- v 3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .............................................................40 3.2.1.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................40 3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................41 3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ..........................................................46 3.2.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu ............................................................................46 3.2.1.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..................................................................47 3.2.1.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu nghiên cứu ....................................................47 3.3. Mẫu nghiên cứu chính thức ................................................................................50 3.4. Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ...............................................................50 3.4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................50 3.4.1.1. Các thang đo Ý định phân loại .................................................................50 3.4.1.2. Thang đo Ý định phân loại .......................................................................52 3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA ..................................................................53 3.4.2.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập ........................................................53 3.4.2.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc...........................................................54 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................55 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................56 4.1. Mô tả dữ liệu mẫu nghiên cứu ...........................................................................56 4.2. Kiểm định thang đo ............................................................................................58 4.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .........................58 4.2.1.1. Các thang đo ý định phân loại ..................................................................58 4.2.1.2. Thang đo ý định phân loại ........................................................................60 4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA ..................................................................61 4.2.2.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập ........................................................61 4.2.2.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc...........................................................63 4.3. Phân tích tƣơng quan giữa các biến ...................................................................64
- vi 4.4. Kiểm định mô hình hồi quy ...............................................................................65 4.4.1. Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.......................................65 4.4.2. Kết quả phân tich hồi quy tuyến tính ..........................................................66 4.4.3. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính đến Ý định phân loại.........70 4.4.3.1. Kiểm định sự khác biệt theo “Giới tính” bằng kiểm định Independent - sample T- test ........................................................................................................70 4.4.3.2. Kiểm định sự khác biệt theo “Độ tuổi” bằng phƣơng pháp phân tích Oneway ANOVA ..................................................................................................71 4.4.3.3. Kiểm định sự khác biệt theo “Trình độ” bằng phƣơng pháp phân tích Oneway ANOVA ..................................................................................................72 4.4.3.4. Kiểm định sự khác biệt theo “Nghề nghiệp” bằng phƣơng pháp phân tích Oneway ANOVA ..................................................................................................73 4.5 Thảo luận kết quả kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu..................74 4.5.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ..............................................74 4.5.2 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu .......................................................75 4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu các yếu tố và so sánh với các nghiên cứu trƣớc có liên quan ....................................................................................................................76 4.6.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu các nhân tố ...................................................76 4.6.2 So sánh với các nghiên cứu trƣớc có liên quan ............................................77 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................78 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................79 5.1. Kết luận ..............................................................................................................79 5.2. Hàm ý quản trị ....................................................................................................80 5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................85 PHỤ LỤC
- vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt Statiscial Product and SPSS Services Solutions VIF Variance Inflation Factor PL CTR Phân loại chất thải rắn
- viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm ....................................................27 Bảng 3.1. Thang đo “Sự bất tiện” .............................................................................42 Bảng 3.2.Thang đo “Các quy định của nhà nƣớc” ....................................................43 Bảng 3.3. Thang đo “Công tác tuyên truyền” ...........................................................44 Bảng 3.4. Thang đo “Thái độ” ..................................................................................45 Bảng 3.5. Thang đo “Ý định phân loại” ....................................................................46 Bảng 3.6. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo Ý định phân loại ....................................................................................................................50 Bảng 3.7. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Ý định phân loại ....52 Bảng 3.8. Kết quả EFA cho các biến độc lập ...........................................................53 Bảng 3.9. Kết quả EFA cho biến phụ thuộc..............................................................54 Bảng 4.1. Kết quả thống kê các yếu tố nhân khẩu học .............................................56 Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo ý định phân loại .............................................................................................................................58 Bảng 4.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo ý định phân loại.........60 Bảng 4.4.Tổng hợp kiểm định Cronbach’s Alpha của từng thang đo.......................61 Bảng 4.5. Kết quả EFA cho các biến độc lập ...........................................................61 Bảng 4.6. Kết quả EFA cho biến phụ thuộc..............................................................63 Bảng 4.7. Hệ số tƣơng quan giữa các biến................................................................64 Bảng 4.8. Độ phù hợp của mô hình ..........................................................................66 Bảng 4.9. Phân tích phƣơng sai Anova mô hình hồi quy .........................................66 Bảng 4.10. Phân tích hồi quy ....................................................................................67 Bảng 4.11. Kiểm tra mẫu độc lập kiểm định T – TEST đối với biến Giới tính ........71
- ix Bảng 4.12. Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai .................................................72 Bảng 4.13. Bảng Anova theo độ tuổi ........................................................................72 Bảng 4.14. Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai .................................................72 Bảng 4.15. Bảng Anova theo Trình độ .....................................................................73 Bảng 4.16. Kiểm tra tính đồng nhất của phƣơng sai .................................................73 Bảng 4.17. Bảng Anova theo Nghề nghiệp ...............................................................74 Bảng 4.18.Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ...................................................75 Bảng 5.1. Thống kê mô tả Thái độ ............................................................................80 Bảng 5.2. Thống kê mô tả Công tác tuyên truyền.....................................................81 Bảng 5.3. Thống kê mô tả Các quy định của nhà nƣớc ............................................83
- x DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Tổng quan lý thuyết hành động xã hội ........................................................9 Hình 2.2. Mô hình lý thuyết về hành vi dự định .......................................................10 Hình 2.3. Mô hình thuyết hành vi dự định ................................................................11 Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu của Tonglet và cộng sự (2004) ................................20 Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu của Mahmud và Osman (2010) ...............................21 Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu của Desa và cộng sự (2011) .....................................22 Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu của Philippsen (2015) ..............................................23 Hình 2.8. Mô hình nghiên cứu của Wang và cộng sự (2016) ...................................23 Hình 2.9. Mô hình nghiên cứu của Ayob và cộng sự (2017) ....................................24 Hình 2.10. Mô hình nghiên cứu của Strydom (2018) ...............................................25 Hình 2.11. Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................31 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................39 Hình 4.1. Phân phối phần dƣ chuẩn hóa ...................................................................68 Hình 4.2. Biểu đồ tần số Q-Q Plot ............................................................................69 Hình 4.3. Biểu đồ phân tán của phần dƣ ...................................................................70 Hình 4.4. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ................................................................76
- 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chương 1 giới thiệu cơ sở nền tảng của vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn. Bố cục trình bày của chương 1 bao gồm: (1) Lý do lựa chọn đề tài, (2) Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, (3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; (4) Phương pháp nghiên cứu, (5) Ý nghĩa của nghiên cứu và (6) Bố cục của luận văn. 1.1 . Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay môi trƣờng xanh trên toàn cầu đang bị ô nhiễm trầm trọng, Tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm có thể gây ra nhiều hậu quả không chỉ trực tiếp làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng con ngƣời mà còn ảnh hƣởng đến giống nòi, con cháu thế hệ sau. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm đáng báo động này là do các khu dân cƣ đông đúc, chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại, trƣờng học ở các thành phố lớn, nhà máy, công trình… mỗi ngày thải ra ngoài môi trƣờng rất nhiều chất thải rắn (CTR), chất thải nguy hại đến sự sống của con ngƣời và các sinh vật khác. Mỗi năm có khoảng 4,2 triệu ngƣời trên toàn thế giới chết vì ô nhiễm môi trƣờng (theo W.H.O). Chỉ một dẫn chứng này đủ để thấy ô nhiễm môi trƣờng sống đã và đang là vấn đề nóng trên toàn cầu, cần đƣợc con ngƣời xem xét nghiêm túc. CTR trong sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nên sự ô nhiễm gây ra từ CTR sinh hoạt đƣợc các nhà nghiên cứu về môi trƣờng quan tâm nghiên cứu xử lý. Ở các nƣớc phát triển các quá trình thu gom và quản lý CTR đƣợc hoàn thiện là do có cơ sở vật chất, kỹ thuật đầy đủ, ngoài ra ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân rất cao. Chính vì vậy, việc phân loại rác thải tại nguồn rất tốt. Mặt khác, các công nghệ tái chế CTR đã đƣợc phát triển và ứng dụng phổ biến ở một số nƣớc nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… ngành công nghiệp môi trƣờng đã đƣợc thành lập nhằm giải quyết đƣợc ô nhiễm môi trƣờng, tái chế chất thải và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy họ đã tận dụng hiệu quả rác thải, biến rác thải thành tài nguyên, mang lại giá trị kinh tế lớn. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Châu Âu đang đi đầu trong các giải pháp xử lý rác thải và họ coi
- 2 rác thải chính là nguồn tài nguyên quý giá, rác chính là cơ hội kinh doanh vừa mang lại lợi nhuận kinh tế vừa bảo vệ môi trƣờng. Thụy Điển là quốc gia trong nhiều năm liền đi đầu trong hoạt động tái chế rác thải, tỷ lệ rác thải từ các hộ gia đình đƣợc tái chế lên tới 99%. Hiện quốc gia này đang phải nhập khẩu rác từ các nƣớc khác để các nhà máy tái chế tiếp tục hoạt động, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế.Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới loay hoay với bài toán tái chế rác thải nhựa thì Australia đã dùng công nghệ sinh học để tái chế nhựa, chuyển đổi lại thành nhựa chất lƣợng cao. Na Uy cũng là một trong những quốc gia đi đầu trên thế giới trong phong trào tái chế chất thải nhựa. Bằng chứng là 97% chai nhựa từ nƣớc này đã đƣợc tái chế, 92% trong số đó quay trở lại thành nhựa chất lƣợng cao và có thể tiếp tục đựng nƣớc uống. Vòng đời của một số chai nhựa ở Na Uy có thể lên tới 50 lần tái chế. Điều này biến quốc gia Bắc Âu trở thành hình mẫu của cả thế giới trong lĩnh vực xử lý rác thải rắn cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng. Tại Việt Nam, theo kết quả kiểm tra, đánh giá của Tổng cục Môi trƣờng đến tháng 12/2019, cả nƣớc có 381 lò đốt CTR sinh hoạt, 37 dây chuyền sản xuất phân compost, 904 bãi chôn lấp, riêng tổng diện tích các bãi chôn lấp rác thải tại các khu đô thị đã lên tới 4.900 ha, trong đó có không ít bãi chôn lấp không hợp vệ sinh. Hiện có tới 71% tổng lƣợng chất thải (tƣơng đƣơng 43 nghìn tấn/ngày) trên toàn quốc xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp (không bao gồm lƣợng bã thải và tro xỉ từ các cơ sở chế biến phân compost và các lò đốt); 16% tổng lƣợng chất thải (tƣơng đƣơng 9,5 nghìn tấn/ngày) đƣợc xử lý tại các nhà máy chế biến sản xuất phân compost; 13% tổng lƣợng chất thải (tƣơng đƣơng 8 nghìn tấn/ngày) đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt. Nha Trang là một thành phố ven biển, là một trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, điều kiện thiên nhiên ƣu đãi cả về vị trí, cảnh quan, khí hậu, cùng với nền tảng về lịch sử, nhân văn và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa.
- 3 Trong những năm gần đây, thành phố Nha Trang phát triển và đô thị hóa nhanh. Hiện nay trên địa bàn thành phố Nha Trang đã và đang hình thành rất nhiều khu đô thị mới.Trong quá trình phát triển, thành phố Nha Trang đã tạo một lƣợng lớn rác thải, gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Trong đó nguyên nhân chính là ý thức của ngƣời dân và khách du lịch chƣa cao, vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi không đúng quy định, nhất là khu vực bờ biển, kênh hồ. Lƣợng rác thải thu gom hằng năm tăng, cụ thể: Hiện nay, mỗi ngày thành phố Nha Trang thải ra khoảng 520 đến 550 tấn rác thải sinh hoạt. Trên địa bàn thành phố, ngƣời dân chƣa thực hiện phân loại rác tại nguồn. Công tác thu gom rác sinh hoạt do Công ty CP môi trƣờng đô thị Nha Trang phụ trách toàn bộ ở các khu dân cƣ tập trung và các tuyến đƣờng chính trên địa bàn của 27 xã, phƣờng. Lƣợng rác thải thu gom qua các năm tăng đáng kể, năm 2017: 177.478 tấn; năm 2018: 194.312 tấn; năm 2019: 209.952 tấn. Phƣơng pháp xử lý từ trƣớc đến nay là chôn lấp. Trƣớc đây thành phố Nha Trang đã quy hoạch bãi rác Rù Rì, diện tích 6,6 ha đã đầy và đóng cửa từ tháng 9/2014, bãi rác Lƣơng Hòa, xã Vĩnh Lƣơng đang hoạt động, diện tích 12,8 ha, dự kiến bãi rác này sẽ đầy và đóng cửa vào năm 2023. Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã có chủ trƣơng giao Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và Sở tài nguyên môi trƣờng lựa chọn công nghệ xử lý rác tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để xử lý CTR sau khi bãi rác Lƣơng Hòa đầy, dự kiến nhà máy sẽ đặt gần bãi rác Lƣơng Hòa, có diện tích 5,5 ha. Chính vì thế, việc nghiên cứu hành vi của ngƣời dân trong công tác quản lý CTRSH ở thành phố Nha Trang là việc làm cần thiết, phù hợp với chủ trƣơng đầu tƣ nhà máy xử lý CTR của Nhà nƣớc. Qua đó, giúp cho việc đánh giá sát tình hình thực tế, xác định đúng vai trò của ngƣời dân và nhà nƣớc trong công tác này, đồng thời chỉ ra những yếu tố có thể ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân, đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình, hoàn thiện chính sách của chính quyền khi đƣa nhà máy vào hoạt động. Đề tài “Các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Nha Trang” là cấp thiết, góp phần xác định và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến hoạt động
- 4 phân loại CTR sinh hoạt tại thành phố Nha Trang. Từ đó có những đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài nghiên cứu Các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Nha Trang, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác phân loại và xử lý chất thải rắn, hƣớng tới thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đô thị. Đồng thời, sẽ có các giải pháp nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân và giúp ban lãnh đạo có những chủ trƣơng trong công cuộc đầu tƣ cơ sở hạ tầng quản lý và xử lý CTR. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của ngƣời dân Tp. Nha Trang. Mục tiêu 2: Thực hiện đo lƣờng và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của ngƣời dân Tp. Nha Trang. Mục tiêu 3: Nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định của ngƣời dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn tại Tp. Nha Trang. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Cần trả lời đƣợc các câu hỏi dƣới đây, để thực hiện đƣợc các mục tiêu đã nêu nhƣ trên Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định của ngƣời dân trong hoạt động PL CTR sinh hoạt tại nguồn gồm những yếu tố nào?
- 5 Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hƣởng từng yếu tố đến ý định của ngƣời dân trong hoạt động PLCTR sinh hoạt tại nguồn tại Tp. Nha Trang nhƣ thế nào? Câu hỏi 3: Hàm ý quản trị nào cần thiết nhằm nâng cao ý định của ngƣời dân trong hoạt động PL CTR sinh hoạt tại nguồn tại Tp. Nha Trang? 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Đối tƣợng khảo sát: những ngƣời dân đang sống trên địa bàn Tp. Nha Trang. Phạm vi thời gian: Tháng 7/2020 đến tháng 10/2020. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lƣợng thực hiện gồm 2 bƣớc: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. 1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Bằng cách phỏng vấn sâu để giải quyết mục tiêu nghiên cứu. Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định của ngƣời dân trong hoạt động PL CTR sinh hoạt tại nguồn. 1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ: đƣợc thực hiện để điều chỉnh thang đo sơ bộ đã xây dựng trong nghiên cứu định tính, đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm loại bỏ bớt các biến đo lƣờng không đạt yêu cầu. Nghiên cứu định lƣợng chính thức: Dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng cách phỏng vấn sâu ý định của ngƣời dân trong hoạt động PL CTR sinh hoạt tại nguồn. Thông tin tiếp nhận đƣợc sẽ xử lý bằng phần mềm SPSS theo trình tự: (1) Thống kê mô tả; (2) Dựa trên hệ số Cronbach’s alpha để thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo;
- 6 (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA (4) Phân tích tƣơng quan; (5) Bằng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, tác giả thực hiện kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu 1.5.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu giúp xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định thực hiện PLCTRTN của ngƣời dân Tp. Nha Trang nhƣ thế nào?, nhằm làm cơ sở đẩy nhanh tiến độ thực hiện PLCTRSH tại nhà của mỗi ngƣời dân. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất các giải pháp có tính khả thi cao, có ý nghĩa ứng dụng trong thực tiễn; góp phân bảo vệ môi trƣờng, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của Tp. Nha Trang. Các địa phƣơng đều nghiên cứu và rút kinh nghiệm công tác PLCTRTN, từ đó xây dựng một mô hình chung; làm cơ sở để nhà nƣớc ban hành các chính sách thúc đẩy công tác PLCTRTN trên toàn quốc, góp phần bảo vệ môi trƣờng sống của đất nƣớc. 1.6. Bố cục của luận văn Chƣơng 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chƣơng này trình bày sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu đồng thời nêu đối tƣợng, phạm vi và kết cấu của luận văn. Chƣơng 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chƣơng này trình bày, tổng hợp các khái niệm làm cơ sở lý luận đánh giá hành vi của con ngƣời nói chung và hành vi trong ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt nói riêng trên địa bàn Tp. Nha Trang, tổng quan các nghiên cứu trƣớc và đồng thời cũng đề ra mô hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài.
- 7 Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Trình bày quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp đƣợc thực hiện để đánh giá các thang đo các khái niệm nghiên cứu và mô hình các yếu tố tác động đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Nha Trang. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ gồm có định tính và định lƣợng, nghiên cứu chính thức có nghiên cứu định lƣợng. Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu Nội dung chƣơng 4 thực hiện phân tích độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính. Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị Thông qua kết quả nghiên cứu từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao ý định của ngƣời dân trong việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Đồng thời nêu những hạn chế của nghiên cứu nhằm có hƣớng tốt hơn cho những nghiên cứu tiếp theo.
- 8 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở mục đích nghiên cứu của đề tài, ở chương 2 tác giả đã khái quát được những khái niệm, những nghiên cứu ứng dụng liên quan đến vấn đề nghiên cứu cũng được đề cập như là tiền đề cho việc nhận diện một cách hệ thống các yếu tố cấu thành ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa bàn thành phố Nha Trang và là cơ sở cho mô hình nghiên cứu của luận văn. 2.1. Lý thuyết nền của đề tài nghiên cứu 2.1.1. Lý thuyết hành vi của con ngƣời Các nhà tâm lý học hành vi tin rằng phản ứng của con ngƣời đối với kích thích từ môi trƣờng tạo nên hành vi. Hành vi có thể đƣợc học tập một cách có hệ thống và đƣợc quan sát một cách rõ ràng từ bên ngoài, không đi sâu vào diễn biến tâm lý nội tâm. Về cơ bản, ngƣời ta chỉ xét đến những hành vi quan sát đƣợc – những thứ nhƣ nhận thức, cảm xúc và tâm trạng khó đƣợc xem xét. Các nhà tâm lý học hành vi tin rằng bất kỳ ai cũng có khả năng đƣợc đào tạo để thực hiện một công việc nào đó dù nền tảng di truyền, tính cách và suy nghĩ nội tâm có thể khác nhau. Thuyết hành vi ra đời năm 1913 với xuất bản của John B. Watson Psychology as the Behaviorist Views It. (Tâm lý học qua cái nhìn của nhà hành vi học). Những nhà tâm lý học hành vi tin rằng tất cả các hành vi đều là kết quả của trải nghiệm. Bất kỳ ai, dù nền tảng xuất thân học vấn có khác nhau, vẫn có thể đƣợc đào tạo theo một cách thức nào đó với các điều kiện phù hợp. Một kết quả tích cực có đƣợc sau khi thực hiện một hành động, thì hành động đó có khả năng xuất hiện trở lại trong tƣơng lai. Ngƣợc lại, các phản ứng theo sau bởi kết quả tiêu cực sẽ ít có khả năng lặp lại trong tƣơng lai. Ví dụ: Một hành động vứt rác bừa bãi nơi công cộng sẽ bị Cảnh sát môi trường phạt chế tài, thì việc lặp lại sẽ được chủ thể cân nhắc và ít có khả năng xảy ra.
- 9 2.1.2. Lý thuyết hành động xã hội Hành động xã hội là hành động mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất định. Ý thức luôn gắn liền trong chủ nghĩa xã hội, nhu cầu và quyền lợi của mỗi cá nhân là nơi bắt đầu của hành động xã hội, đó là những động cơ thúc đẩy hành động hay nói cách khác mọi ngƣời hành động đều có mục đích. Sự tác động của môi trƣờng, hoàn cảnh tới hành động tùy theo hoàn cảnh hoạt động mà các chủ thể hành động sẽ lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất đối với mình.” Hoàn cảnh Phƣơng Mục Nhu cầu Động cơ Chủ thể tiện công đích cụ Hình 2.1.Tổng quan lý thuyết hành động xã hội (Nguồn: Trần Hữu Quang, 2019 ) Lý thuyết này cho rằng ở xã hội phát triển, hành động của con ngƣời sẽ tuân theo hành động hợp lý về giá trị và hợp lý về mục đích, thay vì hành động theo truyền thống hay theo cảm xúc. 2.1.3. Lý thuyết kiểm soát xã hội Kiểm soát xã hội có thể là sự bố trí chuẩn mực, các giá trị cùng những chế tài ép buộc việc thực hiện chúng. Dựa trên các chuẩn mực đã có sẵn thì hành vi của mỗi cá nhân phải đƣợc kiểm soát, để nhằm giữ cho cộng đồng và xã hội phát triễn vững mạnh. 2.2. Các mô hình lý thuyết về hành vi dự định 2.2.1. Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –TRA) Lý thuyết TRA, đƣợc Fishbein và Ajzen đƣa ra năm 1975, cho rằng con ngƣời ra quyết định dựa vào ý định thực hiện hành vi, và ý định này phụ thuộc vào hai yếu tố:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua mạng
98 p | 840 | 226
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 822 | 192
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
107 p | 225 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tìm hiểu ca từ của nhạc sĩ trẻ (qua các ca khúc tiếng Việt được yêu thích trên trang mạng mp3.zing.vn trong năm 2012)
341 p | 180 | 39
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Các chỉ số sinh học và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy thì của nữ Êđê và kinh tỉnh Đăk Lăk
81 p | 163 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến thế kỉ XIX)
115 p | 114 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng
114 p | 45 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ E-mobile Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
91 p | 15 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Bất động sản tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
120 p | 34 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu cho nền đường bộ tại Tp Hải Phòng
103 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải Phòng
76 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Marketing thương mại: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng với The Coffee House và đưa ra giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng của khách hàng
130 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Máy tính: Nghiên cứu một số phương pháp mã hóa có thể chối từ và xây dựng ứng dụng phục vụ công tác cơ yếu
72 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Cần Thơ
127 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh Công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 Tây Nguyên
133 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn