Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội
lượt xem 14
download
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công, trên cơ sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công ở nước ta nói chung và huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÙNG NGỌC TẤN HÀ NỘI - 2020
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách đối với người có công với cách mạng là một bộ phận cấu thành trong hệ thống an sinh xã hội ở nước ta, là chính sách mang tính đặc thù của Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Nó không chỉ góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội, mà còn là định hướng giá trị cho toàn xã hội, đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ, thế hệ tương lai trong việc gìn giữ, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. Chính sách này, không chỉ là vấn đề trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài, mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần ổn định chính trị - xã hội; là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”, là sự “Đền ơn đáp nghĩa” chứ không phải là việc ban ơn. Chính vì vậy, trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, chế độ và tổ chức vận động toàn dân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các gia đình người có công với cách mạng, giải quyết có hiệu quả những tồn đọng về chính sách sau chiến tranh, làm tăng thêm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta, tạo nên nét đẹp mới trong đời sống văn hoá - xã hội. Hệ thống chính sách từng bước hoàn thiện, đạt nhiều thành tựu quan trọng, được nhân dân đồng tình. Tuy nhiên, quá trình thực hiện từ thực tiễn huyện Ba vì, Thành phố Hà Nội cho thấy chính sách này còn nhiều hạn chế, bất cập, đó là: diện đối tượng người có công với cách mạng chưa phủ kín; điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người có công với cách mạng chưa thật sự khoa học, hợp lý; chế độ trợ cấp ưu đãi chưa đạt mục tiêu ưu đãi xã hội gắn liền với tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội; một số quy định của chính sách không mang tính kế thừa, thiếu tính ổn định, luôn thay đổi, chưa phù hợp với thực tiễn dẫn đến khó thực hiện. Nhiều chế độ ưu đãi được quy định ở Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng nhưng chưa có quy phạm hướng dẫn, chưa được thực thi trong đời sống. Phong trào chăm sóc đời sống người có công với cách 1
- mạng qua các chương trình tình nghĩa đang có xu hướng giảm dần. Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” hoạt động hiệu quả thấp và chưa mang ý nghĩa xã hội cao cả của nó. Từ những lý do nêu trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội”, làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công, với mong muốn bổ sung hoàn thiện những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách công và thực hiện chính sách đối với người có công trong cả nước nói chung, ở huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách người có công với cách mạng là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước ta. Sau hàng loạt các văn bản của Nhà nước ban hành ưu đãi đối với thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với người có công, qua đó đảm bảo được một bước lợi ích, công bằng xã hội và góp phần nâng cao đời sống kinh tế của họ, đồng thời, góp phần ổn định chính trị - xã hội đất nước. Song, trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều chính sách, chế độ không còn phù hợp, nhà nước đã nghiên cứu, ban hành nhiều Nghị định kịp thời điều chỉnh chế độ chính sách đối với người có công, để phù hợp với giai đoạn phát triển mới, ngày 29/6/2005 Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11, đây là một văn bản được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống, phù hợp với tình hình đất nước, định hướng cho việc thực hiện chính sách, góp phần nâng cao đời sống kinh tế đối với người có công trong giai đoạn hiện nay. Trên lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chính sách đối với người có công với cách mạng, như: - Năng lực thực hiện chính sách công những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS-TS Văn Tất Thu, Tạp chí tổ chức nhà nước, số 12/2014 [Error! 2
- Reference source not found.]. - Đổi mới chính sách xã hội luận cứ và giải pháp của GS Phạm Xuân Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1997 - Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam của GS.PTS Vũ Thị Ngọc Phùng, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999. - Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội một số lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền trung của PGS.TS Phạm Hảo, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000. - Luận án Phó Tiến sĩ khoa học luật học: “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Đình Liêu (1996) [Error! Reference source not found.]. - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Luận văn thạc sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở Việt Nam” [Error! Reference source not found.] Bên cạnh đó có những nghiên cứu, bài viết có nội dung liên quan đến đề tài luận văn, như: - Nguyễn Văn Thành (1994), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Đổi mới chính sách kinh tế - xã hội đối với người có công ở Việt Nam” [Error! Reference source not found.] - Đỗ Thị Dung (2010), “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và một số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (số 8), [Error! Reference source not found., tr. 10- 17]. - Hoàng Công Thái (2005), “Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 7), tr. 28-31. - Nguyễn Hiền Phương (2008), “Quan niệm về an sinh xã hội trên thế giới và ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 1), [Error! Reference source not found., tr. 45-54]. - Lê Thị Hoài Thu (2006), Đề cương bài giảng Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam - chương trình đào tạo sau đại học [Error! Reference source not found.] Nhìn chung các công trình nghiên cứu, bài viết nói trên đã đề cập đến 3
- nhiều góc độ của văn bản pháp luật nói chung, văn bản quy phạm pháp luật nói riêng và việc triển khai thực hiện. Tuy nhiên, phần lớn đều tập trung ở phương diện rộng, nghiên cứu cả hệ thống chính sách an sinh xã hội hoặc nghiên cứu ở phương diện quy mô toàn quốc, chưa đánh giá đúng thực trạng, chưa nêu cụ thể đâu là nguyên nhân của những hạn chế, bất cập của quy định chính sách đối với người có công đang thực hiện. Ở Thành phố Hà Nội, qua tìm hiểu đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu đề tài: “Thực hiện chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”. Đây là lý do để đề tài này được lựa chọn nghiên cứu. Thông qua đề tài này, tác giả muốn được tham gia, làm rõ thêm một số vấn đề lý luận, cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chính sách đối với người có công để phù hợp hơn với thực tiễn cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của người có công, góp phần giữ vững thành quả cách mạng, ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế bền vững. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công, trên cơ sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công ở nước ta nói chung và huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực hiện chính sách người có công với cách mạng; - Phân tích thực trạng tình hình thực hiện chính sách người có công với cách mạng ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách người có công với cách mạng tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
- 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu việc thực hiện chính sách đối với người có công từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, cụ thể là các quy định về điều kiện, thủ tục, quy trình xác nhận; việc tổ chức thực thi chính sách này cho các nhóm đối tượng thuộc diện thụ hưởng chính sách theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn đề cập việc thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay. - Không gian nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu trên phạm vi địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Nội dung luận văn sử dụng phương pháp triết học Mác – Lênin kết hợp với các quan điểm của Đảng, Nhà nước; các chính sách, các phương pháp truyền thống của khoa học xã hội; các mô hình thực tiễn để nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài luận văn. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế trên các nguồn tài liệu và thông tin, các cuộc hội thảo khoa học, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu và so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp để giải quyết nội dung nghiên cứu. Phương pháp sưu tầm tài liệu, là phương pháp rất quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài, để thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan, việc thu thập tài liệu là cả một quá trình tìm hiểu và thu thập 5
- từ nhiều nguồn khác nhau như: Sưu tầm, tìm kiếm các nguồn tài liệu có sẵn ở sách báo, các pháp lệnh, thông tư, nghị định; các chính sách liên quan đến lĩnh vực người có công tại địa phương và mạng internet, các website của Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và các trang mạng internet. Phương pháp thống kê, tổng hợp đánh giá, được sử dụng trong việc thống kê những số liệu cụ thể về thực trạng việc thực hiện chính sách đối với người có công, việc thống kê và phân tích đòi hỏi phải có sự chính xác cao để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Sau khi thu thập tài liệu tôi tiến hành thống kê phân tích xử lý số liệu, lựa chọn số liệu theo những mục đích, yêu cầu cần làm rõ từ đó dẫn chứng vào đề tài của mình. Khi công việc phân tích số liệu, xem xét tài liệu xong tôi tiến hành ghi chép lại, tổng hợp và phân loại sắp xếp riêng theo từng loại, ví dụ: số liệu về tình hình thực hiện chính sách ưu đãi xã hội; số liệu hằng về năm chương trình chăm sóc người có công; số liệu về các chương trình khác. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Đóng góp bổ sung hoàn thiện những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công nói chung và tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công ở đất nước ta nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Ý nghĩa thực tiễn của luận văn thể hiện ở chỗ trên cơ sở các kết quả, kết luận, rút ra từ việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp thiết thực, hữu hiệu giúp UBND và các cơ quan chức năng của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hoàn thiện và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công.. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phục lục, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương. Chương 1. Những vấn đề lý luận về chính sách và thực hiện chính sách 6
- người có công với cách mạng. Chương 2. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách người có công với cách mạng, tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Chương 3. Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách người có công với cách mạng tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1. Khái niệm người có công với cách mạng và chính sách, pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng 1.1.1. Khái niệm người có công với cách mạng Thuật ngữ “người có công” thì mặc dù chính sách ưu đãi người có công với cách mạng đã được thực hiện từ lâu, nhưng cho đến nay chưa có một văn bản pháp luật nào nêu rõ khái niệm “người có công”. Tuy nhiên, căn cứ các tiêu chuẩn đối với từng đối tượng là người có công mà Nhà nước đã quy định, trong một số công trình đã nêu khái niệm “người có công” theo 2 nghĩa sau: Theo nghĩa rộng: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có người hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và kiến thiết đất nước. Họ là người có những thành tích đóng góp hoặc những cống hiến xuất sắc phục vụ vì lợi ích của đất nước, của dân tộc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo qui định của pháp luật”. Ở đây có thể thấy rõ những tiêu chí cơ bản của người có công, đó là phải có đóng góp, cống hiến xuất sắc và vì lợi ích của dân tộc. Những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho Tổ quốc và cũng có thể là trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. [Error! Reference source not found., tr.18-19] 7
- Theo nghĩa hẹp: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, được các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo qui định của pháp luật”. Ở khái niệm này, người icó icông ibao igồm ingười itham igia ihoặc igiúp iđỡ icách imạng, ihọ iđã ihy i sinh icả icuộc iđời imình ihoặc imột iphần ithân ithể ihoặc icó ithành itích iđóng igóp i cho isự inghiệp icách imạng. i[Error! Reference source not found., itr.19] i Từ ikhái iniệm itrên, icó ithể irút ira imột isố iđặc iđiểm icủa ingười icó icông i như isau: Thứ inhất, ingười icó icông ibao igồm ingười itham igia ihoặc igiúp iđỡ icách mạng, ihọ iđã ihy isinh icả icuộc iđời imình ihoặc imột iphần ithân ithể ihoặc icó ithành i tích iđóng igóp icho isự inghiệp icách imạng. i i Thứ ihai, ingười icó icông ilà ingười icó ithành itích iđóng igóp ihoặc icống hiến ixuất isắc ivà ivì ilợi iích icủa idân itộc, inhững iđóng igóp, icống ihiến icủa ihọ icó i thể ilà itrong icác icuộc ikháng ichiến ichống igiặc ingoại ixâm ibảo ivệ iTổ iquốc ivà i cũng icó ithể ilà itrong icông icuộc ixây idựng ivà iphát itriển iđất inước. i i Thứ iba, iphạm itrù ingười icó icông irất irộng, itrong iphạm ivi ihẹp, iđối itượng người icó icông ilà inhững ingười icó icông itrong icác icuộc ichiến itranh igiải iphóng i dân itộc, ixây idựng ivà ibảo ivệ iTổ iquốc iở ithời ikỳ icách imạng idưới isự ilãnh iđạo i của iĐảng icộng isản iViệt iNam. iHơn inữa, ichính isách iđối ivới ingười icó icông i chủ iyếu iđiều ichỉnh iđối itượng inày. i 1.1.2. iKhái iniệm ichính isách iđối ivới ingười icó icông ivới icách imạng Những ingười icó icông ilà imột ibộ iphận ilớn inhững ingười iđã ihy isinh, i cống ihiến icho isự inghiệp iđấu itranh igiải iphóng idân itộc, ixây idựng ivà ibảo ivệ i Tổ iquốc, iđó ilà inhững i“Bà imẹ iViệt iNam iAnh ihùng”, inhững iliệt isĩ, ithương i binh, ingười icó icông igiúp iđỡ icách imạng… iHọ ilà inhững ingười icó icông ivới i cách imạng, ivới iđất inước, iđược iNhà inước ivà inhân idân ita ighi inhận, ibiết iơn i 8
- sâu isắc. iDo ivậy, iưu iđãi iđối ivới ingười icó icông ixét iở imột igóc iđộ inào iđó ichính i là inhững iưu iđãi ixã ihội. i i Tuy inhiên, iđối itượng ingười icó icông iđược ihưởng iưu iđãi ixã ihội ikhông chỉ ibó ihẹp itrong iphạm ivi inhững ingười icó icông imà icòn iđược ihiểu itheo inghĩa i rộng, iđó ilà inhững ingười iđã icống ihiến isức ilực, inăng ilực, itrí ituệ ivà imạng isống i của imình icho isự inghiệp iđấu itranh igiải iphóng idân itộc, ixây idựng ivà ibảo vệ iTổ iquốc, iphát itriển iđất inước imà ikhông icó ibất ikỳ isự iđòi ihỏi, iyêu icầu ibù i đắp inào. iHọ ilà inhững ingười icó ithành itích ixuất isắc ibảo ivệ icho isự ibình ian icủa i xã ihội, ilàm irạng idanh iđất inước, icống ihiến, ihy isinh ivì ilợi iích icủa iđất inước, icủa i dân itộc, iđược ipháp iluật icông inhận imà ikhông icó isự iphân ibiệt itôn igiáo, idân itộc, i tín ingưỡng, ituổi itác, igiới itính, inghề inghiệp…, inhư iNhà igiáo inhân idân, iNghệ isĩ i nhân idân, iThầy ithuốc iưu itú, iNhà ikinh itế, iNhà ikhoa ihọc icó iđóng igóp ixuất i sắc… i i Từ inhững isuy inghĩ itrên ichúng ita icó ithể ihiểu iưu iđãi iđối ivới ingười icó công ilà iviệc inhà inước, ixã ihội idành inhững iđiều ikiện, iquyền ilợi iđặc ibiệt ihơn i so ivới iđối itượng ikhác ivì iđược iđề icao, iđược icoi itrọng ihơn. iƯu iđãi iđối ivới i người icó icông ilà isự iđãi ingộ iđặc ibiệt icả ivề ivật ichất ilẫn itinh ithần icủa iNhà i nước ivà ixã ihội inhằm ighi inhận, iđền iđáp icông ilao iđối ivới inhững ingười icó i công ivới icách imạng. iƯu iđãi iđối ivới ingười icó icông icó ithể ihiểu ilà itrách inhiệm i của inhà inước ithông iqua iviệc ixây idựng inhững ihệ ithống ichính isách icụ ithể ivề i sự iưu itiên ivà icơ ichế ithực ihiện isự iưu itiên iđó. iVận iđộng imọi ingười idân, icác itổ i chức ichính itrị i- ixã ihội ivới itruyền ithống itốt iđẹp isẵn icó, itổ ichức icác iphong i trào, iđóng igóp icông isức iđể itạo icơ isở ivật ichất icho isự iưu iđãi iđối ivới ingười icó i công. i Từ isự iphân itích itrên icho ithấy ichính isách ikinh itế ilà icơ isở icho ichính sách iưu iđãi ixã ihội. iVà, iđến ilượt imình ichính isách iưu iđãi ixã ihội ilà iđộng ilực, ilà i tiền iđề igóp iphần iổn iđịnh ivà iphát itriển ixã ihội, itạo iđiều ikiện icho inền ikinh itế i phát itriển imạnh imẽ ivà ivững ichắc. iĐiều i59 iHiến ipháp inước iCộng ihoà ixã ihội i 9
- chủ inghĩa iViệt iNam i(năm i2013) iquy iđịnh: i“Nhà inước, ixã ihội itôn ivinh, ikhen i thưởng, ithực ihiện ichính isách iưu iđãi ingười icó icông ivới inước”. i[Error! i Reference source not found., itr. i28] iDưới igóc iđộ ikhoa ihọc ichính isách icông có ithể iđịnh inghĩa: i“Chính isách iđối ivới ingười icó icông ilà ithái iđộ, iquan iđiểm, i quyết iđịnh icách ixử isự icủa inhà inước iđối ivới ingười icó icông, ivới imục itiêu, igiải i pháp, icông icụ icụ ithể inhằm iưu iđãi, ihỗ itrợ, igiúp iđỡ ingười icó icông, iduy itrì, i phát ihuy itruyền ithống iuống inước inhớ inguồn, iđền iơn iđáp inghĩa icủa idân itộc i ta itrong isự inghiệp, ixây idựng ivà iphát itriển iđất inước”. iĐó ilà icác ichính isách i cụ ithể icủa inhà inước iđối ivới i12 iđối itượng ingười icó icông iđược iquy iđịnh itrong i pháp ilệnh iưu iđãi ingười icó icông i 1.1.3. iKhái iniệm, iý inghĩa itầm iquan itrọng icủa iviệc ithực ihiện ichính sách iđối ivới ingười icó icông ivới icách imạng i 1.1.3.1. iKhái iniệm ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông iiiiiiiii Thực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông iđược ihiểu ilà ihoạt iđộng của icác ichủ ithể ido icơ iquan inhà inước icó ithẩm iquyền iquy iđịnh inhằm iđưa i chính isách iđối ivới ingười icó icông ivào icuộc isống ithông iqua icác icông iviệc icụ i thể itheo itrình itự, ithủ itục inhất iđịnh, inhư iviệc itổ ichức ixác inhận, iquản ilý ivà i thực ihiện icác ichính isách, ichế iđộ iưu iđãi icủa inhà inước iđối ivới icác iđối itượng i người icó icông ivà ithân inhân. iTổ ichức ithực ihiện ichính isách ilà itất iyếu ikhách i quan, ilà imột ibước iquan itrọng itrong ichu itrình ichính isách inhằm iduy itrì isự itồn i tại icủa icông icụ ichính isách itheo iyêu icầu iquản ilý icủa inhà inước ivà icũng ilà imục i tiêu iđề ira icủa ichính isách. iTổ ichức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó i công ilà itoàn ibộ iquá itrình ichuyển iý ichí icủa ichủ ithể itrong ichính isách ithành i hiện ithực ivới icác iđối itượng iquản ilý inhằm iđạt iđược imục itiêu, iđịnh ihướng icủa i chính isách iđối ivới ingười icó icông. iNói imột icách ikhác itổ ichức ithực ihiện ichính i sách iđối ivới ingười icó icông ilà iquá itrình ihiện ithực ihóa, iđưa ichính isách iđối ivới i người icó icông icủa inhà inước ivào ithực itiễn icuộc isống ixã ihội. i 1.1.3.2. iÝ inghĩa icủa iviệc ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông 10
- Tổ ichức ithực ihiện ichính isách ilà ikhâu icấu ithành ichu itrình ichính isách đối ivới ingười icó icông, ilà itoàn ibộ iquá itrình ichuyển ihóa iý ichí icủa ichủ ithể i chính isách ithành ihiện ithực ivới icác iđối itượng ichính isách, inhằm iđạt iđược imục i tiêu ichính isách. iNói icách ikhác itổ ichức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó i công ilà ikhâu, ilà ibước iđặc ibiệt iquan itrọng itrong ichu itrình ichính isách, icó i nhiệm ivụ ihiện ithực ihóa, iđưa ichính isách ivào icuộc isống. iTổ ichức ithực ihiện i chính isách iđối ivới ingười icó icông ilà itrung itâm ikết inối icác ikhâu, icác ibước i trong ichu itrình ichính isách ithành imột ihệ ithống. iHoạch iđịnh iđược ichính isách i đối ivới ingười icó icông iđúng, icó ichất ilượng ilà irất iquan itrọng inhưng itổ ichức i thực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông iđúng icòn iquan itrọng ihơn. iThực i tế icho ithấy icó ichính isách iđối ivới ingười icó icông iđúng inhưng itổ ichức ithực i hiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông ikhông iđúng inó itrở ithành ivô inghĩa, itrở i thành ikhẩu ihiệu isuông, ikhông inhững ikhông icó iý inghĩa, ikhông icó igiá itrị imà i còn iảnh ihưởng iđến iuy itín icủa ichủ ithể ihoạch iđịnh, ixây idựng, iban ihành ichính i sách ilà inhà inước. iNếu ichính isách iđối ivới ingười icó icông ikhông iđược itổ ichức i thực ihiện iđúng isẽ idẫn iđến isự ithiếu itin itưởng, ithậm ichí isự iphản iứng, ichống i đối icủa inhân idân iđối ivới inhà inước. iĐiều inày ihoàn itoàn ibất ilợi ivề imặt ichính i trị ivà ixã ihội, igây inhững ikhó ikhăn, ibất iổn icho inhà inước itrong iquản ilý. iQua itổ i chức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông imới ibiết iđược ichính isách icó i đúng ihay ikhông iđúng, iphù ihợp ihay ikhông iphù ihợp, ichính isách icó iđi ivào i cuộc isống ihay ikhông iđi ivào icuộc isống, icó iđược ingười idân iđồng itình iủng ihộ i hay ikhông iđồng itình iủng ihộ. iCó inhững ivấn iđề itrong igiai iđoạn ihoạch iđịnh i chính isách ichưa iphát isinh ihoặc iđã iphát isinh inhưng icác inhà ihoạch iđịnh ichưa i nhận ithấy iđến igiai iđoạn itổ ichức ithực ihiện imới iphát ihiện ira. iChính iquá itrình i tổ ichức ithực ihiện ichính isách ivới inhững ihoạt iđộng ithực itiễn isẽ igóp iphần iđiều i chỉnh, ibổ isung ivà ihoàn ithiện ichính isách icho iphù ihợp ivới ithực itiễn, iđáp iứng i yêu icầu icuộc isống ivà imong imuốn icủa ingười idân. iĐồng ithời iviệc iphân itích, i đánh igiá ichính isách iđối ivới ingười icó icông iđúng ihay ikhông iđúng ichỉ icó icơ isở i đầy iđủ ivà icó isức ithuyết iphục isau ikhi itổ ichức ithực ihiện ichính isách. iThực ihiện i là ichân ilý, ikết iquả itổ ichức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông ilà i 11
- thước iđo, ilà icơ isở iđánh igiá ichính ixác ivà ikhách iquan ichất ilượng ihiệu iquả icủa i chính isách iđối ivới ingười icó icông. iNgoài ira, itổ ichức ithực ihiện ichính isách, i đưa ichính isách ivào icuộc isống ilà imột iquá itrình iphức itạp, iđầy ibiến iđộng ichịu i sự itác iđộng icủa imột iloạt icác iyếu itố ithúc iđẩy, icản itrở. iDo iđó icần iphải iđặc ibiệt i chú iý iđến ikhâu itổ ichức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông. iTổ ichức i thực ihiện itốt ichính isách iđối ivới ingười icó icông ilà itiền iđề ivà iđiều ikiện ibảo i đảm isự ithành icông ivà ihiệu iquả icủa ichính isách. i 1.1.4. iNhững iyêu icầu icơ ibản ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó công ivới icách imạng i a. iThực ihiện iđúng imục itiêu icủa ichính isách iChính isách iđối ivới ingười có icông ivới icách imạng ilà imột itrong inhững icông icụ iquan itrọng itrong iviệc i quản ilý ixã ihội. iTrong ilĩnh ivực inày, ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó i công ivới icách imạng ilà icụ ithể ihóa icác ichủ itrương, ichính isách icủa iĐảng ivà i Nhà inước iđối ivới ingười icó icông, itạo imôi itrường ipháp ilý ithuận ilợi iđể icác icơ i quan, itổ ichức, igia iđình, icá inhân inâng icao inhận ithức, itham igia itích icực ivào i việc iđền iơn iđáp inghĩa, ichăm ilo icho ingười icó icông, itạo isự iđồng ithuận icao, i góp iphần ibảo iđảm icông ibằng ixã ihội ivà itạo iđiều ikiện ithuận ilợi iđể ingười icó i công ixây idựng icuộc isống, itiếp itục ikhẳng iđịnh ivai itrò itrong icộng iđồng ixã ihội. i Thực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông iphải iđược itổ ichức itriển ikhai i đúng imục itiêu icủa iNhà inước iđề ira, iquy iđịnh irõ iràng, icụ ithể ivà iđầy iđủ ivề iđối i tượng, iđiều ikiện, icăn icứ ixác inhận, itrình itự ithủ itục ihồ isơ iđối ivới itừng iloại iđối i tượng ingười icó icông ikhác inhau, itùy itheo icông itrạng ivà iđóng igóp icủa itừng i người. i b. iTính ihệ ithống itrong ithực ihiện ichính isách. iThực ihiện ichính isách iđối với ingười icó icông iphải iđảm ibảo itính ihệ ithống, ithể ihiện irõ itrách inhiệm icụ ithể i cho itừng icấp, itừng ingành itừ iTrung iương iđến iđịa iphương itheo ichức inăng i nhiệm ivụ itrong iviệc ixây idựng, iban ihành, itổ ichức iquản ilý, ichỉ iđạo, ihướng idẫn i thực ihiện, ituyên itruyền, ivận iđộng, itổng ikết, iđánh igiá, ikhen ithưởng; ixây idựng i 12
- chế iđộ, iđịnh imức, iphương ithức itrợ icấp idụng icụ ichỉnh ihình ivà iphương itiện i trợ igiúp; ithực ihiện ihợp itác iquốc itế ivề ingười icó icông; ithực ihiện icông itác i thống ikê ivề ingười icó icông. i c. iTính ipháp ilý, ikhoa ihọc, ihợp ilý itrong ithực ihiện ichính isách. iYêu icầu i này iđòi ihỏi ihệ ithống ibộ imáy iquản ilý inhà inước iphải igọn inhẹ iđủ inăng ilực itổ i chức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông itheo imột iquy itrình ichặt ichẽ i và ikhoa ihọc. iTổ ichức ithực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông iphải ituân i thủ icác inguyên itắc, ipháp ilý ilà iđể iđảm ibảo itính itập itrung ithống inhất itrong i chấp ihành ichính isách. iTính ipháp ilý iđược ithể ihiện itrong itổ ichức ithực ihiện i chính isách ilà iviệc ichấp ihành icác ichế iđịnh ivề ithực ihiện ichính isách inhư: itrách i nhiệm, iquyền ihạn icủa icác itổ ichức, icá inhân iđược igiao ithực ihiện ichính isách, i thủ itục igiải iquyết icác imối iquan ihệ itrong ithực ihiện ichính isách, icưỡng ichế i thực ihiện ichính isách itrong inhững iđiều ikiện icần ithiết. iTính ikhoa ihọc ithể ihiện i trong iquá itrình itổ ichức ithực ihiện ichính isách ilà iviệc iphối ihợp inhịp inhàng i giữa icác icơ iquan iquản ilý ichính isách, iviệc ithu ihút icác inguồn ilực ihướng imạnh i vào iviệc ithực ihiện imục itiêu ichính isách, ihình ithành icác ichương itrình, idự ián i để ithực ihiện icó ihiệu iquả ichính isách iđối ivới ingười icó icông. i d. iLợi iích icho icác iđối itượng ithụ ihưởng ichính isách. iThực ihiện ichính sách iđối ivới ingười icó icông iphải iquy iđịnh icụ ithể imức itrợ icấp, ichế iđịnh ibảo i đảm iviệc ilàm, ichăm isóc iđời isống ivật ichất, itinh ithần iđối ivới itừng iđối itượng i và ithân inhân icủa ihọ. iĐể icác ikhoản itrợ icấp icó iý inghĩa icần iphải ilưu iý inhững i điểm isau: itrợ icấp ikhông iđơn ithuần ichỉ ilà itiền imà icòn ilà isự ibiểu ihiện itình i cảm, ilòng ibiết iơn isâu isắc icủa iNhà inước, ilà itruyền ithống i“Uống inước inhớ i nguồn” icủa idân itộc ita iđối ivới ingười icó icông ivới icách imạng. iVì ivậy, ikhông i thể ilợi idụng ivấn iđề itrợ icấp inhư ilà imột isự i“ban iơn” icủa icá inhân ingười inày, i người ikia ivới iđối itượng. iTrợ icấp icho ingười icó icông iphải icó iý inghĩa ithực itế i chứ ikhông iphải ilà imột ikhoản itiền itượng itrưng, icho inên icần ithiết iphải icó isự i điều ichỉnh iđể iphù ihợp ivới iđiều ikiện ikinh itế i- ixã ihội itrong itừng igiai iđoạn i 13
- nhất iđịnh. iCần ichú iý iđến iviệc ibảo itoàn igiá itrị icủa itiền itrợ icấp icho ingười icó i công. i Thực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông icần iquy iđịnh ichế iđịnh ibảo đảm iviệc ilàm icho ingười icó icông. iGiải iquyết iviệc ilàm icho ingười icó icông ilà i vấn iđề ikhông ichỉ icó iý inghĩa ikinh itế ithuần itúy imà icòn icó iý inghĩa ixã ihội ivà i nhân ivăn isâu isắc. iChính isách iưu iđãi inày inhằm ibảo iđảm iquyền ilợi ivà inghĩa i vụ icho iđối itượng ingười icó icông ivới itư icách ilà ingười ilao iđộng, imột icông idân i của iđất inước. iGiải iquyết itốt ivấn iđề iviệc ilàm ilà iphát ihuy ikhả inăng ivà itiềm ilực i của ihọ, ilà isử idụng ihợp ilý ilực ilượng ilao iđộng, igóp iphần itạo ira icủa icải ivật i chất icho ixã ihội. iNhưng iđiều icó iý inghĩa ihơn icả ilà itạo iđiều ikiện icho iđối itượng i người icó icông ikhẳng iđịnh iđược imình itrong igiai iđoạn imới icủa iđất inước, igóp i phần igiảm ibớt inhững ikhó ikhăn itrong icuộc isống, itự ihòa inhập icộng iđồng. i i Thực ihiện ichính isách iđối ivới ingười icó icông iphải iquy iđịnh iviệc ichăm sóc isức ikhỏe icho ingười icó icông. iTrong ibối icảnh icủa icơ ichế ithị itrường, ivấn i đề iđảm ibảo isức ikhỏe icho ingười icó icông icần ithiết iphải iđược ixem ixét ivà iđược i điều ichỉnh ibằng ichính isách iưu iđãi ixã ihội, icó inhư ivậy iviệc ichăm isóc isức i khỏe icho icác iđối itượng inày imới iđược iđảm ibảo, ikhả inăng ilao iđộng icủa ihọ i mới iđược iphục ihồi ivà inâng ilên. iTrong icông itác ichăm isóc isức ikhỏe icho i người icó icông, inhất ilà icác iđối itượng ithương ibinh, ibệnh ibinh ithì icác iBệnh i viện/Trung itâm ichỉnh ihình ivà iphục ihồi ichức inăng, icác iTrung itâm iđiều idưỡng i tập itrung iluân iphiên icho ingười icó icông icó ivai itrò irất iquan itrọng. iNhà inước i cần iphải icó iđịnh ihướng iđể iquy ihoạch icác icơ isở inày iđủ ivề isố ilượng, iđảm ibảo i về ichất ilượng iđể ichăm isóc itốt isức ikhỏe icho icác iđối itượng ingười icó icông. i Trong iđời isống, icon ingười ikhông inhững icó inhu icầu ivề ivật ichất imà icòn có inhu icầu ivề itinh ithần. iĐó ilà inhu icầu ikhách iquan imà inhà inước ivà ixã ihội i cần iphải iquan itâm, iđáp iứng. iĐối ivới ingười icó icông icũng ivậy, ihọ icần iphải i được ibảo iđảm ivề iđời isống itinh ithần, iđặc ibiệt inhững ingười iđã ibị ithương itổn i về imặt ithể ichất inhư ithương ibinh, ibệnh ibinh ithì ihọ icần ivà irất icần isự ichăm i 14
- sóc, iđộng iviên ivề itinh ithần inhằm ithoát ikhỏi isự itự iti ivì ithương itật, ibệnh itật, ivì i sức ikhỏe, igiúp ihọ ivươn itrong icuộc isống, ihòa inhập icộng iđồng. i i Các ichế iđộ iưu iđãi ivề iruộng iđất, ivốn, ithuế... icũng icần iđược ithực ihiện với itinh ithần iưu iđãi. iĐồng ithời, icần iquy iđịnh inhững ichính isách iưu iđãi icho i con ithương ibinh, ibệnh ibinh inặng, icon iliệt isĩ, icon ingười ihoạt iđộng ikháng i chiến ibị inhiễm ichất iđộc ihóa ihọc isuy igiảm ikhả inăng ilao iđộng inặng itrong ithời i gian iđi ihọc, inhư: iưu itiên itrong ituyển isinh, ihỗ itrợ ikinh iphí ivà icả itrong iviệc i tạo iđiều ikiện igiải iquyết iviệc ilàm isau ikhi ira itrường. i 1.2. iQuan iđiểm icủa iĐảng, ichính isách ipháp iluật icủa inhà inước iđối với ingười icó icông ivới icách imạng i Kế itục itruyền ithống icủa icha iông ita, ingay itừ ikhi iđất inước imới igiành được iđộc ilập, iĐảng ivà iNhà inước ita iđã isớm iban ihành ichính isách iưu iđãi ixã i hội, iđặc ibiệt ilà ichính isách iưu iđãi ingười icó icông ivới iđất inước itrong isự inghiệp i xây idựng iđất inước ivà ibảo ivệ iTổ iquốc i. i i Giai iđoạn itừ i1945 iđến i1954: iSau ikhi igiành iđược ichính iquyền, inhân dân ita idưới isự ilãnh iđạo icủa iĐảng iphải ibắt itay ingay ivào icuộc ikháng ichiến i chống ithực idân iPháp. iThời ikỳ inày iđất inước igặp imuôn ivàn ikhó ikhăn, inhưng i Đảng, iChính iphủ isớm ithiết ilập imột isố ivăn ibản ipháp iluật iưu iđãi imột isố iđối i tượng icó icông inhư: ithương ibinh, igia iđình iliệt isĩ, iđồng ithời iđộng iviên itoàn i dân ilấy ilên iphong itrào itoàn idân ichăm isóc igiúp iđỡ icác iđối itượng inày. i Ngày i16/2/1947 iChủ itịch inước iViệt iNam idân ichủ icộng ihòa iđã iký iSắc lệnh isố i20/SL i“Về ichế iđộ ihưu ibổng, ithương itật iđối ivới ithương ibinh, itử isĩ”. i Sau iđó iđược isửa iđổi, ibổ isung ibằng iSắc ilệnh i242/SL ingày i12/10/1948 ivề i “Hưu ibổng ithương itật ivà itiền ituất icho ithân inhân itử isĩ”, iqui iđịnh ivề itiêu i chuẩn ixác inhận ithương ibinh, itruy itặng itử isĩ, ithực ihiện ichế iđộ ilương ihưu i thương itật iđối ivới ithương ibinh, ichế iđộ itiền ituất iđối ivới igia iđình itử isĩ. iĐây ilà i văn ibản ipháp iluật iđầu itiên icủa iNhà inước iViệt iNam idân ichủ icộng ihòa iqui i định ivề inhững iưu iđãi iđối ivới ingười icó icông ivới icách imạng. iSau iđó iĐảng i– i 15
- Nhà inước ita icòn iban ihành inhiều ichính isách, ivăn ibản icó iliên iquan iquy iđịnh i những ivấn iđề ivề ithương ibinh, itử isĩ…và inhững iưu iđãi idành icho ihọ. iĐồng i thời, iĐảng i– iNhà inước icũng ikhuyến ikhích, iđộng iviên itoàn idân idấy ilên i phong itrào igiúp iđỡ, ichăm isóc iđối itượng inày inhư iphong itrào iđón ithương ibinh i về ilàng, igiúp ibinh isĩ itử inạn, ilập iquỹ itình inghĩa…Nghị iđịnh isố i51/TB-NĐ i ngày i27/7/1949 ivà iNghị iđịnh isố i367/TB-NĐ ingày i30/08/1950 ithì iNhà inước i sẽ itổ ichức icác itrại ian idưỡng iđể ithu inhận ivà ichăm isóc ithương ibinh, ibệnh i binh. i Giai iđoạn itừ i1955 iđến i1975: iTrong icác ivăn ibản iban ihành itrong ithời ikỳ này iđáng ichú iý inhất ilà iNghị iđịnh isố i16/CP ingày i30/10/1964 ikèm itheo ibản i Điều ilệ itạm ithời ivề ichế iđộ iđãi ingộ ivới iquân inhân, ithanh iniên ixung iphong, i dân iquân idu ikích ivới iviệc iqui iđịnh ichế iđộ ithương itật imới ilà i8 ihạng, imức i khởi iđiểm ilà i21%. iQuy iđịnh ichế iđộ itiền ituất imới igồm ituất ihàng itháng ivà ituất i một ilần iđối ivới igia iđình ivà ithân inhân iliệt isĩ. iĐồng ithời, iđể iphù ihợp ivới itình i hình ithực itế icủa icuộc ikháng ichiến ichống iMỹ icứu inước, iđánh igiá iđúng ivà i động iviên ikịp ithời isự iđóng igóp icủa inhân idân, ipháp iluật iưu iđãi ingười icó icông i đã ibổ isung icác iđối itượng imới iđó ilà i: i - iChế iđộ iđối ivới idân icông ithời ichiến i(nghị iđịnh isố i77/CP ingày 26/04/1966). i - iChế iđộ iưu iđãi iđối ivới ilực ilượng ivận itải inhân idân i(theo iQuyết iđịnh isố 84/CP ingày i04/5/1966). - iChế iđộ icán ibộ iy itế ilàm inhiệm ivụ icấp icứu iphòng ikhông i(Nghị iđịnh isố 111/CP ingày i28/6/1973). i Tóm ilại, ichính isách iưu iđãi ingười icó icông ithời ikỳ inày iđã iphát itriển tương iđối itoàn idiện icác inội idung iưu iđãi icả ivật ichất ivà itinh ithần iđối ivới i người icó icông, igóp iphần ito ilớn ivào iviệc ithực ihiện ichính isách ihậu iphương i quân iđội, icủng icố ivà ităng icường itiềm ilực ikháng ichiến. i 16
- Giai iđoạn itừ i1976 iđến i1985: iSau ikhi iđất inước ithống inhất, iNhà inước đã iban ihành ihàng itrăm ivăn ibản ichính isách iưu iđãi ingười icó icông, ibổ isung iđối i tượng, itiêu ichuẩn ixác inhận ithương ibinh, ibệnh ibinh, iliệt isĩ itrong icông icuộc i xây idựng ibảo ivệ iTổ iquốc ivà ilàm inghĩa ivụ iquốc itế. iTrên icơ isở iđó, ichính isách i ưu iđãi ingười icó icông itrong igiai iđoạn inày iđã ikhắc iphục iđược imột isố ibất ihợp i lý, ihình ithành ihệ ithống ivăn ibản ipháp iquy icó ihiệu ilực ithống inhất itrong icả i nước. iTuy inhiên, icòn itản imạn, ichắp ivá, inội idung icòn irườm irà, iphức itạp, ihạn i chế itrong iviệc igiải iquyết icác ivấn iđề imang itính icơ ibản, ilâu idài icủa ichế iđộ iưu i đãi ingười icó icông. i Giai iđoạn itừ i1986 iđến i1994: iĐây ilà igiai iđoạn icó iý inghĩa iđối ivới isự phát itriển icủa ichế iđộ iưu iđãi ixã ihội inước ita. iTrong ibối icảnh ilịch isử iđất inước i ta itừ icơ ichế itập itrung iquan iliêu ibao icấp isang icơ ichế ithị itrường, ichế iđộ iưu iđãi i đối ivới ingười icó icông iđã icó inhững ithay iđổi irất iquan itrọng, iđáp iứng inhu icầu i điều ichỉnh icác iquan ihệ ixã ihội itrong ilĩnh ivực iưu iđãi ixã ihội itheo icơ ichế imới. i Nhà inước iđã iban ihành irất inhiều ivăn ibản ichính isách ivề ichế iđộ iưu iđãi, iđánh i dấu ibước ichuyển ibiến iquan itrọng iquyết iđịnh iđến imọi iđời isống icủa ingười icó i công ithông iqua icác ivăn ibản iquy iphạm ipháp iluật. iĐáng ichú iý ilà inghị iđịnh isố i 236/HĐBT ingày i18/9/1985 icủa iHội iđồng iBộ itrưởng ibổ isung, ixóa ibỏ isự ikhác i biệt itrong icác iqui iđịnh iưu iđãi ido ilịch isử iđể ilại. iCùng ivới isự ichuyển iđổi inày, i việc iđiều ichỉnh ibằng ipháp iluật icác imối iquan ihệ ixã ihội icũng iđược ithay iđổi i cho iphù ihợp ivới icơ ichế imới. iChính isách iưu iđãi ingười icó icông itheo iđó icũng i được ithay iđổi, ibổ isung icho ihợp ilý ihơn i(Quyết iđịnh isố i79/HĐBT ingày i 05/7/1989, iQuyết iđịnh isố i8/HĐBT ingày i05/01/1990, iNghị iđịnh isố i27/CP i ngày i23/04/1993…). i Những inăm icuối icủa igiai iđoạn inày, iđất inước iđã idần iổn iđịnh, inền ikinh tế iđã icó isự iphát itriển, inhững imâu ithuẫn ixã ihội icủa inền ikinh itế ithị itrường itrở i nên imạnh imẽ, iđòi ihỏi iNhà inước iphải icó isự iquan itâm ihơn inữa iđến ichính isách i người icó icông. iNổi ibật inhất ilà ivào ingày i29/8/1994 iỦy iban iThường ivụ iQuốc i 17
- hội iđã iban ihành i02 ivăn ibản irất iquan itrọng iđối ivới ichính isách ingười icó icông, i đó ilà iPháp ilệnh iƯu iđãi ingười ihoạt iđộng icách imạng, iliệt isĩ ivà igia iđình iliệt isĩ, i thương ibinh, ibệnh ibinh, ingười ihoạt iđộng ikháng ichiến, ingười icó icông igiúp iđỡ i cách imạng; ivà iPháp ilệnh iQuy iđịnh idanh ihiệu ivinh idự iNhà inước i“Bà imẹ iViệt i Nam ianh ihùng”. iTiếp itheo iđó iNhà inước iđã iban ihành imột isố iNghị iđịnh, i Thông itư… iđể ihướng idẫn ithực ihiện iPháp ilệnh itrên icũng inhư ihoàn ithiện ihơn i những iquy iđịnh ivề iưu iđãi ingười icó icông. iHai iquy iđịnh inày iđã iđánh idấu icho i sự iphát itriển, itiến ibộ icủa ipháp iluật iưu iđãi ingười icó icông itrong ihệ ithống icác i chính isách, ipháp iluật. i Giai iđoạn itừ i1995 iđến inay: iTừ inăm i1995 iđến inay, icông icuộc iđổi imới đất inước iđạt inhiều ithành itựu. iTuy icòn inhiều ikhó ikhăn inhưng inhìn ichung iđất i nước ita iđang iphát itriển inhanh ichóng ivề imọi imặt. iĐảng, iNhà inước iđã icó isự i quan itâm isâu isắc iđến imọi imặt iđời isống icủa inhân idân, ihệ ithống ichính isách, i pháp iluật iđang ingày idần ihoàn ithiện. iChính isách imở icửa, ihội inhập iđem ilại i chính isách iđối ivới ingười icó icông inâng icao iđời isống icủa ingười idân ingày i càng itốt ihơn. i Trong igiai iđoạn inày icó imột isố iđiểm inổi ibật, iđánh idấu isự iphát itriển icủa pháp iluật iưu iđãi ingười icó icông. iNgày i29/6/2005 iỦy iban ithường ivụ iQuốc ihội i đã iban ihành iPháp ilệnh iƯu iđãi ingười icó icông ivới icách imạng isố i26/2005/PL- i UBTVQH11 icủa iỦy iban iThường ivụ iQuốc ihội, icó ihiệu ilực ikể itừ ingày i01 tháng i10 inăm i2005 i(thay ithế icho iPháp ilệnh iưu iđãi ingười icó icông ivới icách i mạng inăm i1994 i- iđược isửa iđổi inăm i2000 ivà inăm i2002). iPháp ilệnh inày iđã i mở irộng ithêm imột isố iđối itượng iđược ihưởng iưu iđãi i(từ i7 ilên iđến i11 inhóm i với i11 iđối itượng, ikhông ichỉ ibao igồm inhững ingười icó icông ivới icách imạng i mà icòn ibao igồm icả ithân inhân icủa ihọ); iTrong icông icuộc iđổi imới iđất inước, i song isong ivới iviệc iphát itriển iNhà inước ita icũng iđã iquan itâm iđặc ibiệt iđối ivới i đối itượng ichính isách ivà icũng iđã itiếp itục iban ihành: iPháp ilệnh isố i04/2012/PL- i UBTVQH13 ingày i16/7/2012 icủa iỦy iban ithường ivụ iQuốc ihội isửa iđổi, ibổ 18
- sung imột isố iđiều icủa iPháp iLệnh iưu iđãi ingười icó icông ivới icách imạng, icó i hiệu ilực ikể itừ ingày i01/09/2012; iNghị iđịnh isố i31/2013/NĐ-CP ingày i09 itháng i 4 inăm i2013 iquy iđịnh ichi itiết, ihướng idẫn ithi ihành imột isố iđiều icủa iPháp ilệnh i ưu iđãi ingười icó icông ivới icách imạng; iThông isố i05/2013/TT-BLĐTBXH i ngày i15 itháng i5 inăm i2013 ihướng idẫn ivề ithủ itục ilập ihồ isơ, iquản ilý ihồ isơ, i thực ihiện ichế iđộ iưu iđãi ingười icó icông ivới icách imạng ivà ithân inhân. i Sau inhiều ilần isửa iđổi, ibổ isung imột isố iđiều ivà iđiều ichỉnh imức itrợ icấp cho iphù ihợp icho itình ihình ithực itế. ibao igồm: i a. iNgười icó icông ivới icách imạng: - iNgười ihoạt iđộng icách imạng itrước ingày i01 itháng i01 inăm i1945; - iNgười ihoạt iđộng icách imạng itừ ingày i01 itháng i01 inăm i1945 iđến ingày khởi inghĩa itháng iTám inăm i1945; i - iBà imẹ iViệt iNam ianh ihùng; - iAnh ihùng iLực ilượng ivũ itrang inhân idân; - iAnh ihùng iLao iđộng itrong ithời ikỳ ikháng ichiến; - iLiệt isĩ; - iThương ibinh, ingười ihưởng ichính isách inhư ithương ibinh; - iBệnh ibinh; - iNgười icó icông igiúp iđỡ icách imạng; - iNgười ihoạt iđộng ikháng ichiến ibị inhiễm ichất iđộc ihoá ihọc; - iNgười ihoạt iđộng ikháng ichiến igiải iphóng idân itộc, ibảo ivệ iTổ iquốc ivà làm inghĩa ivụ iquốc itế; i - iNgười ihoạt iđộng icách imạng, ihoạt iđộng ikháng ichiến ibị iđịch ibắt itù, iđày. b. iThân inhân ingười icó icông ivới icách imạng iđược iquy iđịnh itại ikhoản i1 Điều inày. i Trong iphạm ivi icủa iluận ivăn, ichỉ inêu inhững iđối itượng icó icông iđược quy iđịnh iđiều ikiện, itiêu ichuẩn itrong iPháp ilệnh iƯu iđãi ingười icó icông, ibao i gồm i[Error! Reference source not found.]: i 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương
119 p | 71 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
81 p | 91 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
130 p | 72 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
115 p | 76 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh An Giang
83 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
83 p | 86 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
115 p | 64 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
72 p | 50 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
70 p | 81 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch cộng đồng tại Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
112 p | 67 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
87 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
73 p | 41 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
77 p | 53 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thông tin cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
65 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn tỉnh An Giang
77 p | 50 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh An Giang
79 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ từ thực tiễn Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Cao Bằng
78 p | 36 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
70 p | 57 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn