Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Đăk Song, Tỉnh Đăk Nông
lượt xem 8
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu nhận thức của người dân về sự nguy hại của hiện trạng chất thải rắn và thực trạng quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp. Tử đó tìm hiểu sự khác biệt giữa nhận thức và hành động của họ về quản lý chất thải rắn, qua đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Đăk Song, Tỉnh Đăk Nông
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------------- PHẠM VĂN TRƯỜNG NGHIÊN C Đ XUẤT GIẢ ẢN C ẤT T Ả R N T N TRONG ẢN ẤT N NG NG TẠ NĐ ONG T N Đ NÔNG LUẬN V N T ẠC Ĩ CHÍNH SÁCH CÔNG T ỒC N –N 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM VĂN TRƯỜNG NG NC Đ ẤT GIẢI PHÁP ẢN C ẤT T Ả R N T N TRONG ẢN ẤT N NG NG TẠ NĐ ONG T N Đ N NG Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN V N T ẠC Ĩ C N C C NG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN HỮU DŨNG T ỒC N –N 2013
- i Ờ C ĐO N Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP HCM tháng 5 năm 2013 Phạm Văn Trường
- ii ỤC ỤC ỜI C M Đ N ................................................................................................................... i MỤC LỤC ............................................................................................................................. ii DANH MỤC VIẾT TẮT ....................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VỄ ................................................................................ vi Chương 1 GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................... 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu ................................................................................................ 3 Chương 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN ........................................... 4 2.1 Tổng quan lý thuyết về CTR phát sinh trong SXNN ....................................................... 4 2.1.1 Khái niệm và phân loại CTR ........................................................................................ 4 2.1.1.1 Khái niệm chất thải và CTR ...................................................................................... 4 2.1.1.2 Phân loại CTR ............................................................................................................ 4 2.1.2 CTR và đặc điểm của CTR phát sinh trong SXNN ...................................................... 5 2.1.2.1 CTR phát sinh trong hoạt động SXNN ...................................................................... 5 2.1.2.2 Đặc điểm của CTR phát sinh trong SXNN ................................................................ 5 2.2 Ngoại tác tiêu cực của CTR đến phát triển kinh tế .......................................................... 5 2.3 Quản lý CTR phát sinh trong SXNN ............................................................................... 6 2.3.1 Quản lý CTR ................................................................................................................. 6 2.3.2 Các chính sách nhà nước về quản lý CTR .................................................................... 6 2.4 Một số kinh nghiệm quản lý CTR .................................................................................. 7 2.5 Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................................ 9
- iii Kết luận chương 2 ................................................................................................................ 10 Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 11 3.1 Phương pháp luận .......................................................................................................... 11 3.2 Điểm nghi n cứu ............................................................................................................ 12 3.3 Phương pháp thu thập số liệu......................................................................................... 12 3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................................................... 13 3.5 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................................... 14 Kết luận chương 3 ................................................................................................................ 14 Chương 4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................. 15 4.1 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................... 15 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................... 15 4.3 Tình hình SXNN ............................................................................................................ 16 4.4 Hệ thống quản lý chất thải ............................................................................................. 18 Kết luận chương 4 ................................................................................................................ 18 Chương 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 19 5.1 Nhận thức của người d n về sự nguy hại của hiện trạng CTR trong SXNN ................. 19 5.2 Hiện trạng quản lý CTR phát sinh trong SXNN ............................................................ 21 5.2.1 Đối với các chất thải vô cơ ......................................................................................... 21 5.2.2 Đối với các CTR h u cơ ............................................................................................. 23 5.3 Nguyên nhân của sự khác biệt gi a nhận thức và hành động về quản lý CTR ............. 27 5.3.1 Sự tham gia của chính quyền ...................................................................................... 27 5.3.2 Nhận thức của người dân về nguyên nhân bỏ CTR tại ruộng rẫy .............................. 28 5.3.3 Phân tích sự khác biệt gi a nhận thức và hành động về quản lý CTR ....................... 29 5.4 Đề xuất giải pháp để hoạt động quản l CTR trong N được tốt hơn. .................... 30 5.4.1 Căn cứ x y dựng giải pháp ......................................................................................... 30
- iv 5.4.2 Đề xuất giải pháp ........................................................................................................ 32 Kết luận chương 5 ................................................................................................................ 34 Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 35 6.1 Kết luận .......................................................................................................................... 35 6.2 Kiến nghị........................................................................................................................ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 37 PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 39
- v DANH MỤC VIẾT T T BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CN - XD Công nghiệp – y dựng CTR Chất thải rắn ĐVT Đơn vị tính NGTK Ni n giám thống k TNHH MTV Trách nhiệm h u hạn một thành vi n SL ố lượng SXNN ản xuất nông nghiệp TM - DV Thương mại – Dịch vụ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VTNN Vật tư nông nghiệp
- vi D N ỤC BẢNG B Ể ÌN VỄ Danh mục bảng: Bảng 4.1 Quy mô chăn nuôi tr n địa bàn huyện .................................................................. 18 Bảng 5.1 Nhận thức của người d n về hiện trạng CTR ....................................................... 19 Bảng 5.2 Nhận thức của nông d n về sự nguy hại của hiện trạng CTR .............................. 20 Bảng 5.3 Ma trận về nhận thức hiện trạng và mức độ nguy hại của CTR ........................... 21 Bảng 5.4 Hoạt động quản l CTR t sử dụng thuốc BVTV ............................................... 22 Bảng 5.5 Hoạt động quản l CTR vô cơ không thể tái sử dụng .......................................... 23 Bảng 5.6 Hoạt động quản l CTR là các th n cành c y có thể làm thức ăn gia s c ........... 25 Bảng 5. Hoạt động quản l CTR t chăn nuôi ................................................................... 26 Bảng 5. Phương thức hình thành cách thức quản l CTR của người d n .......................... 28 Bảng 5. Nhận thức của người d n về nguy n nh n ỏ CTR ngoài ruộng rẫy ................... 28 Bảng 5.10 ự tham gia của nông d n vào chương trình h trợ quản l CTR ...................... 30 Bảng 5.11 kiến của người d n về địa điểm x y dựng các nơi chứa rác ........................... 31 Bảng 5.12 Mức độ người d n mang các ao ì VTNN đến địa điểm quy định .................. 32
- vii Danh mục hình: Hình 3.1 Lý thuyết về hành vi quy hoạch ............................................................................ 11 Hình 3.2 Quy trình nghi n cứu ............................................................................................ 14 Hình 4.1 Nguồn thu nhập lớn nhất của hộ dân .................................................................... 16 Hình 4.2 Diện tích đất trồng trọt .......................................................................................... 17 Hình 4.3 Diện tích và sản lượng một số cây trồng chủ yếu ................................................. 17 Hình 5.1 Hoạt động quản l CTR t sử dụng ph n ón, thức ăn gia s c ............................ 22 Hình 5.2 Hoạt động quản l CTR là các loại vỏ nông sản ............................................. 24 Hình 5.3 Hoạt động quản l CTR là các th n cành c y không thể làm thức ăn gia s c ..... 25
- 1 Chương 1 G Ớ T 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Việt Nam là một nước nông nghiệp, với gần 70% dân số sinh sống ở nông thôn, nông nghiệp đóng góp khoảng 22% vào GDP vì vậy phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã - hội của đất nước. Trong thập niên qua nền kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói ri ng đ có nhiều chuyển biến tích cực ch ng ta đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, nhiều mặt hàng nông nghiệp như l a cà ph … luôn đứng vị trí cao về sản lượng xuất khẩu trên thế giới. Sự thành công này càng tạo điều kiện thuận lợi và thôi thúc đầu tư nhiều hơn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN), đặc biệt ở nh ng vùng có lợi thế sản xuất và nh ng vùng có mức đầu tư còn thấp. Tuy nhiên cũng như hoạt động kinh tế, SXNN cũng tương tác với môi trường thiên nhiên. Khi sản xuất càng gia tăng chúng ta lấy đi càng nhiều tài nguyên nhưng lại trả lại môi trường ngày càng nhiều chất thải. Vì vậy đằng sau nh ng thứ đạt được thì xã hội cũng đang đối mặt với nh ng ngoại tác tiêu cực của quá trình tăng trưởng. Một trong nh ng ngoại tác được hầu hết các quốc gia quan tâm và dễ nhận thấy là vấn đề ô nhiễm môi trường, mà tác nhân cơ ản gây nên là chất thải rắn (CTR). Do đó quản lý CTR hiệu quả có vai trò quan trọng nhằm góp phần hạn chế nh ng ngoại tác tiêu cực đến môi trường. Trong nh ng năm qua ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý CTR nhưng chủ yếu tập trung vào CTR công nghiệp, sinh hoạt… mà ít có nh ng nghiên cứu về CTR trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành tạo ra lượng CTR lớn (Phụ lục 2) nhưng do SXNN mang quy mô hộ gia đình n n lượng CTR phát sinh rất phân tán. Tỷ lệ h u cơ CTR trong nông nghiệp cao và được đa số người dân tận dụng nhưng tồn tại một lượng lớn chất thải vô cơ được người dân bỏ trực tiếp ở ruộng vườn hay sông suối. Điều này càng trở nên nghiêm trọng khi đa số các CTR này là nguy hại, phát sinh t việc người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phân bón. Theo áo cáo môi trường quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011), mức độ sử dụng thuốc BVTV tăng mạnh t 37.000 tấn năm 2005 l n 71.345 tấn năm 2006 và 110.000 tấn năm 2008. Năm 200 hoạt động SXNN phát sinh 11.000 tấn bao bì t thuốc BVTV và 240.000 tấn bao bì t phân bón. Việc sử dụng vật tư nông nghiệp (VTNN) tăng nhưng đa số người nông dân lại không tiếp cận được dịch vụ xử lý, họ sử dụng phương pháp ri ng để
- 2 xử lý chất thải nên tình trạng ô nhiễm xảy ra ở không ít các vùng nông thôn Việt Nam (phụ lục 3). Huyện Đăk ong là huyện có quy mô SXNN ở mức trung bình trong tỉnh Đăk Nông với tổng diện tích đất trồng trọt 25.818 ha chiếm 12,57% diện tích trồng trọt toàn tỉnh (Cục thống kê Đăk Nông, 2011). Hoạt động nông nghiệp chính là sản xuất cà phê, loại cây trồng có định mức sử dụng thuốc BVTV và phân bón cao. Vì vậy, việc quản l CTR nông nghiệp có vai trò quan trọng đặc biệt khi người dân chủ yếu sử dụng nước giếng và nước ao hồ để phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên tại huyện lại chưa có các hoạt động và biện pháp can thiệp đến hoạt động quản lý CTR nông nghiệp, do đó tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý CTR phát sinh trong SXNN tại huyện Đăk ong tỉnh Đăk Nông” để nghiên cứu. 1.2 ục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu nhận thức của người d n về sự nguy hại của hiện trạng CTR và thực trạng quản lý CTR phát sinh trong SXNN. T đó tìm hiểu sự khác iệt gi a nhận thức và hành động của họ về quản lý CTR, qua đó đề xuất các giải pháp quản lý CTR phát sinh trong SXNN. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhận thức của nông d n về sự nguy hại của CTR như thế nào? Hiện trạng quản l CTR của nông d n và chính quyền nhà nước như thế nào? Giải pháp nào cần thực hiện để cải thiện việc quản lý CTR trong SXNN? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức về sự nguy hại CTR và cách thức quản lý CTR phát sinh trong SXNN của người nông dân và chính quyền địa phương. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ phân tích nhận thức của người d n về sự nguy hại của hiện trạng CTR và hoạt động quản lý các loại CTR phát sinh trong SXNN (gồm trồng trọt và chăn nuôi), tr n cơ sở phân tích sẽ đưa ra đề xuất chính sách. Không gian nghiên cứu: đề tài được thực hiện tại 2 xã Đăk Ndrung và Trường Xuân huyện Đăk ong tỉnh Đăk Nông.
- 3 1.5 ết cấu đề tài nghiên cứu Luận văn kết cấu gồm có 6 chương Chương 1 Giới thiệu: Trình bày về bối cảnh nghiên cứu, lý do chọn đề tài, các các mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu cũng như giới hạn của đề tài. Chương 2 Một số khái niệm và lý thuyết cơ ản: Giới thiệu các cơ sở lý thuyết và tổng hợp các nghiên cứu có li n quan đến đề tài. Chương 3 Phương pháp nghi n cứu: Giới thiệu về phương pháp luận phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu và quy trình nghiên cứu. Chương 4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Cung cấp nh ng nét cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hệ thống quản lý CTR nơi tác giả thực hiện đề tài. Chương 5 Kết quả nghiên cứu: Trình bày kết quả nghiên cứu dựa tr n cơ sở lý thuyết và quá trình phân tích số liệu nhằm làm sáng tỏ mục tiêu và trả lời câu hỏi nghiên cứu. Chương 6 Kết luận và kiến nghị chính sách: Trình bày kết luận và kiến nghị chính sách tr n cơ sở các phần nghiên cứu trước đó.
- 4 Chương 2 ỘT Ố N VÀ T ẾT CƠ BẢN Cơ sở lý thuyết là nội dung nền tảng trong nghiên cứu. Nhằm phục vụ cho nghiên cứu quản lý CTR trong SXNN, nội dung Chương 2 sẽ là rõ các lý thuyết CTR trong SXNN t khái niệm, phân loại đặc điểm tác động đến môi trường; các lý luận về quản lý CTR; các chính sách nhà nước; các kinh nghiệm quản lý và các nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài. 2 1 Tổng quan lý thuyết về CTR phát sinh trong SXNN 2.1.1 hái niệm và phân loại CTR 2111 hái niệm chất thải và CTR Chất thải là loại vật liệu mà người ta thải đi như một thứ vô giá trị. Quan niệm về chất thải thường được xét theo nhận định về giá trị sử dụng đối với người sở h u. CTR bao gồm tất cả nh ng chất thải không phải nước thải và khí thải. Vì vậy CTR có thể là một chất rắn, nửa đặc thậm chí là chất lỏng (Nguyễn Văn Mạn, 2009) 2.1.1.2 hân loại CTR Tùy thuộc vào mục đích nghi n cứu mà có thể lựa chọn các ti u chí khác nhau để phân loại CTR. Theo mục tiêu của đề tài thì việc phân loại CTR dựa trên 3 tiêu thức sau: Theo mức độ nguy hại gồm có CTR độc hại và CTR không độc hại. Theo khả năng phân hủy gồm có CTR dễ phân hủy và CTR khó phân hủy. Theo nguồn gốc phát thải: Bao gồm một số loại CTR cơ ản sau: CTR sinh hoạt bao gồm các loại CTR phát sinh trong sinh hoạt của con người như gia đình khu d n cư cơ quan trường học, trung tâm dịch vụ và thương mại… CTR xây dựng bao gồm gạch ngói vỡ, cát, đất, vôi v a trong quá trình xây dựng. CTR công nghiệp bao gồm CTR phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy và xí nghiệp như các bao bì, phế thải chế biến, kim loại, vải sợi, nhựa, tro than, dầu mỡ, hoá chất thải bỏ v.v. CTR nông nghiệp gồm các CTR phát sinh trong quá trình hoạt động SXNN. Chúng có thể là bao bì, chai lọ phát sinh t việc sử dụng các yếu tố đầu vào hoặc là các cành cây, rơm rạ, chất thải động vật… phát sinh t hoạt động đầu ra của sản xuất.
- 5 2.1.2 CTR và đặc điểm của CTR phát sinh trong SXNN 2.1.2.1 CTR phát sinh trong hoạt động SXNN CTR nông nghiệp là CTR phát sinh trong hoạt động SXNN. Các CTR này có thể chia thành CTR trồng trọt và chăn nuôi; CTR vô cơ và h u cơ; hay CTR phát sinh t hoạt động đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. CTR t trồng trọt có thể là rơm rạ, các cành cây, bã trấu, các bao bì, chai lọ phát sinh trong hoạt động trồng trọt. CTR chăn nuôi gồm bao bì t thức ăn hay thuốc, phân, thức ăn th a hay xác động vật chết. CTR vô cơ chủ yếu xuất phát t việc sử dụng yếu tố đầu vào bao gồm các bao bì t sử dụng VTNN hay thức ăn. CTR h u cơ lại chủ yếu phát sinh trong đầu ra của sản xuất như là rơm rạ, thân cây, phân và thức ăn th a của gia s c xác động thực vật chết trong quá trình sản xuất. 2 1 2 2 Đặc điểm của CTR phát sinh trong SXNN CTR nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau. Phần lớn là các thành phân h u cơ dễ ph n hủy sinh học như ph n gia s c rơm rạ, bã trấu…Một phần còn lại là vô cơ khó phân hủy và độc hại như các ao ì chai lọ t việc sử dụng VTNN. Hầu hết các loại CTR t trồng trọt phát sinh mang tính thời điểm, tùy thuộc vào chu kỳ sinh trưởng của t ng cây trồng ở các vùng khác nhau. CTR nông nghiệp phát sinh trên phạm vi rộng nhưng rải rác, bắt nguồn t đặc điểm SXNN nước ta mang tính nhỏ lẻ, hộ gia đình. Đa số CTR có khả năng tận dụng và tái chế phục vụ cho các hoạt động sản xuất khác. 2 2 Ngoại tác tiêu cực của CTR đến phát triển kinh tế Ngoại tác xuất hiện khi sản xuất hay tiêu dùng của cá nhân hay nhóm cá nhân ảnh hưởng gián tiếp (không do chủ định trước) đến sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân hay nhóm cá nhân khác. Ngoại tác có thể tích cực hoặc ti u cực ngoại tác tích cực là ngoại tác có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động còn ngoại tác tiêu cực là ngoại tác có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động. Trong hoạt động SXNN, CTR phát sinh được xem như là một ngoại tác ti u cực nếu không được quản l vì nó g y ra nhiều ảnh hưởng xấu đến nhiều đối tượng và môi trường. Các ao ì t việc sử dụng VTNN cho đến nh ng chất thải h u cơ và dễ ph n hủy nếu không
- 6 được quản l hiệu quả sẽ làm ô nhiễm nguồn nước môi trường và ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống con người. Giải pháp khắc phục ngoại tác ti u cực chủ yếu được thực hiện t các cấp chính quyền với nhiều hình thức khác nhau như khuyến khích ngăn cấm đánh thuế, đánh phí môi trường hay cấp giấy ph p xả thải (Đặng Văn Thanh, 2011). Tuy nhiên, CTR trong SXNN thường phân tán, chính vì vậy giải pháp đưa ra cần phải khuyến khích sự tham gia của người d n và có phương pháp thực hiện hợp l . 23 uản lý CTR phát sinh trong SXNN 231 uản lý CTR Theo nghị định số 5 /200 /NĐ-CP (2007) về quản lý CTR, quản lý CTR được hiểu là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý, tiêu hủy các CTR. Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu gi , vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ng a, giảm thiểu nh ng tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Thu gom CTR là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu gi tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận. Lưu giữ CTR là việc gi CTR trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý. Vận chuyển CTR là quá trình chuyên chở CTR t nơi phát sinh, thu gom, lưu gi , trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng. Xử lý CTR là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR. Như vậy, quản lý CTR nông nghiệp là việc thực hiện các hoạt động trên cho CTR trong hoạt động SXNN 2.3.2 Các chính sách nhà nước về quản lý CTR Quyết định số 155/1 /QĐ-TTg về việc ban hành quy chế quản lý CTR nguy hại
- 7 Luật số 52/2005/QH11: Luật bảo vệ môi trường năm 2005 có hiệu lực thi hành t ngày 01/7/2006 Nghị định số 5 /200 /NĐ-CP ngày 09/04/2007 của chính phủ về quản lý CTR Nghị định số 1 4/200 / NĐ-CP ngày 31/12/2007 của chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với CTR Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/200 hướng dẫn cơ chế ưu đ i và h trợ tài chính đối với hoạt động đầu tư cho quản lý CTR Quyết định số 214 /QĐ-TTg ngày 17/12/2009 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025 tầm nhìn năm 2050 Quyết định /QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2011 về phê duyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011 - 2020 2.4 ột số kinh nghiệm quản lý CTR Ô nhiễm môi trường là bài toán mà nhiều quốc gia phải đối mặt trong quá trình tăng trưởng kinh tế, vì vậy việc tìm hiểu các kinh nghiệm về quản lý CTR cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Theo tổng hợp của Hoàng Kim Chi (2008), tồn tại nhiều phương thức quản lý hiệu quả khác nhau, chẳng hạn ingapore đ hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu quả thông qua tổ chức đấu thầu công khai. Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn trong năm nhà nước quản lý các hoạt động này qua hình thức cấp giấy phép. Mức phí cho dịch vụ được cập nhật công khai trên mạng, thực hiện thu nhận ý kiến thông qua điện thoại nhằm phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng rác thải và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ. Ở Indonesia các biện pháp lại hướng tới việc giáo dục mọi người ý thức gi gìn vệ sinh công cộng thông qua việc quảng cáo chống xả rác b a bãi, vận động mọi người gi gìn vệ sinh đặt các thùng đựng rác nhiều màu sắc và dễ nhìn ở nh ng nơi thích hợp hay tổ chức thảo luận về vấn đề này. Quản lý chất thải ở Pháp lại khác, các nhà sản xuất công nghiệp phải nộp 0,6 xu đối với m i bao bì do công ty mình phát hành cho công ty thuộc sự quản lý của nhà nước. Công ty này, có nhiệm vụ giúp cộng đồng dân cư tổ chức việc phân loại rác tại nhà và sẽ chịu 40% chi phí cho việc thu gom và phân loại rác này, phần còn lại là do dân cư và người đóng thuế phải chịu đồng thời công ty cũng cử người đến t ng gia đình để giải thích cho mọi người biết các quy tắc về phân loại rác.
- 8 Kinh nghiệm quản l chất thải ở ingapore, Indonesia hay Pháp mặc dù không nói cụ thể về CTR nông nghiệp nhưng vẫn có ngh a tham khảo trong đề tài. Ở Việt Nam quy mô SXNN chủ yếu ở mức độ hộ gia đình vì vậy chỉ riêng vấn đề thu gom đang là một thách thức trong quản lý CTR. Ở nhiều địa phương hiện nay đ tồn tại nh ng mô hình quản lý CTR đơn giản nhưng khá hiệu quả. Ở ấp Tân Thạnh, xã Bình Thành Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, trước thực trạng người d n sử dụng thuốc BVTV thường vứt bao bì a i g y ảnh hưởng đến môi trường đặc iệt là nguồn nước. Được sự h trợ của Hội Nông d n huyện Phòng Tài nguyên và Môi trường n n Hội Nông d n x tiến hành vận động hội vi n nông d n thu gom rác thải. Về phương thức Hội Nông d n đ triển khai 5 điểm thu gom có thùng chứa, sau khi người dân sử dụng thuốc BVTV xong sẽ tự động mang ao ì về điểm thu gom. au đó, Chi Hội phối hợp với Hội Nông d n và Phòng Tài nguy n và Môi trường tiến hành ph n loại và ti u hủy nhằm ảo vệ môi trường. Mô hình này được đa số hội vi n và người d n đồng tình. Để phát huy hiệu quả của mô hình Hội Nông d n cho lắp 04 ảng panô tại các cánh đồng lớn với khẩu hiệu “Nông dân hãy chung tay ảo vệ môi trường”. Với cách thức như tr n tình trạng CTR tr n đồng ruộng tr n địa bàn giảm đáng kể (Ngọc Hân) Một kinh nghiệm khác về quản l CTR là phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang, trước tình trạng lượng rác thải t việc sử dụng thuốc BVTV ngày càng tăng năm 2011 hợp tác xã Nông l m nghiệp Ỷ a đ trích quỹ để đầu tư x y dựng 5 ể chứa rác ằng xi măng đặt ở nh ng điểm thuận tiện tại các cánh đồng. Khi sử dụng thuốc BVTV, người d n đem các bao bì ỏ vào ể chứa thay vì vứt tr n ờ ruộng ờ mương. Nh ng rác thải chưa được thu gom, hợp tác xã ỏ kinh phí thu người thu gom vào ể rác tập trung sau đó rác được Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị đem xử l . Việc đặt các ể rác thải tr n đồng ruộng thực sự đem lại hiệu quả tạo được thói quen đối người dân trong việc thu gom các loại vỏ ao ì thuốc BVTV (Trang Tâm, 2012) Tại Thôn Trung Vĩnh, xã Quế Sơn 1, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, được người dân phản hồi khi phun thuốc xong muốn có ch để bỏ vỏ chai nhưng không iết bỏ đ u n n vứt b a ra, làm ô nhiễm nguồn nước và đất. Đáp ứng nguyện vọng đó l nh đạo thôn Trung V nh đ đặt gần 50 điểm thu gom bao bì thuốc BVTV và phân bón hóa học trên khắp cánh đồng đồng thời tổ chức tuyên truyền, vận động người dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường đồng ruộng. Theo nhận xét của người dân, việc đặt các điểm thu gom như thế này là rất thuận tiện, nhờ đó mà môi trường ở xã tốt hơn nhiều (Văn Sự, 2012)
- 9 Như vậy, bằng cách thức khá là đơn giản nhưng nhiều địa phương đ làm giảm đáng kể CTR nguy hại trong SXNN. Vấn đề chính của thành công ở đ y xuất phát t ý thức của người dân và sự h trợ của cấp chính quyền. Tuy nhiên thực tế, nh ng kinh nghiệm này lại không được phổ biến ở các địa phương khác trong cả nước. Vì vậy, việc phát huy nh ng mô hình này, v a không quá tốn kém về mặt tài chính, v a khá đơn giản nhưng hiệu quả là rất cần thiết. 2.5 Các nghiên cứu có liên quan Hiện nay có nhiều nghiên cứu về quản lý chất thải với phương pháp tiếp cận khác nhau như quản lý chất thải ở cuối công đoạn sản xuất; quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất hay quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng tức tập trung nâng cao nhận thức của người tiêu dùng để họ lựa chọn và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, quản lý tổng hợp chất thải được xem cách tiếp cận toàn diện nhất, cho phép xem xét các khía cạnh liên quan đến quản lý chất thải như môi trường, xã hội, kinh tế, thể chế với sự tham gia của các bên liên quan chứ không chỉ tập trung vào duy nhất công nghệ xử lý theo cách truyền thống (Nguyễn Danh Sơn, 2010). Đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý tại thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” (Ngô Minh Thúy, 2007) với mục ti u là đánh giá hiện trạng, tính toán và dự báo khối lượng CTR sinh hoạt trong tương lai t đó có các iện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý CTR. Nội dung của ài đ đánh giá được hiện trạng, hoạt động quản lý CTR và dự báo khối lượng CTR phát sinh tr n cơ sở đó đ đề ra các giải pháp về phân loại rác tại nguồn, cải thiện hệ thống quản lý, nâng cao khả năng tái chế và tái sử dụng, xây dựng bãi chôn lấp. Các giải pháp khá cụ thể, ở t ng khâu trong hoạt động quản lý CTR nhưng lại khó thực hiện và thiếu khả thi trong thực tiễn. Đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý CTR công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm đến năm 2020” (Trần Thị Minh Hằng, 2011) với mục ti u là đánh giá hiện trạng quản lý CTR công nghiệp nhằm phát hiện nh ng bất cập và qua đó đưa ra các giải pháp quản lý. Nội dung của đề tài đ đánh giá được hiện trạng CTR và hoạt động quản lý CTR, dự báo khối lượng CTR công nghiệp phát sinh, tr n cơ sở đó đ đề ra các giải pháp về quản lý, quy hoạch, kỹ thuật, giải pháp về kinh tế và đưa ra các chính sách quản lý CTR. Tuy nhiên các giải pháp còn khá chung đi s u vào kỹ thuật, khó thực hiện và thiếu cách thức cụ thể.
- 10 Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý CTR nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Đức Hòa tỉnh Long An đến năm 2020” (Đàm Nguyễn Hoài An, 2011) với mục ti u là đề xuất các giải pháp để công tác quản lý CTR tr n địa phương được thuận lợi hơn. Đề tài đ n u được hiện trạng, thực trạng quản lý CTR nguy hại, dự áo lượng CTR. Trên cở sở đó đ đưa ra các giải pháp như lưu tr CTR ở doanh nghiệp tăng số đơn vị thu gom xác định thời gian thu gom khá chi tiết, tuy nhiên các giải pháp đưa ra lại không có căn cứ thuyết phục. Ngoài các nghiên cứu tiêu biểu đ trình ày thì cũng có nhiều đề tài khác cũng nghi n cứu về quản lý CTR. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này không li n quan đến CTR nông nghiệp, nếu có cũng chỉ nêu lên khối lượng CTR chứ không phải là một nghiên cứu cụ thể và điều này cũng phản ánh thực trạng nghiên cứu quản lý CTR ở Việt Nam. Kết luận chương 2 Chương 2 đã trình bày về những lý thuyết cơ bản về quản lý CTR trong SXNN. Ngoài việc làm rõ lý luận cơ bản, nội dung của chương cũng đã trình bày lý thuyết về ngoại tác tiêu cực của CTR và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng của ngoại tác này nhằm làm cơ sở để thực hiện đề tài. Bên cạnh đó các chính sách, các nghiên cứu và kinh nghiệm trong quản lý CTR về phân loại rác tại nguồn, nâng cao ý thức của người dân và xây dựng các thùng chứa rác là cơ sở quan trọng để tác giả xây dựng giải pháp cho đề tài.
- 11 Chương 3 ƯƠNG NG NC Phương pháp nghi n cứu là cơ sở quan trọng để thực hiện đề tài. Nội dung chương này sẽ trình ày phương pháp luận địa điểm nghiêm cứu, các phương pháp thu thập và xử lý số liệu và quy trình thực hiện nghiên cứu. 3.1 hương pháp luận Phương pháp luận của đề tài được xây dựng trên lý thuyết về hành động hợp lý và có kế hoạch hay Lý thuyết hành vi quy hoạch (Ajzen,1991). Lý thuyết này được phát triển t lý thuyết Hành động hợp l được đề xuất bởi Martin Fishbein và Icek Ajzen trong (1975). Nó đ được áp dụng cho các nghiên cứu về mối quan hệ gi a niềm tin thái độ định hành vi và hành vi trong các l nh vực khác nhau. Hình 3.1 ý thuyết về hành vi quy hoạch Thái độ hướng tới hành vi Tiêu chuẩn định Hành vi chủ quan hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi Nguồn: Ajzen, 1991 thuyết cho rằng thái độ đối hướng tới hành vi ti u chu n chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi quyết định định và hành vi của một cá nh n. Thái độ hướng đến hành vi: đánh giá thái độ của cá nhân (tích cực hay tiêu cực) khi thực hiện hành vi cụ thể. Khái niệm cho biết mức độ thực hiện hành vi của cá nh n và được xác định bởi niềm tin hướng tới kết quả hành vi và đánh giá của cá nhân về kết quả đạt được. Tiêu chuẩn chủ quan: ảnh hưởng của môi trường x hội đến việc thực hiện hành vi của cá nh n nó cho iết nhận thức của cá nh n về các hành vi cụ thể do sự phán x t của cá nhân khác như mẹ vợ chồng ạn è… và được xác định ởi niềm tin của cá nh n về suy ngh của nh ng người khác và động cơ tu n thủ của cá nh n.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương
119 p | 68 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
81 p | 87 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
130 p | 65 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh An Giang
83 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
83 p | 78 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
115 p | 67 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
115 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
70 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
72 p | 48 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
87 p | 68 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
73 p | 37 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
77 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thông tin cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
65 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn tỉnh An Giang
77 p | 46 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh An Giang
79 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ từ thực tiễn Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Cao Bằng
78 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
70 p | 45 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc
24 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn