intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HÒA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2020
  2. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay vấn đề rối loạn tâm thần khá phổ biến, không phân biệt giới, tuổi, chủng tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế. Rối loạn tâm thần ngày càng gia tăng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới cá nhân, gia đình và xã hội, nhiều gia đình người tâm thần rơi vào tình cảnh nghèo đói do phải chi trả nhiều khoản phí trong quá trình điều trị, đối diện với những căng thẳng, nguy hiểm. Hiện số người bị rối nhiễu tâm trí ở Việt Nam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương khoảng 9 triệu người, trong đó số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200 ngàn người). Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng 154.000 người. Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt là các thành phố, đô thị lớn (Báo cáo sơ kết bốn năm thực hiện “đề án 1215” tại Quảng Ninh vào ngày 29 và 30 tháng 10 năm 2015) việc chăm sóc, phục hồi chức năng cho người tâm thần là một thách thức lớn và là một gánh nặng đối với cộng đồng, xã hội [Error! Reference source not found.]. Cả nước hiện có khoảng 10.000 người tâm thần nặng đang được chăm sóc chức năng và phục hồi tại 26 cơ sở bảo trợ xã hội ở 20 tỉnh, thành. Đối với thủ đô Hà Nội hiện nay có khoảng trên 8.000 người mắc các thể bệnh tâm thần, theo số liệu Báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hội năm 2018. Trong những năm gần đây Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách an sinh xã hội quan tâm tới các đối tượng yếu thế, đặc biệt là người tâm thần Cụ thể Chính phủ đã phê duyệt đề án 1215 về trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần và người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nghị định 136 Quy định về chính sách xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội. Chính sách của Nhà nước dành người tâm thần trên các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục, xã hội… Ngoài ra, đây còn là cơ sở pháp lý để người tâm thần và gia đình người tâm thần được thụ hưởng đầy đủ các chính sách ưu việt của Nhà nước về y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội… Tuy nhiên trên thực tế hiện nay, việc thực thi chính sách đối với người tâm thần còn bộc lộ những hạn chế, ở cấp vĩ mô do chính sách chưa đầy đủ và không rõ ràng, cùng với sự thiếu thống nhất về quan điểm chỉ đạo của các ngành, các cấp. Tại cơ sở việc thực hiện chính sách pháp luật, các chương 1
  3. trình được tổ chức thực hiện còn bộc lộ những hạn chế do quan điểm chỉ đạo của cán bộ ở các địa phương, tại cơ sở trong vấn đề này còn chưa sâu rộng, chủ động, kịp thời. Dẫn tới người tâm thần chưa được kết nối với chính sách xã hội, dịch vụ xã hội, dịch vụ chăm sóc phù hợp. Để triển khai thực hiện hiệu quả đề án, nghị định của Chính phủ đi vào thực tế, nâng cao công tác bảo trợ trên phạm vi cả nước rất cần các cấp, các ngành và sự cộng tác của toàn xã hội. Trong đó vai trò của hoạt động thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần là rất cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động an sinh xã hội trong chăm sóc người tâm thần. Đối với trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội hiện có gần 600 người tâm thần dạng mãn tính thuộc đối tượng lang thang vô gia cư hoặc có điều kiện hoàn cảnh khó khăn, họ có nhu cầu được kết nối với chế độ, chính sách các dịch vụ xã hội phù hợp đảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người tâm thần. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” làm Luận văn tốt nghiệp. Thực hiện đề tài này tác giải tập trung nghiên cứu lý luận chính sách, chính sách đối với người tâm thần, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tâm thần tại Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tân thần là một trong những nội dung quan trọng việc thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nhóm xã hội yếu thế, vấn đề này đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học, nhà hoạch định chính sách. Làm thế nào để nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tân thần đã và đang là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm. Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn và phân tích một số công trình nghiên cứu, bài viết, tạp chí tiêu biểu liên quan đến việc được nghiên cứu trước đây như sau: Tác giả Thụy Bình, trong Tạp chí người khuyết tật, năm 2017, bài báo “Về vấn đề gia tăng và một số giải pháp gia tăng người khuyết tật”. Bài báo đề cập đến các dạng khuyết tật, tỷ lệ người khuyết tật và trẻ em khuyết tật đang có xu hướng gia tăng do điều kiện vị trí địa lý của nước ta, thời tiết khắc nhiệt, ô nhiễm môi 2
  4. trường và do nguyên nhân nhiều gia đình có người khuyết tật và người khuyết tật dấu tình trạng khuyết tật của mình. Bài báo đề cập giải pháp giảm thiểu sự gia tăng người khuyết tật và trẻ em khuyết tật. Mai Ngọc Cường (2012) phân tích những thành tựu, những bất cập chủ yếu của hệ thống chính sách an sinh xã hội Việt Nam [Error! Reference source not found.]. Đặc biệt, tác giả tranh luận rằng chính sách an sinh xã hội chỉ là một hệ thống chính sách trong tổng thể chính sách xã hội của một quốc gia, bên cạnh chính sách an sinh xã hội còn có nhiều chính sách xã hội khác. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất những khuyến nghị quan trọng nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội của Việt Nam trong thời gian tới. Tô Thanh Hùng, 2011, bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật ở Việt Nam, Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, UNFPA [Error! Reference source not found.]; Nguyễn Đình Cung, 2017, Xu hướng bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên thế giới và đặc trưng bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật Việt nam, Tạp chí Kinh tế hội nhập [Error! Reference source not found.]. Số 2, năm 2016; PGS.TS Trần Văn Nhung và TS Đặng Văn Hùng, 2013, Những thách thức về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trong quá trình tận phát triển bền vững đất nước, ILSSA [Error! Reference source not found.]; Giáo sư -Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, 2014, Báo cáo quốc gia về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật năm 2014, UNDP [Error! Reference source not found.]; PGS-TS Lê Th Hoài Thu, 2008, Hoàn thiện pháp luật bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 4(2018) 14-24 [Error! Reference source not found.]; Lê Thu Hoài, 2016, Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật qua tại Thành phố Hồ Chí Minh [Error! Reference source not found.]. Tô Thanh Mùi, 2013, Chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học… [Error! Reference source not found.]. Tác giả Trần Thị Thùy Lâm đã có bài viết phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về dạy nghề cho người khuyết tật trên các phương diện; chính sách đối với cơ sở dạy nghề, người khuyết tật học nghề và giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật, đồng thời đưa ra khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả 3
  5. việc học nghề đối với người khuyết tật ở cả phương diện hoàn thiện pháp luật và biện pháp tổ chức thực hiện. Đề tài hoàn thiện luật pháp về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ Luật học của Nguyễn Thị Báo - Học viện chính trị - Hành chính quốc gia [Error! Reference source not found.]. Đề tài “Đánh giá việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật ở xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, của Nguyễn Thị Quỳnh, năm 2014 [Error! Reference source not found.]. Tác giả chỉ ra những 5 thành tựu mà chính quyền xã Hợp Đồng đã làm được trong việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật sinh sống trên địa bàn trong thời gian qua, tuy nhiên tác giả cũng nêu ra những mặt hạn chế, những bất cập như nhiều người còn chưa tiếp cận được với chính sách trợ giúp của Nhà nước vì thiếu thông tin liên quan đến chính sách trợ giúp, một số cán bộ của cơ quan hành chính Nhà nước gây khó khăn, phiền nhiễu trong công tác tiếp cận các chính sách trên, đồng thời đưa ra những giải pháp cũng như kiến nghị cho việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trong thời gian tới. Tác giả Nguyễn Đình Liêu năm 2002 có bài viết “Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam” trên tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại học Quốc gia Hà Nội [Error! Reference source not found.]. Tác giả nêu lên vai trò của trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Trợ cấp xã hội được nghiên cứu chi tiết, cụ thể từ đó thấy được ý nghĩa, vai trò trong hệ thống an sinh xã hội. Đó là một bộ phận cấu thành, mắt xích quan trọng không thể thiếu được trong việc đảm bảo an sinh xã hội. Luận văn thạc sĩ “Chính sách bảo trợ xã hội đối với một số đối tượng yếu thế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” năm 2011 của tác giả Phạm Đại Đồng đã chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn của chính sách bảo trợ xã hội đối với những người yếu thế, đánh giá tình hình thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với một số đối tượng yếu thế ở nước ta trong thời gian qua [Error! Reference source not found.]. Từ đó, tác giả đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách bảo trợ xã hội đối với đối tượng yếu thế ở nước ta trong thời gian tới . 4
  6. Nghiên cứu về người khuyết tật nói chung và người tâm thần nói riêng là mối quan tâm của cộng đồng quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng, vì thế trong những năm qua có nhiều báo cáo khoa học nghiên cứu về người khuyết tật, người tâm thần và các hoạt động trợ giúp họ trong đời sống xã hội như: Báo cáo thường niên năm 2013 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật ở Việt Nam của ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam (NCCD). Báo cáo đã tổng kết những hoạt động và kết quả chủ yếu về hỗ người khuyết tật đã triển khai trong những năm của các Bộ, Ngành, cơ quan chức năng, tổ chức xã hội với sự điều phối của NCCD, đánh giá kết qủa đạt được, những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân bài học kinh nghiệm và định hướng cho các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật trong năm 2014 của các cơ quan tổ chức thành viên NCCD [Error! Reference source not found.]. Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật tại Việt Nam” do khoa Công tác xã hội của Học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam tổ chức vào ngày 22/10/2015. Đây là hội thảo khoa học mang nhiều ý nghĩa khi nội dung nghiên cứu, thảo luận hướng đến vấn đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật” đây là hướng đi mới hỗ trợ người khuyết tật đang được triển khai ở nhiều địa phương theo Thông tư 01/TT-BLĐTBXH về công tác Quản lý trường hợp với người khuyết tật nhưng còn nhiều khó khăn về kinh phí, chính sách, nguồn nhân lực, nhận thức của chính quyền địa phương các cấp về vấn đề này. Đồng thời, thông qua các bài báo cáo của các chuyên gia và phần hỏi - đáp, thảo luận đã gợi mở những định hướng nghiên cứu cho học viên cao học, nghiên cứu sinh lựa chọn để làm chủ đề, phát triển nghiên cứu của đề tài luận văn cao học. “Hội thảo Quốc tế về Công ước quyền người khuyết tật và vai trò của các hội người khuyết tật” do Bộ Ngoại giao chủ trì. Đây là hoạt động là trong khuôn khổ Dự án về “Tăng cường năng lực đảm bảo các quyền con người của Việt Nam” do Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ. Công ước nhìn nhận NKT trở thành “chủ thể” có vị thế, quyền lợi hợp pháp và là thành viên tích cực trong xã hội. Công ước thúc đẩy việc bảo đảm người khuyết tật được thụ hưởng các quyền và tự do cơ bản như tất cả mọi người. 5
  7. Qua quá trình tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, có thể thấy rằng người khuyết tật, người tâm thần luôn là mối quan tâm của cộng đồng Quốc tế và của Đảng Nhà nước Việt Nam. Những công trình, bài viết trên đây đã nghiên cứu tổng quát về an sinh xã hội, thực thi chính sách xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội một cách đầy đủ song chưa có nghiên cứu, bài viết nào đi sâu nghiên cứu thực thi chính sách xã hội cho tâm thần tại cơ sở bảo trợ xã hội. Đặc biệt, các nghiên cứu tập trung vào các chính sách cho người khuyết tật theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013. Chính vì vậy, trong luận văn này học viên tập trung nghiên cứu chính sách xã hội cho người tâm thần tại cơ sở Bảo trợ xã hội theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 về quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật. Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2017 quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2017. Từ đó, tìm ra thực trạng người khuyết tật (khuyết tật tâm thần) được hưởng các chế độ chính sách xã hội ở cơ sở bảo trợ xã hội, đề xuất các kiến nghị giải pháp tăng cường hiệu quả việc thực hiện chính sách xã hội cho người tâm thần tại trung tâm. Đó cũng là một trong những lý do chính để tôi thực hiện nghiên cứu về vấn đề này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn đánh giá việc thực thi chính sách đối với người tâm thần tại Trung tâm chăm sóc người tâm thần Hà Nội, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, các nguồn lực từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi chính sách đối với người tâm thần tại trung tâm, mở rộng mô hình kết nối chính sách trong chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát cơ sở lý luận, hệ thống mạng lưới chính sách, các chương trình hỗ trợ đối với bệnh nhân tâm thần và các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề này. Đánh giá thực trạng việc thực thi chính sách cho người tâm thần tại trung tâm. 6
  8. Tìm hiểu, phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần tại Trung tâm Chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội. 4.2. Khách thể nghiên cứu Cán bộ và bệnh nhân tại Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội (người tâm thần là những người được điều trị ổn định, thuyên giảm tỉnh táo về mặt bệnh lý, có khả năng trả lời câu hỏi phỏng vấn). 4.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực hiện chính sách và thực trạng việc thực thi chính sách đối với người bệnh tâm thần, cụ thể là các hoạt động: chăm sóc y tế; phục hồi chức năng; hoạt động nuôi dưỡng đời sống; giáo dục dạy nghề; truyền thông nâng cao nhận thức cho người tâm thần. Phạm vi về không gian: Tại Trung tâm Chăm sóc và Nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội. Phạm vi thời gian: từ tháng 03/2019 đến tháng 12/2019. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận - Nghiên cứu trên cơ sở duy vật biện chứng và lịch sử, từ những đánh giá thực trạng về đời sống người tâm thần, thực trạng hoạt động thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội, rút ra được những lý luận và đưa ra được những đề xuất về biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với bệnh nhân tâm thần tại Trung tâm. 7
  9. - Trên cơ sở duy vật lịch sử: đối tượng được nghiên cứu đánh giá theo cơ sở khoa học trên cơ sở thực tại khách quan, theo một trục thời gian nhất định và mang tính lịch sử rõ nét. Như vậy những vấn đề liên quan trong đề tài nghiên cứu có sự so sánh đối chiếu theo lịch sử, đảm bảo tính sát thực và toàn vẹn trong trình bày kết quả nghiên cứu. 5.2. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu Luận văn sử dụng phương pháp này để tổng hợp các chính sách liên quan đến chăm sóc người bị tâm thần và làm rõ nội hàm các khái niệm. Đây là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp, và gián tiếp thông qua cán bộ và bệnh nhân tại Trung tâm và gián tiếp qua các nguồn tài liệu sẵn có, những nguồn tài liệu này đã có từ trước khi nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp này để làm rõ nội hàm các khái niệm, các tài liệu và các vấn đề liên quan đến thực thi chính sách cho người tâm thần tại trung tâm. Đây là một phương pháp quan trọng trong nghiên cứu đề tài, mục đích áp dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin liên quan đến việc thực thi chính sách của nhà nước về người khuyết tật tâm thần. Để nâng cao chất lượng thu thập đủ thông tin cần thiết phục vụ cho luận văn, tác giả đã tiến hành các bước thu thập các bước như nghiên cứu các văn bản của Sở ngành, các nội quy, quy định của đơn vị. Trong luận văn này học viên tập trung nghiên cứu chính sách xã hội cho người tâm thần tại cơ sở Bảo trợ xã hội quy định tại Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013. Trong đó nghiên cứu các điều khoản qui định về chăm sóc người bị thâm thần, các văn bản của Thành phố Hà Nội, Sở LĐTB&XH về chế độ chăm sóc đối với người tâm thần tại Trung tâm, nghiên cứu các văn bản đề cập đến chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội trong chăm sóc người bị tâm thần. Đây là những nội dung sẽ được đối chiếu với hoạt động chăm sóc người bị tâm thần tại trung tâm nhằm làm rõ thực trạng các hoạt động chăm sóc người bệnh được thực hiện tại trung tâm như thế nào. Từ đó có cơ sở giữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu, phân tích, đưa ra những phân tích đánh giá quan trọng trong nghiên cứu đề tài. Những thông tin tác giả thu thập được xử lý một cách khoa học, 8
  10. mang tính chất định tính và định lượng để đảm bảo tính khách quan cho thông tin nhưng vẫn chứa đựng được nội hàm của luận văn * Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây là phương pháp thường được dùng trong điều tra xã hội học thực nghiệm, là phương pháp có thể thu thập được một lượng thông tin lớn mang tính đại chúng trong quá trình điều tra và thu thập thông tin. Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi nhằm khảo sát nhận thức của cán bộ và bệnh nhân về hoạt động thực thi chính sách đối với người tâm thần tại trung tâm. Để điều tra và lấy thông tin từ người được hỏi, tác giả đã tiến hành chọn khảo sát bằng bảng hỏi 40 cán bộ đang làm việc tại trung tâm và 50 người tâm thần đang hưởng chính sách tại Trung tâm, nhằm thu thập thông tin, số liệu về thực trạng các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, các hoạt động trợ giúp, cũng như những khó khăn bệnh nhân tâm thần gặp phải và những mong muốn của họ, qua đó so sánh được sự thay đổi trong đời sống hàng ngày và những khó khăn, trở ngại của bệnh nhân tâm thần từ trước khi được đưa vào Trung tâm. Những thông tin thu thập được từ bảng hỏi sẽ làm cơ sở cho tác giả đề xuất những giải pháp thiết thực gắn với nhu cầu và thực trạng đời sống của người bệnh tâm thần, để đưa ra những phương hướng, giải pháp phù hợp. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu định lượng thu thập được xử lý, phân tích nhằm xử lý số liệu khảo sát chính xác nhất cho nghiên cứu từ đó có những nhận định tổng quan. Để có cơ sở phân tích dữ liệu tốt thì trong quá trình thu thập số liệu phải xác định được các yêu cầu của đề tài nghiên cứu đề thu thập đúng và đầy đủ các thông tin. Qua đó giúp cho quá trình đánh giá thực trạng và tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Phương pháp phỏng vấn sâu Mục đích sử dụng phương pháp này nhằm xem xét nghiên cứu một cách sâu sắc có căn cứ và cũng để hiểu sâu về bản chất, nguồn gốc của vấn đề đang nghiên cứu. Những nguồn lực được sử dụng để giúp đỡ người tâm thần, những hoạt động tổ chức để người tâm thần tham gia có hiệu quả chưa? Chính sách pháp luật đã được 9
  11. người tâm thần tiếp cận hay chưa? Và tiếp cận như thế nào? Công tác xã hội đã được phát huy vai trò như thế nào để trợ giúp người tâm thần có hiệu quả. Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu 03 cán bộ lãnh đạo và 03 cán bộ nhân viên để thu thập thông tin và đánh giá việc thực hiện chính sách từ phía người thực thi chính sách. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đối với bệnh nhân tâm thần trong các Trung tâm bảo trợ xã hội, các yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động thực thi chính sách trong chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần . Luận văn bổ sung một số vấn đề lý luận cơ bản về thực thi chính sách đối với người khuyết tật nói chung và đối với bệnh nhân tâm thần đang được chăm sóc nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu cung cấp tương đối đầy đủ về thực trạng thực hiện các chính sách xã hội đối với bệnh nhân tâm thần ở Trung tâm Chăm sóc và Nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội nói riêng và bệnh nhân tâm thần trên cả nước nói chung. Trên cơ sở nghiên cứu gợi mở một số giải pháp hỗ trợ nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho người bệnh tâm thần và gia đình của họ tiếp cận với các chính sách xã hội, dịch vụ xã hội dành cho người tâm thần có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thực hiện hoạt động an sinh xã hội Luận văn phản ánh được thực trạng và đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đối với người tâm thần cho cán bộ trung tâm cũng như cho cộng đồng. Thay đổi nhận thức của cán bộ trung tâm trong việc thực thi chính sách xã hội cho người yếu thế. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu, các phụ lục luận văn còn có 03 chương sau đây. Chương 1: Cơ sở lý luận về thực thi chính sách đối với bệnh nhân tâm thần. Chương 2: Thực trạng thực thi chính sách chăm sóc bệnh nhân tâm thần tại Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội. 10
  12. Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách chăm sóc bệnh nhân tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội. 11
  13. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1. Chính sách chăm sóc người tâm thần khái niệm và các chính sách hiện hành 1.1.1. Khái niệm Chính sách Theo từ điển Hành chính (2003) đưa ra khái niệm “chính sách là chiến lược và kế hoạch cụ thể, nhằm đạt một mục đích nhất định dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế” [Error! Reference source not found., Tr.55]. Như vậy, chính sách được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, có thể là chiến lược, sách lược, kế hoạch hay chuẩn tắc cụ thể tác giả tiếp cận theo hướng “Chính sách là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt được mục đích nhất định”. * Phân loại Chính sách được xem như một công cụ quản lý quan trọng của nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là những vấn đề ứng xử của Nhà nước trong vấn đề phát sinh của xã hội vì vậy chính sách rất đa dạng có thể phân loại theo các cách sau: - Căn cứ theo lĩnh vực tác động chính sách có thể chia theo một số loại sau: +> Chính sách kinh tế: là những chính sách điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh tế, nhằm tạo ra động lực phát triển kinh tế. +> Chính sách văn hóa: là những chính sách phát triển nền văn hóa với tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội, hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại mới. +> Chính sách đối nội: là những chính sách hướng vào tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. +> Chính sách đối ngoại: là những chính sách hướng dẫn và điều tiết các mối quan hệ đối ngoại của đất nước với các quốc gia trên thế giới. +> Chính sách xã hội: Chính sách xã hội là chính sách của Nhà nước đề cập và giải quyết các vấn đề xã hội tức là giải quyết các vấn đề phát sinh từ các quan hệ 12
  14. xã hội, liên quan đến lợi ích và sự phát triển con người, cộng đồng dân cư, đó là những vấn đề có ý nghĩa chính trị cốt lõi của mỗi quốc gia. Do đó, chính sách xã hội phải dựa trên các quan điểm, chủ trương của Đảng, đồng thời các quan điểm, chủ trương đó được thể chế hoá để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần thực hiện công bằng xã hội, tiến bộ và phát triển con người. Chính sách xã hội là tổng hợp các phương thức, các biện pháp của nhà nước, nhằm thoả mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mỗi chính sách xã hội cụ thể có mục tiêu riêng. Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm của chính sách xã hội là thiết lập sự công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Về thực chất, hệ thống chính sách xã hội hướng vào nâng cao dân trí, dân sinh, dân chủ, đảm bảo cho mọi người sống ấm no, hạnh phúc, nhân ái, bình đẳng và công bằng. Có thể nói, chính sách xã hội là chính sách con người, phát triển con người và vì con người. Với cách tiếp cận như vậy có thể thấy chính sách xã hội thực chất là một hệ thống các chính sách. Mỗi chính sách xã hội có đối tượng, phạm vi, nội dung điều chỉnh nhất định và nhằm vào một mục tiêu nhất định. Chính sách xã hội phổ biến là loại chính sách có tác động, có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của các tầng lớp dân cư, đến toàn thể cộng đồng. Chính sách xã hội luôn gắn với một chế độ chính trị – xã hội nhất định. Do đó, khái quát lại có thể hiểu chính sách xã hội như sau: Chính sách xã hội là sự thể chế hóa và cụ thể hóa những đường lối, chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội, dựa trên những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm tác động trực tiếp vào con người và điểu chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, hướng tới mục tiêu cao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân. Trong đó có Chính sách chăm sóc, nuôi dưỡng đối với người tâm thần là một loại chính sách xã hội thiết lập sự công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát triển 13
  15. và itiến ibộ ixã ihội. iHệ ithống ichính isách ixã ihội ihướng ivào inâng icao inăng ilực iđảm i bảo icho ingười itâm ithần icó icuộc isống iấm ino, inhân iái, ibình iđẳng ivà icông ibằng. iCó i thể inói, ichính isách ixã ihội iđối ivới ingười itâm ithần ilà ichính isách itạo ilập imôi itrường i ổn iđịnh ivề ivật ichất, iphục ihồi ichức inăng ixã ihội iđể icó ithể ihòa inhập icộng iđồng i tham igia ivào icác ihoạt iđộng isinh ihoạt, ilao iđộng ibình ithường. i 1.1.2. iChính isách ichăm isóc ingười itâm ithần 1.1.2.1. iKhái iniệm ibệnh inhân itâm ithần Bệnh inhân itâm ithần ilà ingười ikỳ idị ikhó ihiểu, ikhó ithâm inhập ibiểu ihiện iđa dạng ikhi ithì iđạo imạo iđài icác, ikhi ithì ithô ilỗ, ithô ibạo. iLuôn iphủ inhận ibệnh itật ithiếu ihòa i hợp itrong icác ihành ivi itác iphong icủa ingười ibệnh. iGiảm isút ithế inăng itâm ithần, igiảm i tính inhiệt itình itrong imọi ihoạt iđộng itâm ithần, icảm ixúc ingày icàng icùi imòn, ikhô ilạnh, i tư iduy ingày icàng inghèo inàn. iNhân icách ibệnh inhân ingày icàng itan irã isâu isắc i[Error! i Reference source not found.]. i 1.1.2.2. iNhững ikhó ikhăn ivà inhu icầu icủa ibệnh inhân itâm ithần Trong ixã ihội ihiện inay ido inhận ithức, icách ihiểu ivề ingười itâm ithần ichưa đúng ido ivậy idẫn iđến inhững iđánh igiá isai ivề ihọ, ingười inhân iviên ixã ihội imuốn itiếp i cận, itrợ igiúp ihọ ithì itrước ihết icần itìm ihiểu inhững ikhó ikhăn igặp iphải ivà inhu icầu i của ihọ itrong icuộc isống. i * iKhó ikhăn icủa ingười itâm ithần: Khó ikhăn ido iđịnh ikiến ixã ihội: iCó inhiều icách inhìn inhận ikhác inhau ivề ingười tâm ithần ivà icông itác ichăm isóc isức ikhỏe itâm ithần, itrị iliệu iphục ihồi inăng ilực ihành i vi icho ingười itâm ithần. iNhưng ichủ iyếu iđịnh ikiến ixã ihội iđối ivới ingười itâm ithần ilà i rất ilớn, ihọ ikhông iđược itôn itrọng, ihọ ibị icoi ilà ingười i“điên”. iPhần iđông icộng iđồng i không ihề iquan itâm itới icông itác ichăm isóc isức ikhỏe itâm ithần, itừ inhững iđịnh ikiến i xã ihội icó isự iphân ibiệt iđối ixử iđối ivới ingười itâm ithần. iDo ivậy, ingười itâm ithần i thường icó imặc icảm itự iti, ithiếu itự itin, isống ikhép imình, ikhông imuốn igiao itiếp ido i mặc icảm ivề ibệnh itật ivà ibị ikỳ ithị iphân ibiệt iđối ixử. iE ingại ikhi itiếp ixúc ivới imọi i người ihọ idễ ibị ikích iđộng ido iảnh ihưởng icủa ibệnh itật idẫn iđến icó inhững ihành ivi i phá iphách ihoặc itự ilàm ihại ibản ithân, igia iđình ihoặc ingười ixung iquanh. i 14
  16. iKhó ikhăn ivề igia icảnh, iđiều ikiện ikinh itế: iĐối ivới icác ibệnh inhân itâm ithần đang iđược ichăm isóc ivà inuôi idưỡng itại iTrung itâm ithống ikê itheo ihồ isơ itiếp inhận i đối itượng i65% i ithuộc iđối itượng ilang ithang ivô igia icư, ikhông icó igia iđình, i35% igia i đình icó ihoàn icảnh ikhó ikhăn ithuộc iđối itượng ihộ inghèo ihoặc icận inghèo ido ivậy ikhi i bệnh inhân iốm inặng icần iđiều itrị iở ibệnh iviện ithì igia iđình ikhông icó iđiều ikiện ikinh i tế iđể iphối ihợp ivới iTrung itâm iđiều inày ilà imột ikhó ikhăn irất ilớn iđối ivới ibệnh inhân i và iTrung itâm itrong icông itác ichăm isóc inuôi idưỡng ibệnh inhân. i i Nhu icầu icủa ingười itâm ithần: Đối ivới imỗi icon ingười iđều icó inhững inhu icầu icơ ibản inhư: iăn, imặc, iở, inhu cầu ihọc itập...đối ivới ingười itâm ithần ibên icạnh inhững inhu icầu icớ ibản ithì ihọ icó i những inhu icầu iđặc ithù iđể ihọ icó ithể ihòa inhập ivào icuộc isống, itrong iđó inổi ilên i những inhu icầu icụ ithể inhư: i Nhu icầu ivề ichăm isóc inuôi idưỡng: ibệnh inhân icó inhu icầu iđược isống, iđược đảm ibảo ivề iăn, imặc, iở...để iduy itrì isự isống iđối ivới ingười itâm ithần ithì iđây ilà i những inhu icầu iđầu itiên ivà icơ ibản iđối ivới imỗi icon ingười. i Nhu icầu iphục ihồi inăng ilực ihành ivi:Người ibệnh itâm ithần icó inhững ibiểu hiện ibệnh ilý iđặc ibiệt ivới inhiều itrạng ithái ikhác inhau, ibiểu ihiện icảm ixúc ikhông i bình ithường. iNhưng ibệnh itật icủa ihọ ikhông iphải ilúc inào icũng ibiểu ihiện, imà ixảy ira i ở itừng ithời iđiểm ikhác inhau ikhi ibị ibệnh ithì ihọ ilà imột ingười ikhác inhưng ikhi ihết i bệnh ihọ ilại ilà imột icon ingười ihoàn itoàn ibình ithường. iNhu icầu icủa ihọ icũng icũng i thể ihiện inhư i5 inhu icầu icủa iMaslow. iNhu icầu icơ ibản: inhu icầu isinh ilý, inhu icầu ian i toàn, inhu icầu ixã ihội, inhu icầu iđược itôn itrọng, ivà inhu icầu iđược ikhẳng iđịnh i [Error! Reference source not found.]. i Người itâm ithần ikhông ithể ilàm ichủ iđược ihành ivi icủa imình, ikhông icó inăng lực inhận ithức ihoặc inăng ilực inhận ithức igặp ivấn iđề iở inhiều itrạng ithái ibệnh ilý ikhác i nhau. iDo ivậy, ihọ icó inhu icầu iđược itrợ igiúp, iđược ikhôi iphục inăng ilực ihành ivi ivà i phát itriển icác ichức inăng ixã ihội icủa imình. iTrong iđó imỗi ibệnh inhân ilại icó inhững i trạng ithái ibệnh ilý ikhác inhau icần iđược itrợ igiúp imột icách ichuyên inghiệp itích icực. i Nhu icầu ikết inối idịch ivụ ixã ihội: 15
  17. Đối ivới icác ingười ibệnh itâm ithần iđang iđược ichăm isóc ivà iđiều itrị itại itrung tâm ichủ iyếu ithuộc iđối itượng icó ihoàn icảnh iđặc ibiệt ikhó ikhăn ihoặc icác iđối itượng i bảo itrợ ixã ihội iđặc ibiệt iyếu ithế ihọ irất icần iđược itrợ igiúp. iHiện inay icác iđối itượng i bệnh inhân iđang iđược ichăm isóc ivà inuôi idưỡng itại itrung itâm iđược ihưởng ichế iđộ i của inhà inước itheo iNghị iđịnh i136 igiành icho icác iđối itượng ixã ihội iđược ichăm isóc i và inuôi idưỡng itại iTrung itâm. i Trong ikhi iđó ihọ ichưa iđược ikết inối ivới icác idịch ivụ ixã ihội ikhác inhư: idịch ivụ tham ivấn itâm ilý itrong ichăm isóc isức ikhỏe itâm ithần, idịch ivụ iviệc ilàm, idịch ivụ i cung icấp ikiến ithức ikỹ inăng itái ihòa inhập icộng iđồng. i Nhu icầu ichăm isóc isức ikhỏe; itrị iliệu itâm ilý: Đối ivới ingười ibệnh itâm ithần itại iTrung itâm iđa iphần imắc icác ikhuyết itật ibẩm sinh ikhác, isức ikhỏe iyếu ikhả inăng iđề ikháng ikém, isống itrong imôi itrường itập ithể i khả inăng ilây ibệnh icao. iDo ivậy, inhu icầu icần iđược ichăm isóc isức ikhỏe ilà inhu icầu i quan itrọng itrong icông itác ichăm isóc inuôi idưỡng ibệnh inhân itại iTrung itâm. i Trong iđó inhu icầu icấp iphát ithuốc ikịp ithời, inhu icầu iđược ithăm ikhám isức khỏe iđịnh ikỳ ivà ichăm isóc isức ikhỏe iban iđầu icủa ingười itâm ithần iđã itrở ithành inhu i cầu ithường ixuyên iliên itục. i Đối ivới ibệnh inhân itâm ithần ikhông iđơn ithuần ichỉ idùng ithuốc iđiều itrị imà iđể hỗ itrợ ibệnh inhân itheo inhiều igóc iđộ itheo ihướng itích icực icần icó inhững iliệu ipháp i trị iliệu itâm ilý, itham ivấn itâm ilý itrong ichăm isóc isức ikhỏe itâm ithần. iVới inhiều ibiểu i hiện ibệnh ilý ikhác inhau ingười itâm ithần icó inhững itrạng ithái icảm ixúc imâu ithuẫn: i khi ithì ibất ian, ikhi ithì itĩnh ilặng, ilại icó ilúc inổi ikhùng itừ inhững imâu ithuẫn iđó ihọ icó i nhu icầu iđược ihỗ itrợ iđể itìm ithấy inhững itrạng ithái icảm ixúc ibình iổn i[Error! i Reference source not found.]. 1.1.2.3. iCác ichính isách ihiện ihành ivề inuôi idưỡng ichăm isóc ingười itâm ithần Nghị iđịnh isố i28/2012/NĐ-CP ingày i10/4/2012 icủa iChính iphủ iquy iđịnh ichi i tiết ivà ihướng idẫn ithi ihành imột isố iđiều icủa iLuật iNgười ikhuyết itật; i i Nghị iđịnh isố i136/2013/NĐ-CP ingày i21/10/2013 icủa iChính iphủ iquy iđịnh chính isách itrợ igiúp ixã ihội iđối ivới iđối itượng ibảo itrợ ixã ihội; itrong iđó itại ikhoản i1 i Điều i25 iNghị iđịnh isố i136/2013/NĐ-CP ingày i21 itháng i10 inăm i2013 icủa iChính i 16
  18. phủ iquy iđịnh ichính isách itrợ igiúp ixã ihội iđối ivới iđối itượng ibảo itrợ ixã ihội. iNhiệm i vụ icủa icơ isở itrợ igiúp ixã ihội; iquyền ihạn icủa icơ isở itrợ igiúp ixã ihội. iTrong iđó itại i khoản i4 iĐiều i5 iNghị iđịnh isố i136/2013/NĐ-CP ingày i21 itháng i10 inăm i2013 icủa i Chính iphủ iquy iđịnh iCơ isở ibảo itrợ ixã ihội ichăm isóc ivà iphục ihồi ichức inăng icho i người itâm ithần, ingười irối inhiễu itâm itrí. i Nghị iđịnh isố i103/2017/NĐ-CP ingày i12/9/2017 icủa iChính iphủ iquy iđịnh ivề thành ilập, itổ ichức, ihoạt iđộng, igiải ithể ivà iquản ilý iđối ivới icác icơ isở itrợ igiúp ixã ihội; i Thông itư iliên itịch isố i29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ingày i24/10/2014 icủa Bộ iLao iđộng i- iThương ibinh ivà iXã ihội, iBộ iTài ichính iban ihành ihướng idẫn ithực i hiện iNghị iđịnh i136/2013/NĐ-CP. i 1.2. iChức inăng inhiệm ivụ icủa icác itrung itâm ibảo itrợ ixã ihội ivề ichăm isóc ibệnh nhân itâm ithần i 1.2.1. iKhái iniệm icơ isở ibảo itrợ ixã ihội “Cơ isở ibảo itrợ ixã ihội” ilà iđơn ivị ihoạt iđộng isự inghiệp ixã ihội iđược ithành ilập với imục iđích icung icấp idịch ivụ ichăm isóc inuôi idưỡng iđối itượng ixã ihội icó ihoàn i cảnh iđặc ibiệt, ikhông icó iđiều ikiện isống iở igia iđình, ibao igồm: iCơ isở ibảo itrợ ixã ihội i chăm isóc inhiều inhóm iđối itượng ibảo itrợ ixã ihội; iCơ isở ichăm isóc ingười igià; icơ isở i chăm isóc ingười itâm ithần; icơ isở ichăm isóc ingười itàn itật; icơ isở ichăm isóc itrẻ iem icó i hoàn icảnh iđặc ibiệt. i Cơ isở ibảo itrợ ixã ihội icông ilập ilà icơ isở ido icơ iquan inhà inước ithành ilập ivà quản ilý. i 1.2.2. iChức inăng, inhiệm ivụ icủa icơ isở itrợ igiúp ixã ihội - iCung icấp icác idịch ivụ ikhẩn icấp - iTiếp inhận iđối itượng icần isự ibảo ivệ ikhẩn icấp; - iĐánh igiá icác inhu icầu icủa iđối itượng; isàng ilọc ivà iphân iloại iđối itượng. Trường ihợp icần ithiết ithì ichuyển igửi iđối itượng itới icác icơ isở iy itế, igiáo idục, icơ i quan icông ian, itư ipháp ihoặc icác icơ iquan, itổ ichức iphù ihợp ikhác; i - iBảo iđảm isự ian itoàn ivà iđáp iứng icác inhu icầu ikhẩn icấp icủa iđối itượng inhư: Nơi icư itrú itạm ithời, ithức iăn, iquần iáo ivà iđi ilại. i 17
  19. - iTham ivấn, itrị iliệu irối inhiễu itâm itrí, ikhủng ihoảng itâm ilý ivà iphục ihồi ithể chất icho iđối itượng. i - iTư ivấn ivà itrợ igiúp iđối itượng ithụ ihưởng icác ichính isách itrợ igiúp ixã ihội; phối ihợp ivới icác icơ iquan, itổ ichức iphù ihợp ikhác iđể ibảo ivệ, itrợ igiúp iđối itượng; itìm i kiếm, isắp ixếp icác ihình ithức ichăm isóc. i - iXây idựng ikế ihoạch ican ithiệp ivà itrợ igiúp iđối itượng; igiám isát ivà irà isoát ilại các ihoạt iđộng ican ithiệp, itrợ igiúp ivà iđiều ichỉnh ikế ihoạch. i - iTiếp inhận, iquản ilý, ichăm isóc, inuôi idưỡng icác iđối itượng ibảo itrợ ixã ihội thuộc idiện iđặc ibiệt ikhó ikhăn, ikhông itự ilo iđược icuộc isống ivà ikhông icó iđiều ikiện i sinh isống itại igia iđình, icộng iđồng. i - iCung icấp idịch ivụ iđiều itrị iy itế iban iđầu. - iTổ ichức ihoạt iđộng iphục ihồi ichức inăng, itrợ igiúp icác iđối itượng itrong icác hoạt iđộng itự iquản, ivăn ihóa, ithể ithao, icác ihoạt iđộng ikhác iphù ihợp ivới ilứa ituổi ivà i sức ikhỏe icủa itừng inhóm iđối itượng ilao iđộng isản ixuất itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật. i - iChủ itrì, iphối ihợp ivới icác iđơn ivị, itổ ichức iđể idạy ivăn ihóa, idạy inghề, igiáo dục ihướng inghiệp inhằm igiúp iđối itượng iphát itriển ivề ithể ichất, itrí ituệ, inhân icách ivà i hòa inhập icộng iđồng. i - iCung icấp icác idịch ivụ ivề igiáo idục ixã ihội ivà inâng icao inăng ilực - iCung icấp icác idịch ivụ ivề igiáo idục ixã ihội iđể igiúp iđối itượng iphát itriển ikhả năng itự igiải iquyết icác ivấn iđề, ibao igồm icả igiáo idục ikỹ inăng ilàm icha imẹ icho i những iđối itượng icó inhu icầu; iđào itạo ikỹ inăng isống icho itrẻ iem ivà ingười ichưa i thành iniên; i - iHợp itác ivới icác icơ isở iđào itạo itổ ichức iđào itạo, itập ihuấn ivề icông itác ixã ihội cho iđội ingũ inhân iviên, icộng itác iviên icông itác ixã ihội ihoặc ilàm iviệc itại icác icơ isở i cung icấp idịch ivụ icông itác ixã ihội; i - iTổ ichức icác ikhóa itập ihuấn, ihội ithảo icung icấp ikiến ithức, ikỹ inăng icho icác nhóm iđối itượng icó inhu icầu. i - iQuản ilý iđối itượng iđược icung icấp idịch ivụ icông itác ixã ihội. - iThực ihiện icác ibiện ipháp iphòng ingừa iđối itượng irơi ivào ihoàn icảnh ikhó khăn ivà ibị ixâm ihại, ibạo ilực, ingược iđãi. i 18
  20. - iPhát itriển icộng iđồng - iLiên ihệ ivới ingười idân, ichính iquyền icác icấp itrong iviệc ixác iđịnh icác ivấn đề icủa icộng iđồng iđể ixây idựng ichương itrình, ikế ihoạch itrợ igiúp icộng iđồng; i - i iĐề ixuất ichính isách ivới icác icơ iquan icó ithẩm iquyền; - iXây idựng imạng ilưới inhân iviên, itình inguyện iviên icông itác ixã ihội. - iTổ ichức icác ihoạt iđộng itruyền ithông, inâng icao inhận ithức. - Chủ itrì, iphối ihợp ivới ichính iquyền iđịa iphương iđưa iđối itượng iđủ iđiều ikiện i i hoặc itự inguyện ixin ira ikhỏi icơ isở itrở ivề ivới igia iđình, itái ihòa inhập icộng iđồng; ihỗ i trợ, itạo iđiều ikiện icho iđối itượng iổn iđịnh icuộc isống. i - iQuản ilý itài ichính, itài isản, icông ichức, iviên ichức ivà ingười ilao iđộng itheo quy iđịnh icủa ipháp iluật. i - iTổ ichức ivận iđộng ivà itiếp inhận isự ihỗ itrợ itài ichính, ihiện ivật icủa icơ iquan, tổ ichức, icá inhân iở itrong inước ivà inước ingoài iđể ithực ihiện icác ihoạt iđộng icủa icơ i sở. i - iThực ihiện icác ihoạt iđộng icung icấp idịch ivụ itheo iyêu icầu ivà icác inhiệm ivụ khác ido icấp icó ithẩm iquyền iquyết iđịnh. i - iTổ ichức icác ihoạt iđộng icung icấp idịch ivụ itrợ igiúp ixã ihội icho ingười icó inhu cầu itheo iquy iđịnh. i - i iTừ ichối iyêu icầu icung icấp idịch ivụ itrợ igiúp ixã ihội icho iđối itượng inếu không iphù ihợp ivới ichức inăng, inhiệm ivụ icủa icơ isở, itrừ itrường ihợp icó iquyết iđịnh i của icơ iquan ihoặc ingười icó ithẩm iquyền. i - iLựa ichọn icác ibiện ipháp inghiệp ivụ itrợ igiúp ixã ihội iđể itrợ igiúp iđối itượng theo iquy iđịnh icủa ipháp iluật. i Các iquyền ikhác itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật. i * iĐối ivới iTrung itâm ichăm isóc ivà inuôi idưỡng ingười itâm ithần iHà iNội ithực hiện ichức inăng, inhiệm ivụ: i - iTiếp inhận, iquản ilý, inuôi idưỡng, ichăm isóc, iđiều itrị ivà iphục ihồi ichức inăng cho ingười ikhuyết itật itâm ithần itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật; itiếp inhận, iquản ilý, i chăm isóc, inuôi idưỡng, iđiều itrị ivà iphục ihồi ichức inăng icho ingười ikhuyết itật itâm i thần ido igia iđình itự inguyện igửi ivào iTrung itâm. i 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2