Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Nghiên cứu sức hấp dẫn của môṭ số loaị hình văn hóa phi vâṭ thể ở Huế đối với khách du lịch
lượt xem 7
download
Mục đích của đề tài là nghiên cứu sức hấp dẫn của môṭ số loaị hình văn hoá phi vâṭ thể chủ yếu ở Huế để từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao khả năng thu hút của chúng đối với khách du lịch. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Nghiên cứu sức hấp dẫn của môṭ số loaị hình văn hóa phi vâṭ thể ở Huế đối với khách du lịch
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** Phan Hạnh Thục NGHIÊN CỨU SỨC HẤP DẪN CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC (CH¦¥NG TR×NH §µO T¹O THÝ §IÓM) Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: DL 49C 32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỐC SỬ Hà Nội, tháng 11 - 2007
- LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sức hấp dẫn của một số loại hình văn hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du lịch” ”là thành quả học tập của tác giả sau 3 năm học tại Khoa du lịch-Trường đại học KHXHvàNV - Đại học quốc gia Hà Nội. Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo và gợi mở vấn đề nghiên cứu cũng như là hướng nghiên cứu của thầy hướng dẫn là TS. Phạm Quốc Sử -Giảng viên khoa sử- trường đại học sư phạm 1 hà nội. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy về các vấn đề cần nghiên cứu, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Phạm Quốc Sử. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa du lịch, Ban giám hiệu trường đại học KHXH và NV, Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tác giả học tập chương trình sau đại học này. Qua đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa du lịch, các bạn bè, đồng nghiệp, bố mẹ, người thân đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả
- MỤC LỤC 1.Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u ................................................................... 1 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ............................................................................ 2 5. Đóng góp của luận văn................................................................................. 3 6. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: NGUỒN TÀ I NGUYÊN DU LICH ̣ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ...................................................................................................... 5 1. TỔNG QUAN VỀ TÀ I NGUYÊN DU LICH ̣ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ .... 5 1.1. Khái niệm di sản văn hoá phi vâ ̣t thể ..................................................... 5 1.2. Tài nguyên du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể ................................................. 5 1.3. Tổ ng quan về tài nguyên du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể Huế .................. 6 2. NHƢ̃ NG DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU .......................................... 7 2.1. Nhã nhạc cung đình .................................................................................. 7 2.2. Múa, hát cung đình ................................................................................. 9 2.3. Tuồ ng cung đin ̀ h Huế ............................................................................. 10 2.4. Ca Huế ...................................................................................................... 12 2.5. Các lễ hội truyền thống ........................................................................... 13 2.5.1. Lễ hội cung đình ...................................................................................... 13 2.5.2.1. Lễ hội tưởng nhớ vi ̣ khai canh, thành hoàng làng .............................. 15 2.5.2.2. Lễ hội tưởng niê ̣m vi ̣ tổ sư ngành nghề ............................................... 16 2.5.2.3. Lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo ................................................................. 16 2.5.2.4. Lễ hội theo tục lê ̣, cầ u an theo mùa vụ : .............................................. 16 2.6. Các truyền thống công nghệ và làng nghề cổ truyền ........................... 16 2.7. Các nghi thức cung đình (đƣơ ̣c duy tri ̀ hoă ̣c tái ta ̣o) ............................ 17 2.8. Các sinh hoạt tôn giáo, tín ngƣỡng ....................................................... 17
- 3. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ KHÁC ...................................................... 17 3.1. Các phong tu ̣c, tâ ̣p quán, phong cách giao tiế p ƣ́ng xƣ̉ ...................... 17 3. 2. Các sinh hoạt văn hoá đƣơng đại ......................................................... 19 3.2.1. Festival văn hoá và du li ̣ch .................................................................... 19 3.2.2. Hoạt động tại các Trung tâm văn hoá và du lịch .................................. 19 CHƢƠNG 2 : THƢ̣C TRẠNG VỀ SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH............................................................................................ 1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC MỘT SỐ LOẠI HÌNH VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH...................................................................................... 1.1. Các hoạt động tại Duyệt Thị Đƣờng ....................................................... 1.1.1. Nhã nhạc và múa hát cung đình................................................................ 1.1.2. Tuồ ng cung đình: ..................................................................................... 1.2. Các hoạt động du lịch trên sông Hƣơng .................................................. 1.2.1. Ca Huế ...................................................................................................... 1.2.2 Thả hoa đăng trên sông Hương (vào buổi tối) .......................................... 1. 3. Các hoạt động duy trì hoặc tái tạo nghi thức cung đình....................... 1. 3.1 Tại Đại Nội ............................................................................................... 1.3.2. Tại đàn Nam Giao .................................................................................... 1. 4. Các hoạt động du lịch lễ hội truyền thống ............................................. 1.5. Các hoạt động du lịch làng nghề thủ công truyền thống ....................... 1. 6. Hoạt động khai thác du lịch gắn với các sinh hoạt tôn giáo -tín ngƣỡng truyền thố ng......................................................................................... 1. 6.1. Hoạt động du lịch tại các chùa Huế và gắn với Phật giáo ..................... 1.6.2. Hoạt động tại điê ̣n Hòn Chén .................................................................. 1.7. Hoạt động khai thác du lịch gắn với các sinh hoạt văn hoá đƣơng đại 1.8. Các hoạt động khai thác du lịch khác ..................................................... 2. Thực trạng về sức hấp dẫn của một số loại hình văn hoá phi vật thể ở Huế đối với khách du lịch .................................................................................
- 2.1. Tiến hành khảo sát sức hấp dẫn của một số giá trị tiêu biểu 2. 1.1. Các phƣơng pháp tiến hành ................................................................ 2. 2. Phân tích dữ liệu điều tra ......................................................................... 2.2.1. Đối với Nhã nhạc cung đình.................................................................... 2.2.2. Đối với Ca Huế ........................................................................................ 3. Cấp độ hấp dẫn và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm du lịch văn hoá phi vật thể tiêu biểu ở Huế ................................................................ CHƢƠNG 3:NHƢ̃ NG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SƢ́C HẤP DẪN CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LICH ̣ ................................................................................... 1. NHƢ̃ NG YÊU CẦU THƢ̣C TIỄN VÀ CƠ SỞ CỦ A NHƢ̃ NG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SƢ́C HẤP DẪN CỦ A NGUỒN TÀ I NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ........................................................................................................................... 1.1. Xu hƣớng thi hiế ̣ u của khách du lich ̣ hiêṇ nay........................................ 1.2. Thế ma ̣nh của nguồ n tài nguyên văn hóa phi vâ ̣t thể ở Huế. ................ 1.3. Nhƣ̃ng nhiêm ̣ vu ̣ đă ̣t ra đố i với ngành văn hóa và du lich ̣ Huế............. 2. NHƢ̃ NG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SƢ́C HẤP DẪN CỦ A NGUỒN TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LICH ̣ ................ 2.1. Nhƣ̃ng đề xuấ t chung ................................................................................. 2.2. Nhƣ̃ng đề xuấ t cụ thể. ................................................................................ 2.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu để phục hồi một cách đầy đủ chân giá trị cho các loại hình tài nguyên văn hóa phi vật thể............................................ . 2.2.2. Cần đầu tư khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở Huế một cách thông minh nhất ........................................................................... 2.2.3. Xúc tiến công tác quảng bá ....................................................................... 2.2.3.1. Chính sách phối hợp xuất bản tài liệu ................................................... 2.2.3.2. Quan hê ̣ với công ty lữ hành trong và nước ngoài ............................... 2.2.3.3. Thường xuyên theo doĩ các tài liệu hướng dẫn du li ̣ch và kịp thời cập nhật hóa thông tin về các sản phẩm văn hóa phi vật thể để sớm đến với du khách. ................................................................................................................. 2.2.3.4. Tham gia thuyế t minh, hội thảo, hội chợ quố c gia và quố c tế ...............
- 2.2.3.5. Hoạt động tác phẩm: Báo chí, truyề n hiǹ h, phim ảnh ........................... 2.2.4. Đào tạo đội ngũ có chuyên môn cao trong việc khôi phục, bảo tồn, quản lý và khai thác tài nguyên văn hóa phi vật thể, phục vụ du khách ngày một tốt hơn........................................................................................................... 2.2.5. Phục hồi lễ hội cũng như phát huy các gíá trị di sản làng nghề thủ công truyề n thố ng ở Huế. ............................................................................................. 2.2.6. Chú trọng hơn nữa đến vấn đề cung ứng di ̣ch vụ du lịch......................... 2.2.6. Chính sách giá cả cho sản phẩm du lịch .................................................. 2.2.7. Xây dựng hình ảnh du li ̣ch Huế ................................................................ KẾT LUẬN ....................................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, du lich ̣ thực sự trở thành mô ̣t trong những ngành kinh tế quan trọng hàng đầu đối với nhiều quốc gia trên thế giới , trong đó có Viê ̣t Nam . Đại hô ̣i IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳ ng đi ṇ h: phát triển du lịch thành “ngành kinh tế mũi nho ̣n”. Bởi du lich ̣ không chỉ đơn thuầ n mang la ̣i lơ ̣i ích kinh tế mà còn mang la ̣i lơ ̣i ích c ả về mă ̣t chính tri ̣, văn hoá và xã hô ̣i . Đó là phương tiê ̣n hữu hiê ̣u nhấ t trong giao lư u văn hoá giữa các quố c gia , giữa các dân tô ̣c trên toàn thế giới. Chúng ta tự hào với sự phong phú và đa dạng của nguồn tài nguyên du lịch đất nước mình . Mỗi mô ̣t vùng miề n , mỗi mô ̣t tô ̣c người đều có một nguồn tài nguyên du lich ̣ đă c̣ trưng, mà khi kết hợp lại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đất nước nói chung và cho du lịch văn hoá nói riêng. Xứ Huế là mảnh đất được thiên nhiên ưu ái cho sự giàu có về tiềm năng du lich, ̣ đặc biệt là tiềm năng cho phát triển loại hình du lịch văn hoá . Bản thân trong lòng Huế có đế n 2 di sản văn hoá thế giới , mô ̣t là di sản văn hoá vâ ̣t thể - Quần thể di tích cố đô Huế, mô ̣t là di sản văn hoá phi vâ ̣t thể - Nhã nhạc cung đình Huế. Trong đó , Nhã nhạc cung đình và những di sản văn hoá phi vâ ̣t th ể chính là “phầ n hồ n ” của Huế, là tất cả những gì tạo nên một xứ Huế quyến rũ , mô ̣ng mơ, sâu lắ ng và trữ tin ̀ h. Đó là niề m tự hào cho đất nước nói chung, xứ Huế nói riêng và là lợi thế cho ngành du lich. ̣ Thế nhưng, chúng ta đã làm đươ ̣c những gì để phát huy giá trị nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế và khai thác nguồn tài nguyên du lịch đó một cách có hiệu quả? Đó hẳ n là câu hỏi trăn tr ở của rất nhiều người làm du lịch ở nước ta và đó cũng là lí do khiến tác giả chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SƢ́C HẤP DẪN CỦ A MỘT SỐ LOẠI HÌ NH VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở HUẾ ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u 1
- Như tên đề tài luâ ̣n văn đã nêu , mục đích của đề tài là nghiên cứu sức hấp dẫn của mô ̣t số loa ̣i hin ̀ h văn hoá phi vâ ̣t thể chủ yếu ở Huế để từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao khả năng thu hút của chúng đối với khách du lịch. Để thực hiện được mục đích đó, nhiệm vụ của đề tài là phải đánh giá được toàn bộ nguồn tài nguyên di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, xác định những loại hình văn hóa chủ yếu và nghiên cứu thực trạng về sức hấp dẫn của chúng đối với du khách. Trên cơ sở tiềm năng, thực trạng cũng như những yêu cầu đặt ra đối với việc khai thác nguồn di sản văn hóa phi vật thể xứ Huế, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của chúng, từ đó xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên du lịch này một cách có hiệu quả. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những di sản văn hóa phi vâ ̣t thể , phân biết với các di sản văn hóa vật thể. Trên bình diện chung của nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể, đề tài tập trung nghiên cứu độ hấp dẫn của một số di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu, đó là Nhã nhạc-múa hát-tuồng-lễ hội-các nghi thức cung đình Huế, ca Huế, các lễ hội dân gian xứ Huế, các truyền thống công nghệ, các sinh hoạt tôn giáo-tín ngưỡng…và những giá trị văn hóa phi vật thể khác, những gì đã làm nên một phong vị Huế rất riêng so với các vùng miền khác trong nước. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những di sản văn hóa phi vật thể thuộc Tiểu vùng văn hóa Huế nằm trong vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam. Đó là khu vực không chỉ có sự thống nhất giữa các địa phương về mặt địa văn hóa, mà còn nổi bật bởi tính đặc trưng của vùng đất cố đô, nơi mà mọi thành tố văn hóa đều vừa điển hình cho cả nước, lại vừa được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống sinh hoạt cung đình. 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thực hiện đề tài này, các phương pháp sau đây đã được vận dụng trong quá trình nghiên cứu: 2
- - Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu: các tư liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ nhiều nguồn. Tất cả được tác giả sắp xếp hệ thống lại, có so sánh, đối chiếu, giám định để xác định tính chính xác của tư liệu. - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tìm ra mối quan hệ tương tác giữa các thành tố văn hóa phi vật thể ở Huế và những yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của một loại hình văn hóa phi vật thể tại tiểu vùng văn hóa này. - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: phương pháp này cho phép đi đến những nhận định chính xác hơn về thực trạng của các loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó đưa ra những giải pháp cho việc nâng cao tính hấp dẫn của các loại hình văn hóa đó. - Ngoài ra, chúng tôi còn vận dụng một số phương pháp khác trong quá trình nghiên cứu như phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phương pháp survey (lấy ý kiến theo các nhóm du khách), phương pháp thống kê định lượng…để có được cơ sở thực tiễn cho các những lập luận. 5. Đóng góp của luận văn - Đánh giá một cách có hệ thống nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể ở Huế, trong đó làm nổi bật những giá trị văn hóa tiêu biểu và đã phân tích ý nghĩa của chúng dưới góc độ khai thác du lịch. - Phản ánh được thực trạng của các loại hình văn hóa phi vật thể ở Huế và thực trạng của việc khai thác du lịch đối với nguồn tài nguyên văn hóa này. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn của một số loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở Huế đối với khách du lịch. - Góp phần nâng cao nhận thức của mọi người về các giá trị nhân văn và du lịch của văn hóa phi vật thể ở Huế, từ đó có ý thức trong việc gìn giữ, bảo tồn và khai thác bền vững nguồn tài nguyên vô giá này. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của đề tài luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ở Huế 3
- Chương 2: Thực tra ̣ng về sức hấ p dẫn của mô ̣t số loa ̣i hình văn hoá phi vâ ̣t thể ở Huế đối với khách du lịch. Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao sức hấ p dẫn của mô ̣t số loa ̣i hình văn hoá phi vâ ̣t thể ở Huế đối với khách du lịch. 4
- CHƢƠNG 1 NGUỒN TÀ I NGUYÊN DU LICH ̣ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ 1. TỔNG QUAN VỀ TÀ I NGUYÊN DU LICH ̣ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ Ở HUẾ 1.1. Khái niệm di sản văn hoá phi vâ ̣t thể Di sản v ăn hoá phi vâ ̣t thể là sản phẩ m tinh thầ n có giá tri ̣lich ̣ sử , văn hoá, khoa ho ̣c, đươ ̣c lưu giữ bằ ng trí nhớ , chữ viế t , đươ ̣c lưu truyề n bằ ng truyề n miê ̣ng, truyề n nghề , trình diễn và các hình thức lưu truyền khác, bao gồ m: tiế ng nói, chữ viế t , các tác phẩm văn hoá , nghê ̣ thuâ ̣t , khoa ho ̣c , ngữ văn truyề n miê ̣ng, diễn xướng dân gian , lố i số ng, lễ hô ̣i, bí quyết công nghệ truyề n thố ng, tri thức về y, dươ ̣c ho ̣c cổ truyề n , về văn hoá ẩ m thực , về trang phục truyền thố ng dân tô ̣c và những tri thức dân gian khác . Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể phân biệt với khái niệm văn hóa hữu thể, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, giá trị văn hóa phi vật thể lại được mang chở, chứa đựng và thể hiện bởi các phương tiện dưới dạng vật chất, vật thể. Bởi vậy, đây là khái niệm mang tính tương đối, không có sự phân biệt thật rạch ròi với khái niệm di sản văn hóa hữu thể. 1.2. Tài nguyên du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể Các giá trị văn hoá phi vật thể vốn tồ n ta ̣i như những thành tố tự nhiên của xã hội, khi chưa có nhu cầ u du lich ̣ thì chúng chưa có tính chất của tài nguyên du lich. ̣ Khi nhu cầ u du lich ̣ văn hoá phát triể n, thực tiễn đòi hỏi phải có sự nghiên cứu đánh giá đầ y đủ các giá trị văn hoá, cả vật thể và phi vật thể. Ham muốn tìm hiể u các giá tri văn ̣ hoá của du khách đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho các giá tri ̣ văn hoá trở thành tài nguyên du lich. ̣ Điều đó cũng có nghĩa là, không phải bấ t cứ g iá trị văn hoá nào đều cũng có thể trở thành tài nguyên du lịch . Trên thực tế, đó phải là một sự lựa cho ̣n, và có cả một quá trình để chuyển biến từ những giá tri ̣riêng của văn hoá trở thành những giá trị thực sự mang ý nghĩa du lich, ̣ đó là tài nguyên du lich ̣ văn hoá . 5
- Trong trường hợp chúng ta đang đề cập, đó chính là tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể. 1.3. Tổ ng quan về tài nguyên du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể Huế Nhắ c đế n Huế , trong mỗi người chúng ta ai cũng biế t bên c ạnh các giá trị văn hóa hữu thể với những thành quách, lăng tẩ m và các di tích lịch sử văn hóa khác thì giá trị của những di sản văn hoá phi vật th ể cũng thực sự không kém phầ n phong phú, đa da ̣ng, bởi đó là thành quả của mô ̣t quá triǹ h hô ̣i tu ̣ các giá trị trong nhiều thời kỳ của lịch sử dân tộc tại tiểu vùng văn hóa này. Thành quả đó bao gồm cả sự hỗn dung và giao thoa văn hoá của người Viê ̣t, người Chăm và cá c dân tô ̣c thiể u số bản đia;̣ bao gồ m cả sự hoà trô ̣n nhuầ n nhuyễn các yế u tố Trung Hoa, Ấn Độ và các yếu tố văn hóa ngoại lai khác . Di sản văn hóa đồ sô ̣ đó la ̣i đươ ̣c hun đúc và được nâng lên thành những giá trị vô giá qua hàng trăm năm xứ Huế đóng vai trò là thủ phủ, là kinh đô của đất nước. Vì vậy chẳng quá lời khi cho rằ ng: di sản văn hoá phi vâ ̣t thể xứ Huế đó là phầ n hồ n của Huế , là tất cả những gì làm nên một xứ Huế quy ến rũ, mô ̣ng mơ, sâu lắ ng và trữ tin ̀ h, là những gì ta ̣o nên mô ̣t xứ Huế với vẻ đe ̣p rấ t riêng , không thể lẫn với bất cứ một khu vực nào trên đất nước. Tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể đó là những sinh hoạt lễ hô ̣i cung đình và lễ hô ̣i dân gian vô cùng phong phú , đô ̣c đáo và diễn ra dày đă ̣c trong năm. Tài nguyên đó còn là những truyền thống âm nha ̣c và vũ đa ̣o đa da ̣ng, đô ̣c đáo và hấ p dẫn bao gồ m từ lễ nha ̣c , tuồ ng cung đình, múa hát cung đình, ca Huế cho đế n múa hát dân gian , dân ca, hò vè ... mà tiêu biểu và nổi tiếng nhất đó là Nhã nhạc cung đình đã đươ ̣c UNESCO vinh danh là kiê ̣t tác văn hoá phi vâ ̣t thể và truyền khẩu của nhân loại. Tài nguyên đó cũng là những di sản nghê ̣ thuâ ̣t ẩm thực đa dạng với hàng ngàn món đồ ăn thức uống, từ sản phẩm ẩm thực cung đình cho tới các món ăn uống bình dân mang đậm sắc thái Huế , từ món ăn mă ̣n của người thường đến các món ăn chay của những người tu hành Phật giáo. Nhắ c đế n món ăn chay, có lẽ không nơi nào trên đất nước ta có sự phong phú bằ ng ở xứ Huế , với số lượng 6
- món ăn có thể tính lên đến hàng nghìn . Số nhà hàng đồ ăn chay ở Huế cũng rất nhiề u. Có lẽ cũng chỉ có Huế với những điều kiện đặc biệt của riêng nó mới có thể bảo tồn đươ ̣c các món ăn cung đình và phát huy đến đỉnh cao của nghệ thuật ẩm thực như hiện nay. Tài nguyên đó còn bao gồ m cả mô ̣t kho tàng đầ y ắ p nào là tu ̣c ngữ , ca dao, hò vè, lý ... nào là lối sống với các chuẩn mực và nghi lễ đa dạng của các phong tu ̣c tâ ̣p quán của người dân xứ Huế , mà mỗi trội hơn cả vẫn là phong cách “Mê ̣”, phong cách Huế âm trầm, duyên dáng và trữ tiǹ h. Tài nguyên đó cũng chính là giá trị của những di sản ngành nghề thủ công truyề n thố ng nỗi tiế ng của xứ Huế như nghề luyện kim đồ ng phường Đúc, nghề chằ m nón Phủ Cam , nghề rèn Hiề n Lương , nghề kim hoàn Kế Môn , nghề gố m Phước Tić h, nghề rươ ̣u An Truyề n ... rồ i nữa là các nghề làm diều , thêu may áo dài, làm kẹo mè xửng, kẹo cau ... Cũng như tài nguyên du lịch văn hoá hữu thể , các giá trị tài nguyên văn hoá phi vật đang được bảo tồn , khôi phu ̣c và phát huy có hiê ̣u quả . Mong rằ ng rồ i đây những giá tri ̣của văn hoá phi vâ ̣t thể Huế không chỉ làm cho du khách đến Huế phải ngạc nhiên và bị lôi cuốn qua các kỳ Festival, mà luôn có cảm giác như thế bấ t cứ khi nào nghi ̃ về Huế , đến Huế. 2. NHƢ̃ NG DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Văn hoá phi vâ ̣t thể là mô ̣t khái niệm rộng , để chỉ những giá trị văn hoá phi vâ ̣t thể bao gồ m cả những giá tri ̣truyề n thố ng và những giá tri ̣đương đa ̣i . Tuy nhiên, những giá tri ̣truyề n thố ng tỏ ra có ưu thế hơn so với những giá tri ̣ đương đa ̣i trong viê ̣c thu hút khách du lich. ̣ Sau đây là những di sản văn hoá phi vâ ̣t thể truyề n thố ng tiêu biểu ở Huế. 2.1. Nhã nhạc cung đình Nhã nhạc cung đình là loại hình âm nhạc chính thống và được xem là quố c nha ̣c sử du ̣ng trong các cu ộc tế , lễ của triề u điǹ h phong kiến Viê ̣t Nam . Các triều đại quân chủ Việt Nam hết sức coi trọng và phát triển nhac nhạc. Loại hình âm nhạc này trở thành biểu tượng cho sức mạnh của vương quyền và sự tường tồ n , hưng thinh ̣ của triều đại . Nhã nhạc ra đời nhằm phục vụ cho triều 7
- đình phong kiến Viê ̣t Nam nên các quy đinh ̣ về quy mô dàn nha ̣c, cách thức diễn xướng, nô ̣i dung bài bản ... đều rấ t chă ̣t chẽ, phản ánh tính quy c ủ qua các đinh ̣ chế thẩ m mỹ rấ t cao. Có khả năng phản ánh tư tưởng , quan niê ̣m triế t lý của chế đô ̣ quân chủ lúc bấ y giờ. Nhã nhạc ra đời vào thời Lý (1010 - 1225) và hoạt động một cách quy c ủ vào thời Lê (1427 - 1788) với quy mô tổ chức hoàn thiê ̣n và chă ̣t chẽ . Các tổ chức âm nha ̣c đươ ̣c thành lâ ̣p , đă ̣t dưới sự cai quản của nha ̣c quan ... Triề u Lê đã đinh ̣ ra các loa ̣i nha ̣c như sau : Giao nha ̣c, Miế u nha ̣c, Ngũ tự nhạc , Cửu nhâ ̣t nguyê ̣t lai trùng nha ̣c , Đa ̣i triề u nha ̣c, Thường triề u nha ̣c, Yế n nha ̣c, Cung trung nhạc. Thời Nguyễn có nhiề u loa ̣i hiǹ h tế lễ cầ n sử du ̣ng nhã nha ̣c như tế Miế u, tế Giao, lễ đăng quang, lễ tang của vua , lễ mừng sinh nhâ ̣t vua , hoàng thái hậu , lễ đón tiế p sứ thầ n . Trong từng tiń h chấ t lễ hô ̣i có các loa ̣i thể hiê ̣n như Đại triều nhạc dùng trong lễ Nguyên đán , lễ Ban sóc ... , Cung trung nha ̣c biể u diễn trong các cung hoàng thái hậu và thái hoàng thái hậu ..., Miế u nha ̣c sử du ̣ng ta ̣i các nơi thờ vua, chúa ..., Ngũ tự nhạc dùng trong tế Xã Tắc, Tiên Nông... Vào thời Nguyễn , Nhã nhạc có các bài bản rất phong phú với hàng trăm nhạc chương (lời ca bằ ng chữ Hán ) đươ ̣c sử du ̣ng trong các loa ̣i nha ̣c n ày. Các nhạc chương đều do Bộ Lễ biên soạn . Nô ̣i dung nha ̣c chương phù hơ ̣p với từng cuô ̣c lễ của triề u đình . Tế Giao có 10 nhạc chương mang chữ Thành (thành công); tế Xã Tắ c có 7 nhạc chương mang chữ Phong (đươ ̣c mùa); tế Miếu có 6 nhạc chương mang chữ Hoà (hoà hợp); tế Lich ̣ Đa ̣i Đế Vương có 6 nhạc chương mang chữ Huy (tố t lành ); tế Văn Miế u có 6 nhạc chương mang chữ Văn (trí tuê ̣); lễ Đa ̣i triề u dùng 5 bài mang chữ Bình (hoà bình); lễ Va ̣n Tho ̣ dùng 7 bài mang chữ Tho ̣ (trường tồ n ); lễ Đa ̣i Yế n d ùng 5 bài mang chữ Phúc (phúc lành) ... Từ cơ sở kế thừa các triề u đa ̣i trước , triề u Nguyễn đã cho bổ sung thêm nhiề u loại dàn nhạc như Huyền nhạc , Ty trúc Tế nhạc , Ty Chung, Ty Khánh, Ty Cổ . Ban Nhã nhạc thường cử nhạc những lúc vua lên kiệu đi từ điện Cần Chánh sang điê ̣n Thái Hoà để cử hàn h nghi lễ , hoă ̣c khi vua lên ngự tr ên ngai vàng . Trong những cuô ̣c lễ kéo dài, tuỳ theo từng tiết m à tấ u nha ̣c. Sách Đại Nam hô ̣i 8
- điển ghi : “Tế Giao 9 lần tấu nhạc , tế đàn Xã Tắ c 7 lầ n tấ u nha ̣c , tế Miế u Lich ̣ Đa ̣i Đế Vương 6 lầ n tấ u nha ̣c, tế miế u Tiên thánh sư Khổng Tử 6 lầ n tấ u nha ̣c”. Vào cuối thời Nguyễn vai trò của triều đình mờ dần (do Pháp đô hộ), thì âm nha ̣c cung đin ̀ h cùng các lễ nghi cũng giảm dầ n vai trò . Do vâ ̣y vào cuố i thời Nguyễn, chỉ còn duy trì 2 loại dàn nhạc là Đại nhạc (trố ng, kèn, mõ, bồ ng, xâ ̣p xoã) và Tiểu nhạc (trố ng bản , đàn T ỳ bà, đàn Nhi ̣, đàn Tam , Đich, ̣ Tam âm , Phách tiền) gọi chung là nhạc lễ. 2.2. Múa, hát cung đình Trải qua bao nhiêu biến đổi và thăng trầm của lịch sử , ngày nay múa hát cung điǹ h Viê ̣t Nam ở Huế đã có những thay đổi ít nhiều cả về hình thức lẫn nội dung nghê ̣ thuâ ̣t. Tuy vâ ̣y nó vẫn đươ ̣c lưu giữ trân tro ̣ng đế n ngày nay như mô ̣t món quà quý của lịch sử, của các thế hệ nghệ sỹ tiền nhân trong và ngoài cung điǹ h gởi gắ m cho các thế hê ̣ mai sau. Múa hát cung đình H uế bao gồm 11 vũ khúc cung đình vô cùng độc đáo và thu hút người xem như : Múa bát dật , lục cúng hoa đăng , tam tinh chúc tho ̣, bát tiên hiến thọ , tứ linh, trình tường tập khánh , phiế n vũ , nữ tướng xuấ t quân , song quan, tam quố c, tây du, lục triệt hoa mã đăng, với gầ n 40 khúc múa. Trong đó, vở tứ linh gồ m 4 khúc múa (long vũ , lân mẫu xuấ t lân nhi , quang vũ , phụng vũ); múa lục cúng hoa đăng gồm 6 khúc múa và dâng hương , dâng đèn, dâng hoa, dâng trà , dâng trái cây , dâng bánh , vũ khúc tam quốc - tây du với 18 bài múa. Và trong mỗi khúc múa đều có phần nhạc nền với âm hưởng của lễ nhạc và lời ca truyền thống, chỉ trừ 4 khúc múa tứ linh có nhạc mà không có lời ca. Cũng như nhã nha ̣c cung đình (nhạc lễ), ở đây múa hát cung đình Huế cho thấ y sự kế t hơ ̣p đa da ̣ng , hài hoà giữa nhạc lễ , hát xướng, múa lễ, múa điển tích tuồ ng và múa dân gian trên mô ̣t nề n nha ̣c mang âm hưởng riêng của cung đình Viê ̣t Nam. Múa hát cung đình trước đây được triều đình tổ chức vào các dịp đại lễ và yế n tiê ̣c, tiế p sứ thầ n . Vì vậy, hê ̣ thố ng các vũ khúc bao gồ m cả múa lễ tế , múa chúc tụng, múa trình diễn tích tuồng. Nhiề u vở múa có tính hoành tráng, quy mô diễn viên với số luơ ̣ng đông . Múa tam quốc - tây du gồ m 72 người, múa bát dật 9
- gồ m 64 người, múa lục cúng hoa đăng lục triệt hoa mã đăng gồm 48 người. Do đó đòi hỏi có sự kế t hơ ̣p giữa kỹ thuâ ̣t cá nhân với các hiǹ h thức vũ đa ̣o kỹ xảo toàn khối, biế n hoá theo đô ̣i hiǹ h và chuyể n đô ̣ng theo các khố i với các đô ̣ng tác phức ta ̣p như xế p thành nhiề u tầ ng , múa đèn, múa nhào lộn. Có vở múa chỉ có 2 người như các vở Quy vũ, Phụng vũ , Song quang ; có 4 người như vở T rình tường tâ ̣p khánh, vở 5 người như Lân mẫu xuấ t lân nhi, đòi hỏi kỷ thuâ ̣t cá nhân và sự kết hợp giữa các động tác với vũ đạo tuồng và nhạc lễ. Làm nền cho tất cả các điê ̣u múa đó vẫn là hê ̣ thố ng nha ̣c cung điǹ h bao gồ m cả những bài bản nha ̣c lễ quan tro ̣ng như múa Lục cúng hoa đăng , múa Nữ tướng xuất quân , Trình tường tập khánh ... và cả những khúc nhạc dân gian đã được cung đì nh hoá nhuầ n nhuyễn như b ài Phụng vũ trong vũ khúc Phụng vũ, bài Mã vũ, Nam vũ trong vũ khúc Lân mẫu xuấ t lân nhi. 2.3. Tuồ ng cung đin ̀ h Huế Tuồ ng cung đình Huế là một hiê ̣n tượng đặc sắ c của li ̣ch sử sân khấ u Viê ̣t Nam, một mảng số ng động, hấ p dẫn trong sinh ho ạt văn hoá cung đình triề u Nguyễn hình thành từ dân gian , được Đào Duy Từ phát triển , chuyển hoá tr ở thành nhu cầu thưởng ngoạn cao cấ p của tầ ng lớp vua chúa, qúy tộc, quan lại ở cố đô Huế , mà đỉnh cao của giá tri ̣ li ̣ch sử và văn hoá là vào thế kỷ XIX” [62;27] Năm 1226 chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên dời thủ phủ từ Quảng Trị vào Phước Yên (Thừa Thiên Huế ) thì năm sau 1227, Đào Duy Từ đươ ̣c tiế n cử với Chúa. Về với chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Đào Duy Từ vừa là mô ̣t nhà quân sự - chính trị tài ba lỗi lạc nhưng đồng thời cũng mang theo vào Đàng trong mô ̣t tài sản văn hoá phi vật thể qúy giá là nghệ thuật Tuồng . Như vâ ̣y, nghê ̣ thuâ ̣t Tuồ ng Huế có thể xem như bắt đầu vào thời Chúa Sãi và phát triển đến đỉnh cao dưới thời các vua Nguyễn. Vua Gia Long cho lâ ̣p Thanh Phong Đường (1805) để làm nhà hát cung đình Huế , lâ ̣p Thanh Bình Thự chuyên trách nghê ̣ thuâ ̣t Tuồ ng , ban phẩ m vâ ̣t lương bổ ng cho nghê ̣ si ̃ Tuồ ng; tuyể n du ̣ng lớp Đồ ng ấu vào Thanh Biǹ h Thự để đào ta ̣o tài năng từ thuở nhỏ . Vua Minh Ma ̣ng đã cho xây dựng nhà há t Duyê ̣t Thị Đường tại Hoàng cung (1926). Vua Thiê ̣u Tri ̣cho lâ ̣p Tĩnh Qua n Viê ̣n 10
- (1843). Vua Tự Đức cho xây nhà hát Khiêm Minh Đường (1865) và thành lập Ban Hiê ̣u Thư trong cung để tâ ̣p hơ ̣p những kich ̣ bản Tuồ ng trong dân gian , chỉnh lý lại thành Tuồng bác học . Đồng thời , sáng tác những kịch bản Tuồng mới mà đế n nay đã trở thành kho tà ng vô giá của nghê ̣ thuâ ̣t s ân khấ u Tuồ ng Viê ̣t Nam nói chung và tuồng cung đình Huế nói riêng. Nghê ̣ thuâ ̣t Tuồ ng cung điǹ h Huế có tác du ̣ng lớn trong viê ̣c giáo du ̣c chính trị, tư tưởng của chế đô ̣ , ca ngơ ̣i đấ t nước và con người , trong hiǹ h thức nghê ̣ thuâ ̣t tổ ng hơ ̣p này , người ta đã tim ̀ thấ y cái hấ p dẫn trong tiń h cách Tuồng, vẻ đẹp hội h ọa, diê ̣u khảo t rong áo maõ , nghê ̣ thuâ ̣t v ẽ mă ̣t, đeo râu và trang trí , trình độ ngoại ngữ gi àu tính thi ca trong lời hát , các ca khúc đô ̣c đáo , đă ̣c sắ c gắ n liề n với nha ̣c đê ̣m , đă ̣c biê ̣t là bô ̣ gõ ... Những đô ṇ g tác hiǹ h thức đươ ̣c cách điê ̣u hoá tố i đa gắ n liề n với nghê ̣ thuâ ̣t múa và võ thuâ ̣t . Sau hế t là những tin ́ h cách anh hùng mã thượng , hào hoa của nhân vâ ̣t thường hướng con người đế n sự nghiê ̣p dựng nước và giữ nước . Nói đến Tuồng cung đình Huế, người ta thường nhắc đến mấ y pho Tuồ ng đồ sô ̣ thời Tự Đức mà hiếm thấ y ở các thời khác. Theo cố giáo sư Cao Xuân Huy , “Tự Đức là một ông vua mà v ề văn hoá có thể so sánh đượ c với vua Lê Thánh Tôn . Ông đã chỉ đạo xây dựng tố t hê ̣ thố ng giáo dục, đẩy mạnh có hiê ̣u quả công tác ở Quố c Sử Quán và đã có ý thức xây dựng viện Hàn Lâm nghệ thuật, tập trung nhiề u người có tài sáng tác mấ y pho Tuồ ng độ sộ gồ m hàng t răm hồ i , cụ thể pho Tuồng “D ạ bảo trình tường” gồ m 108 hồ i, lấ y tên các vi ̣ thuố c đông y dặt tên cho nhân vật : Cam Thảo, Hắ c Phụ Tử , Huyề n Sâm, Bạch Truật, Liên Tâm ...; pho “Quầ n phương hiế n thụy” gồ m khoảng 80 hồ i, lấy tên các loại thảo mộc đặt tên cho nhân vật : Thạch Trúc, Hải Đường, Tích Ma, Hắ c Chi Ma , Bạch Cúc ...; pho “Học Lâm” được biên soạn theo lố i chọn những lớp hay nhấ t trong các vở Tuồ ng có ở thời đó, chắ p lại với nhau trong một bố cục mới , đặt lại tên nhân vật , viế t lời mới. Pho này dưới 30 hồ i” [22;…..]. Người ta ví nế u nói Huế là kinh đô của nghê ̣ thuâ ̣t Tuồ n g trong những hế kỷ XVIII -XIX thì nhà hát Duyê ̣t Thi ̣Đường và nhà hát Minh Khiêm Đường chính là cái nôi nuôi duỡng , thăng hoa tài năng của nhiề u danh sỹ khắ p mo ̣i 11
- miề n của đấ t nước có kiế n thức sâu sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t truyề n th ống của dân tộc như Đào Tấn, Ngô Quý Đồ ng, Nguyễn Điǹ h Phương, Vũ Đình Chiêm ... Có một điều đặc biệt hiếm thấy trong đời sống sân khấu Tuồng Việt Nam là phải nói đến là việc cụ Ưng Bình Thúc Dạ T hị (Nguyễn Phúc Ưng Biǹ h ) đã sáng tác ra vở Tuồng “Lộ Địch” dựa theo kịch cổ điển “Le Cid” của nhà viết kịch Pháp Corneille. Đây là vở Tuồ ng Tây đầ u tiên đã đươ ̣c biể u diễn ta ̣i sân khấ u nhà hát Duyê ̣t Thi ̣Đường và phổ biế n khắ p cả nước và còn lưu truyề n tới ngày nay. 2.4. Ca Huế Riêng cái tên ca Huế đã cho chúng ta biế t đây là sản phẩ m của xứ Huế , điề u đó không ai có thể chố i caĩ đươ ̣c. Nhưng ta ̣i sao la ̣i go ̣i là ca Huế mà không đươ ̣c go ̣i l à Cổ nhạc Trung phần ? Điề u này đươ ̣c giải thić h trong “ Tìm hiểu ca Huế và dân ca Bin ̀ h Tri ̣Thiên” của Văn Thanh . Ông cho rằ ng : “Miề n Trung có nhiề u gio ̣ng đi ệu khác nhau, nào hát dặm Nghệ Tĩnh , hát bài chòi Quảng Nam , hát Tuồ ng Bin ̀ h Đinh ̣ ... nế u go ̣i là cổ nha ̣c thì ai biế t mà muố n nói đế n điê ̣u nhạc nào của miền Trung và như thế lại phải thêm : “tức ca Huế ” hoă ̣c “miề n Bình Trị Th iên” mới thâ ̣t đủ nghiã ” . [101:26]. Theo giáo sư Trầ n Văn Khê , không có sử liệu nào nói rõ lối ca Huế có tự bao giờ , chỉ biết rằng đây là loại quan nha ̣c chứ không phải là dân nha ̣c . Không những thế đây còn là loa ̣i nha ̣c thính phòng, người ca , người đàn cùng người thưởng thức là những khá ch tri âm. Đây là thứ nghê ̣ thuâ ̣t tao nhã của tầ ng lớp tao nhân mă ̣c khác h ở chốn cung đình có cuô ̣c số ng phong lưu, tâm hồ n khoáng đa ̣t, tài năng thiên phú [16; 25]. Ngay cái tên go ̣i cũng đã nói lên đươ ̣c bản chấ t của ca Huế , bởi muố n ca chuẩ n, đúng gio ̣ng thì phải là gio ̣ng Huế . Và môn nghệ thuật độc đáo này không phải ai ca cũng đúng gio ̣ng mà ph ải là sinh ra và sống trên đất T hừa Thiên ca mới khỏi tra ̣i be ̣ . Bởi đây là vùng có ngữ âm đ ặc biệt, có âm vực ca ̣n h ẹp nhấ t đất nước. Hiể u rõ điề u này thâ ̣t sâu sắ c, cụ Ưng Bình Thúc Dạ đã từng nhận xét : “Ca mà go ̣i ca Huế vì thanh âm người Huế hiê ̣p với điê ̣u ca này , mà phía Bắc xứ Huế như người Quảng Tri ,̣ người Quảng Bì nh cũng ca đươ ̣c . Còn từ Linh giang 12
- dĩ Bắc, Hải Vân quan dĩ Nam, dẫu người ca mà giỏi thế nào cũng hơi tra ̣i be ̣. Đó là câu chuyện ai cũng biết rồi” [116;24] Nế u xét về âm nha ̣c la ̣i cho thấ y các bài ca Huế có gia i điê ̣u hoàn c hỉnh. Ca Huế là sự kế t hơ ̣p tuyê ̣t vời bởi vừa là thanh nha ̣c, vừa là khí nha ̣c trong mô ̣t hê ̣ thố ng những bài bản cấ u trúc chặt chẽ, nghiêm ngă ̣t. Không gian biể u diễn lý tưởng nhấ t của ca Huế là sông Hương đằm thắm , đáng là nơi tâ ̣p hơ ̣p các khách tao nhân, tài năng thiên phú. Trong ca Huế có hai hiǹ h thức chiń h đó là điê ̣u Bắ c và điệu Nam. Cung Bắ c (khách) như Lưu thuỷ , Phú lục, Cổ bản, mười bản Tàu ... có vẻ linh hoạt , vui tươi và ma ̣nh mẽ . Cung Nam như Nam ai, Nam biǹ h mang tin ́ h chấ t không phải buồ n ai oán , cũng không phải vui tươi mà nó mang lại cho người nghe một trạng thái tâm hồn bâng khuân g, man mác ... Ví như các điê ̣u Tứ đại cảnh, Nam bin ̀ h dựng, Cổ bản dựng, Hành vân ... Trong ca Huế các nha ̣c khí cơ bản đươ ̣c dùng phải nói đế n là đàn tranh , đàn nguyê ̣t, đàn tỳ bà, đàn tam, sáo, sanh tiề n… cũng đều có mặt. Khi nói về ca Huế , Hà Sâm đã từng nhâ ̣n xét : “Nế u như hò b ắt nguồn từ lao đô ̣ng sản xuấ t , lý từ ca dao mà ra được ngâm nga truyền tụng phổ biến trong nhân dân thì ca Huế bắ t nguồ n mô ̣t cách cao hơn , tinh tế hơn từ các điê ̣u hát đươ ̣c nâng lên mô ̣t cách hoàn chin̉ h , rút ra trong các thành phần âm nhạc khác , phản ánh đầy đủ cái truyền thống , tinh hoa, thuần khiết của âm nhạc Huế ”[64;30]. Hiểu được ca Huế , chúng ta sẽ càng trân tro ̣ng và sẽ mãi trân trọng loại hình nghệ thuật độc đáo này . Bởi nghe nha ̣c mà có thể hiểu được tâm trạng con người thì ca Huế có khả năng thể hiê ̣n tâm tư tình cảm của ngư ời Huế một cách trung thực và sâu sắc nhấ t. Đó cũng là nguyên do để ca Huế số ng maĩ trong lòng người Huế , trong lòng những nguời yêu Huế và yêu ca Huế . 2.5. Các lễ hội truyền thống “Lễ hội cung đình Huế đang trở thành một di sản văn hoá tinh thầ n và là một sản phẩm du li ̣ch cao cấ p nhấ t ; là phần hồn sẽ làm sống động và nâng cao giá trị hơn các di tích cao cấp nhất ; là phần hồ n sẽ làm số ng động và nâng cao giá trị hơn cho các di tích kiến trúc mà chúng ta còn gìn giữ được” [03;09] 2.5.1. Lễ hội cung đình 13
- Nói đến lễ hội cung đình thì chỉ có Huế mới có khả năng phục hồi . Bởi đây từng là kin h đô cuố i cùng trong lich ̣ sử các triề u đa ̣i quân chủ Viê ̣t Nam và triề u đa ̣i này mới chỉ chấ m dứt cách đây hơn 1/2 thế kỷ (Triề u Nguyễn 1802 - 1945). Mă ̣t khác Huế là cố đô duy nhất còn bảo lưu được tương đối trọn vẹn diê ̣n ma ̣o của hê ̣ thố ng kiế n trúc cung điǹ h của mô ̣t thuở vàng son hài hoà cùng thiên nhiên kỳ tú , thơ mô ̣ng của nó . Với các loa ̣i hiǹ h di sản vâ ̣t thể ấ y , nhấ t là với bố i cảnh kiế n trúc cổ kin ́ h của hê ̣ thố ng lăng tẩ m , thành quách, tư liê ̣u lich ̣ sử quý báu , những nhân chứng lich ̣ sử cao niên ... tất cả cho phép có thể tái hiê ̣n những lễ hô ̣i cung đin ̀ h đã từng diễn ra ta ̣i đây . Tấ t nhiên, sự tái hiện đó là để giới thiê ̣u mô ̣t cách sinh đô ̣ng những đă ̣c trưng văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t cao cấ p mô ̣t thời của đất đế đô và để phục vụ cho khách du lich. ̣ Sử sách T riề u Nguyễn đề u ghi nhâ ̣n các lễ hô ̣i cung điǹ h ở Huế xưa là những cuô ̣c lễ mang tin ́ h quố c gia , do Nhà nước Trung ương đứng ra tổ chức và thực hiê ̣n. Chúng được quy đinh ̣ rấ t chă ̣t chẽ và nghiêm túc , thâ ̣m chí ghi thành điể n lê ̣. Từ vua quan đế n dân chúng , từ hoàng gia đến bá tánh đều phải tuân thủ những điể n lê ̣ nghiêm ngă ̣t ấ y . Bô ̣ Lễ là cơ quan đươ ̣c triề u điǹ h giao nhiê ̣m vu ̣ đứng ra tổ chức các lễ hô ̣i . Có một số đại lễ còn liên quan ít nhiều đến nhân sự và công việc của các bộ khác, các cơ quan hành chính thuộc phủ Thừa Thiên và cả đến một số đơn vị hành chính thuộc các tỉnh trong nước. Theo những tư liê ̣u chính thố ng thời Nguyễn , các lễ hội cung đình lúc bấy giờ đươ ̣c chia làm 2 loại : loại Tiết lễ và loại Tế tự. - Loại Tiết lễ : gồm các kỳ Triều hội hàng tháng (lễ Đa ̣i Triề u ở điê ̣n Thái Hoà, lễ Thường Triề u ở điê ̣n Cầ n Chánh ); 3 cuô ̣c lễ Đa ̣i T iế t hàng năm (Tiế t Nguyên Đán vào ngày đầ u năm âm lich ̣ , Tiế t Đoan Dương vào ngày mồ ng 5 tháng 5, Tiế t Va ̣n Tho ̣ vào ngày sinh nhâ ̣t của vua); lễ tế Tiên Nông ở khu ruô ̣ng Tịch Điền vào mùa hạ ; lễ Ban Sóc (phát lịch năm sau vào tháng chạp năm trước); lễ Đăng Quang (vua lên ngôi); lễ Đa ̣i Táng (đưa đám vua)... - Loại Tế tự : gồ m lễ tế Trời Đấ t ở đàn Nam Giao; lễ tế Xã Tắ c (xã là thần Đất và Tắc là thần Lúa ); lễ tế Liê ̣t Miế u (những miế u thờ tổ tiên của các vua 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
31 p | 960 | 100
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Du lịch học: Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay ở Sa Pa (tỉnh Lào Cai)
13 p | 640 | 93
-
Luận văn thạc sĩ du lịch: Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du lịch biển Cửa Lò
26 p | 488 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch thành phố Hội An
26 p | 328 | 74
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ – Thực trạng và giải pháp
160 p | 290 | 68
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 288 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch tâm linh khu vực phía Tây Hà Nội
115 p | 120 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời kì hội nhập
10 p | 206 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển sản phẩm du lịch ẩm thực đường phố tại Nha Trang (Khánh Hòa)
115 p | 122 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội tại Huế
188 p | 142 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch Homestay ở Sa Pa (Lào Cai)
13 p | 175 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa
124 p | 96 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam
134 p | 73 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch học: Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh hóa
109 p | 61 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch sáng tạo ở Việt Nam
109 p | 77 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành cổ và Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa
125 p | 68 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía bắc Việt Nam - Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái
151 p | 52 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng
129 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn